So sánh bình luận giải thích chứng minh

Các thao tác lập luận trong văn nghị luận

1/ Thao tác lập luận giải thích:

– Là cắt nghĩa một sự vật, hiện tượng, khái niệm để người khác hiểu rõ, hiểu đúng vấn đề.

– Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ được tư tưởng, đạo lý, phẩm chất, quan hệ cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm.

– Cách giải thích: Tìm đủ lý lẽ để giảng giải, cắt nghĩa vấn đề đó. Đặt ra hệ thống câu hỏi để trả lời.

2/ Thao tác lập luận phân tích:

- Là cách chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố bộ phận để đi sâu xem xét một cách toàn diện về nội dung, hình thức của đối tượng.

– Cách phân tích: Chia tách đối tượng thành nhiều yếu tố bộ phận theo những tiêu chí, quan hệ nhất định.

3/ Thao tác lập luận chứng minh:

– Dùng những bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ đối tượng.

– Cách chứng minh: Xác định vấn đề chứng minh để tìm nguồn dẫn chứng phù hợp. Dẫn chứng phải phong phú, tiêu biểu, toàn diện sát hợp với vấn đề cần chứng minh, sắp xếp dẫn chứng phải logic, chặt chẽ và hợp lý.

4/ Thao tác lập luận so sánh:

– Làm sáng tỏ đối tượng đang nghiên cứu trong mối tương quan với đối tượng khác.

– Cách so sánh: Đặt đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí, nêu rõ quan điểm, ý kiến của người viết.

5/ Thao tác lập luận bình luận:

– Bình luận là bàn bạc, nhận xét, đánh giá về một vấn đề

– Cách bình luận: Trình bày rõ ràng, trung thực vấn đề được bình luận, đề xuất và chứng tỏ được ý kiến nhận định, đánh giá là xác đáng. Thể hiện rõ chủ kiến của mình.

6/ Thao tác lập luận bác bỏ:

– Là cách trao đổi, tranh luận để bác bỏ ý kiến được cho là sai

– Cách bác bỏ: Nêu ý kiến sai trái, sau đó phân tích, bác bỏ, khẳng định ý kiến đúng; nêu từng phần ý kiến sai rồi bác bỏ theo cách cuốn chiếu từng phần.

– Ý nhỏ phải nằm hoàn toàn trong phạm vi của ý lớn.

– Nếu có thể biểu hiện nội dung của các ý bằng những vòng tròn thì ý lớn và mỗi ý nhỏ được chia ra từ đó là hai vòng tròn lồng vào nhau, không được ở ngoài nhau, cũng không được trùng nhau hoặc cắt nhau.

– Mặt khác, các ý nhỏ được chia ra từ một ý lớn, khi hợp lại, phải cho ta một ý niệm tương đối đầy đủ về ý lớn, gần như các số hạng, khi cộng lại phải cho ta tổng số, hay vòng tròn lớn phải được lấp đầy bởi những vòng tròn nhỏ.

– Mối quan hệ giữa những ý nhỏ được chia ra từ cùng một ý lớn hơn phải ngang hàng nhau, không trùng lặp nhau.

Loigiaihay.com

  • Luyện tập về các biện pháp tu từ - Phần 1

    Tìm và phân tích giá trị của các biện pháp tu từ trong các ngữ liệu dưới đây:

  • Các biện pháp tu từ cú pháp thường gặp

    Các biện pháp tu từ cú pháp thường gặp: đảo ngữ, lặp cấu trúc, chêm xen, câu hỏi tu từ, phép đối.

  • Các biện pháp tu từ về từ thường gặp

    Các biện pháp tu từ về từ thường gặp là: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, điệp từ, nói giảm nói tránh, nói quá, tương phản, liệt kê, chơi chữ.

  • Một số phương tiện và phép liên kết trong văn bản

    Phương tiện liên kết là yếu tố ngôn ngữ được sử dụng nhằm làm bộc lộ mối dây liên lạc giữa các bộ phận có liên kết với nhau. Cách sử dụng những phương tiện liên kết cùng loại xét ở phương tiện cái biểu hiện được gọi là phép liên kết. Có các phép liên kết chính sau đây: phép lặp, phép thế, phép liên tưởng, phép nghịch đối, phép nối.

  • Luyện tập về các biện pháp tu từ - Phần 2

    Tìm và phân tích giá trị của các biện pháp tu từ trong các ngữ liệu dưới đây:

Các thao tác lập luận trong văn nghị luận

Các thao tác lập luận trong văn nghị luận mà em đã học, dấu hiệu nhận biết các thao tác lập luận và phân biệt các thao tác lập luận trong văn nghị luận kèm ví dụ minh họa
Mục lục nội dung
  • 1. Các thao tác lập luận mà em đã học
  • 1.1. Thao tác lập luận giải thích
  • 1.2. Thao tác lập luận phân tích
  • 1.3. Thao tác lập luận chứng minh
  • 1.4. Thao tác lập luận so sánh
  • 1.5. Thao tác lập luận bình luận
  • 1.6. Thao tác lập luận bác bỏ
  • 2. Bảng thống kê các thao tác lập luậntrong văn nghị luận
  • 3. Ví dụ minh hoạ
Mục lục bài viết

Cùng Đọc tài liệu lưu ý tổng thể khái niệm cơ bản nhất của 6thao tác lập luận trong văn nghị luận mà em sẽ học là: giải thích, phân tích,chứng minh, so sánh, bình luận, bác bỏ kèm các ví dụ minh họa của từng thao tác nhé:

Thao tác lập luận giải thích

  • Là dùng lí lẽ cắt nghĩa một sự vật, hiện tượng, khái niệm để người khác hiểu rõ, hiểu đúng vấn đề.
  • Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ được tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm.
  • Cách giải thích: Tìm đủ lí lẽ để giảng giải, cắt nghĩa vấn đề đó. Đặt ra hệ thống câu hỏi để trả lời.

Thao tác lập luận phân tích

  • Là cách chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố bộ phận để đi sâu xem xét một cách toàn diện về nội dung, hình thức, cấu trúc và các mối quan hệ bên trong, bên ngoài của đối tượng [ sự vật, hiện tượng, vấn đề].
  • Khi phân tích, cần chia, tách đối tượng thành các yếu tố theo những tiêu chí, quan hệ nhất định [ quan hệ giữa các yếu tố tạo nên đối tượng, quan hệ nhân quả, quan hệ giữa đối tượng với các đối tượng có liên quan, quan hệ giữa người phân tích với đối tượng được phân tích….].
  • Phân tích cần đi sâu vào từng yếu tố, từng khía cạnh, song cần đặc biệt lưu ý đến quan hệ giữa chúng với nhau trong một chỉnh thể toàn vẹn, thống nhất.

Phát triển sẽ là gì nếu không phải giúp người dân nâng cao đời sống, tạo môi trường lành mạnh, an toàn để mỗi chúng ta sống và đóng góp cho xã hội, nhưng thực phẩm bẩn tràn lan hiện nay như là cái u ác tính cho cả dân tộc, nếu không cắt bỏ sẽ di căn thành ung thư, hãy hành động ngay hôm nay đừng để đến lúc vô phương cứu chữa.

[Vấn nạn thực phẩm bẩn, chẳng lẽ bó tay?Trương Khắc Trà – Báo Dân trí 3/1/2016].

6. Thao tác lập luận bác bỏ:

– Là cách trao đổi, tranh luận để bác bỏ ý kiến được cho là sai .

– Cách bác bỏ:Nêu ý kiến sai trái, sau đó phân tích, bác bỏ, khẳng định ý kiến đúng; nêu từng phần ý kiến sai rồi bác bỏ theo cách cuốn chiếu từng phần.

Ví dụ:Tôi không đồng ý với ý kiến của nhà Sử học Dương Trung Quốcrằng, nếu có doanh nghiệp trả lương 3.000 USD thì học sinh sẽ chăm học Sử. Lại cóvị quan chứctừng thoải mái nói rằng: “…nếu mà không biết [Sử ta ] thì… tra google”?

Học Sử không phải là để kiếm kế sinh nhai.

Học Sử không phải là để trang bị cho mình một kiến thức để dùng nó đi kiếm tiền.

Học Sử là để hiểu về những gì cha ông đã làm, hiểu về đất nước, về con người và hiểu về những giá trị mà con người hiện nay đang được hưởng. Học Sử còn là để hun đúc tinh thần yêu nước và lòng tự hào dân tộc.Những cái đó mang lại một giá trị vô cùng to lớn và tiềm ẩn trong mỗi con người, tất nhiên không thể tính được bằng tiền…”

[Học Sử để làm gì?– Như Thổ – Báo Tin nhanh Năng lượng mới, ngày 16/08/2011].

Nếu chưa rõ, các em hãy comment ở dưới nhé.

so sánh văn nghị luận chứng minh và văn nghị luận giải thích

Bạn đang xem: so sánh văn nghị luận chứng minh và văn nghị luận giải thích Tại Tác Giả

câu 1; trình bày sự giống và khác nhau giữa lập luận chưng minh và lập luận giải thích

câu 2 ; nêu yêu cầu của phần mở bài thân bài và kết bài trong bài văn lập luận giải thích

câu 1

+ Lập luận giải thích là từ những dữ kiện những thông tin có trước và sử lý thông tin 1 cách logic theo khả năng đánh giá của mình để đưa ra 1 kết luận.
+ Chứng minh là dùng các lí lẽ và dẫn chứng nhằm làm sáng tỏ một vấn đề nào đó [Làm cho người khác tin vấn đề đó là đúng ].

Đang xem: So sánh văn nghị luận chứng minh và văn nghị luận giải thích

câu 2

Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý

– Đề yêu cầu giải thích vấn đề gì?

Có khi vấn đề cần giải thích được nêu ra một cách trực tiếp [ví dụ: giải thích về “lòng nhân đạo”, giải thích về “lòng khiêm tốn”,…] nhưng cũng có khi đề bài gián tiếp đưa ra vấn đề bằng cách mượn hình ảnh, câu văn, câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ, …, ví dụ: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó. Trước những đề bài dạng này, khi xác định vấn đề [luận điểm] chính cần giải thích phải lưu ý:

Cắt nghĩa được hình ảnh, câu văn, câu tục ngữ, thành ngữ, … nêu ra ở đề bài. Nghĩa là phải tiến hành giải thích từ ngữ, nghĩa gốc, nghĩa chuyển,… của hình ảnh, câu văn… để nắm được nội dung của chúng từ đó mới xác định được chính xác vấn đề cần giải thích.

– Liên hệ với thực tế đời sống, với những ý kiến trong sách vở,… khác để xác định những biểu hiện cụ thể của vấn đề. Ví dụ, với yêu cầu giải thích câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”, một mặt cần tìm những ví dụ cụ thể trong thực tế [đi tham quan để hiểu biết thêm những điều mới lạ, những khám phá của con người trước những miền đất mới, em đã từng thất bại khi làm một việc gì đó nhưng vì thế mà em có được kinh nghiệm để bây giờ có thể làm tốt được việc ấy,…], mặt khác cần liên hệ với những câu ca dao, tục ngữ tương tự [Làm trai cho đáng nên trai, Phú Xuân đã trải, Đồng Nai đã từng; Đi cho biết đó biết đây, Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn;…] thậm chí liên hệ đến những dẫn chứng có ý nghĩa tương phản: Ếch ngồi đáy giếng,…

b] Bước 2: Lập dàn bài

Lập dàn bài theo bố cục ba phần:

– Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần giải thích hoặc giới thiệu câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao, câu văn,… và nêu ra nội dung của nó. Ví dụ: Giới thiệu câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” và ý nghĩa về sự đúc kết kinh nghiệm và thể hiện mơ ước đi nhiều nơi để mở mang hiểu biết.

– Thân bài: Giải thích vấn đề [luận điểm] đã giới thiệu ở phần Mở bài

+ Giải thích các từ ngữ, khái niệm, ví dụ: Đi một ngày đàng nghĩa là gì? Một sàng khônnghĩa là gì? “nhân đạo” là gì? “khiêm tốn” là thế nào? “phán đoán” là gì? “thẩm mĩ” là gì?

+ Giải thích các ý nghĩa mở rộng của vấn đề, liên hệ với thực tế, với các dẫn chứng khác

+ Giải thích ý nghĩa khái quát của vấn đề đối với cuộc sống của con người, lí giải sâu vấn đề

Chú ý cân nhắc cách sắp xếp các ý giải thích để làm sáng rõ, nổi bật vấn đề

– Kết bài: Nhấn mạnh ý nghĩa của vấn đề vừa làm sáng tỏ

c] Bước 3: Viết bài

– Mở bài: Có thể viết theo các cách:

+ Giới thiệu thẳng vào vấn đề cần giải thích, ví dụ: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn là câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm học tập của nhân dân ta, qua đó thể hiện ước mơ vươn tới những chân trời mới để mở mang hiểu biết.

Xem thêm: Diện Tích Pattaya Không Cần Dùng Đinh, Những Điểm Nhất Định Phải Đi!

+ Đi từ vấn đề có ý nghĩa đối lập, dẫn tới vấn đề cần giải thích, ví dụ: Em cứ nhớ mãi hình ảnh một chú ếch không huênh hoang, kiêu ngạo, không chịu mở rộng tầm mắt để dẫn tới hậu quả bị chết bẹp dưới chân trâu. Thế mới thấy thấm thía lời răn dạy của cha ông ta: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Còn gì thú vị hơn khi được đi đến những chân trời mới, ở những nơi cho ta bao điều mới lạ, kì thú.

+ Đi từ cái chung đến cái riêng, dẫn dắt vào vấn đề, ví dụ: Cha ông ta để lại cho con cháu muôn đời cả một kho tàng ca dao, tục ngữ. Đó cũng là cả một kho tàng kinh nghiệm quý báu. Ta có thể tìm thấy ở đó những lời khuyên răn bổ ích về việc phải mở mang tầm hiểu biết, đi đây đi đó để trau dồi vốn sống, vốn tri thức.

– Thân bài: Mỗi ý giải thích nên viết gọn thành một đoạn. Chú ý đến việc lựa chọn cách dẫn dắt từ Mở bài đến Thân bài, từ đoạn này chuyển sang đoạn khác.

Xem thêm: Trắc Nghiệm Phương Trình Đường Thẳng K10, Tn Phương Trình Đường Thẳng K10

– Kết bài: Cách Kết bài phải hô ứng với cách Mở bài; thâu tóm được những ý chính đã triển khai trong phần Thân bài.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Luận văn

Tổng hợp các thao tác lập luận trong văn nghị luận

  • Các thao tác lập luận trong văn nghị luận
    • 1. Thao tác lập luận giải thích
    • 2/ Thao tác lập luận phân tích
    • 3. Thao tác lập luận chứng minh
    • 4. Thao tác lập luận so sánh
    • 5. Thao tác lập luận bình luận
    • 6. Thao tác lập luận bác bỏ
  • Phân biệt các thao tác lập luận trong văn nghị luận
  • Ví dụ các thao tác lập luận trong văn nghị luận

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề