Phương pháp xác định độ chua của đất cần Dựa trên cần cứ nào

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10: tại đây

Sách giải bài tập công nghệ 10 – Bài 8: Thực hành: Xác định độ chua của đất giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

    • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 10

    I – CHUẨN BỊ

    Mẫu đất khô đã nghiền nhỏ [từ 2 đến 3 mẫu]

    Máy đo pH

    Đồng hồ bấm giây [đồng hồ đeo tay]

    Dung dịch KCl 1N và nước cất

    Bình tam giác [bình hình nón] dung tích 100ml: 2 cái

    Ống đong dung tích 50 ml: 2 cái

    Cân kỹ thuật

    II – QUY TRÌNH THỰC HÀNH

    Bước 1. Cân 2 mẫu đất, mỗi mẫu 20g. Đổ mỗi mẫu vào 1 bình tam giác dung tích 100ml, được:

    Bước 2. Dùng ống đong, đong 50ml dung dịch KCl 1N đổ vào bình tam giác thứ nhất và 50ml nước cất đổ vào bình tam giác thứ hai

    Bước 3. Dùng tay lắc 15 phút

    Bước 4. Xác định pH của đất

    – Dùng máy đo pH để đo. Vị trí bầu điện cực ở giữa dung dịch huyền phù. Đọc kết quả trên máy khi số đã hiển ổn định trong 30 giây, ghi kết quả vào bảng

    Kết quả thí nghiệm ghi theo mẫu bảng sau:

    Mẫu đất Trị số pH
    pH H2O pH KCL
    Mẫu 1 4.2 3.8
    Mẫu 2 4.6 4.2
    Mẫu 3 4.8 4.4

    III – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

    Chỉ tiêu đánh giá Kết quả Người đánh giá
    Tốt Tốt Không đạt
    Thực hiện quy trình

    Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh [thực hiện quy trình, kết quả xác định pH]

    BÀI BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỐ 1XÁC ĐỊNH ĐỘ CHUA THỦY PHÂN CỦA ĐẤT[PHƯƠNG PHÁP KAPEN]1.1. Ý Nghĩa- Độ chua là yếu tố độ phì quan trọng của đất, ảnh hưởng đến quá trình lýhóa, sinh học trong đất và tác động tới cây trồng. Khi phân tích độ chua thủyphân, ta biết được tổng số độ chua tiềm tàng trong đất, từ đó tính được lượngvôi bón cải tạo đất chua.1.2. Cơ sở lý thuyết- Độ chua thủy phân là độ chua của đất được xác định khi sử dụng chấtchiết rút là 1 muối thủy phân.- Độ chua của đất là do sự có mặt các ion H+ và Al3+ trong dung dịch đấtcũng như trong các phức hệ hấp phụ của đất có khả năng trao đổi gây nên.[PHHP][H+,Al3+] + KCl → [PHHP]H+ + Al3+ + H+Al3+ + HOH → Al[OH]3 + H+- Nguyên tắc Kapen:Dùng 1 muối kiềm mạnh axit yếu [thường dùng CH3COONa][KĐ][Al3+H+] + Na+ → [KĐ][4Na+] + Al[OH]3 + H2ONa+ không lấy trực tiếp trong dung dịch mà phải dùng muối thủy phânCH3COONaCH3COONa + H2O → CH3COOH + NaOH- pH của môi trường: pH = 8.2 – 8.5 [kết quả trao đổi sẽ triệt để hơn khidùng môi trường trung tính]1.3. Dụng cụ và hóa chất1.3.1. Dụng cụ- Buret- Erlen- Becher, cân- Giấy lọc- Bình định mức 50ml, 100ml- Rây 1mm1.3.2. Hóa chất- CH3COONa 1N- Phenolphtalein 0.1%- NaOH 0.05N1.4. Tiến hành thí nghiệm- Phơi đất khô.- Rây đất qua rây 1mm để loại sạn, rác rưởi, sau đó cân 40g đất qua râycho vào bình tam giác.- Cho vào 100ml dung dịch CH3COONa 1N sau đó lắc trong 1h rồi lọcqua giấy lọc để lấy dịch lọc.- Lấy 50ml dịch lọc, thêm vào 1 – 2 giọt phenolphthalein.- Chuẩn độ với dung dịch NaOH 0.05N đến khi có màu hồng nhạt, bềntrong 1 phút. Ghi thể tích VNaOH tiêu tốn.- Lặp lại 3 lần.Cách xác định hệ số khô kiệt- Lấy cốc, sấy cốc ở 1050C trong vòng 30 phút, sau đó cân cốc được khốilượng m0: m0 = 114.78 [g]- Cân 10g đất cho vào cốc vừa sấy, đem cân được khối lượng m1:m1 = 124.92 [g]- Lấy cốc vừa cho đất vào ở trên đem sấy ở nhiệt độ 105 – 1100C trong 2h,cân xác định khối lượng m2:m2= 124.50 [g]- Xác định hệ số K:K = 1000221mmmm = 10078.11450.12450.12492.124 = 4.321.5. Tính toán kết quả- Sau 3 lần thí nghiệm, ta có kết quả như sau:Bình 1 2 3 Trung bìnhV [ml] 186.5 200 172.8 186.43- Độ chua thủy phân của đất được xác định theo công thức:Htf [mgdl/100gđất] = KNV405010075.1Trong đó:+ V: Thể tích NaOH dùng để chuẩn độ, VNaOH = 186.43 ml+ N: Nồng độ đương lượng NaOH, NNaOH = 0.05N+ 1.75: Hệ số Kapen điều chỉnh+ 100: mgdl tính trong 100g đất [đơn vị của độ chua thủy phân]+ 50: Số ml dịch lọc, 50ml+ 40: Khối lượng đất, 40gThay vào công thức trên ta được:Htf [mgdl/100gđất] = 32.4405010075.105.043.186 = 3.52Kết luận- Độ chua thủy phân của mẫu đất đem đi phân tích là 3.52, đất khá chua vìvậy ta cần phải bón vôi để cải tạo đất và lựa chọn các biện pháp canh tácthích hợp, đồng thời lựa chọn các giống cây trồng sinh trưởng và phát triểntốt trên đất chua để có thể đem lại năng suất cao nhất.Dựa vào độ chua thuỷ phân để tính lượng vôi cần bón theo lý thuyết- Có nhiều công thức bón vôi, các công thức đó tuy khác nhau về cách thểhiện nhưng đều dựa trên một nguyên tắc chung là "cứ 1lđl ion H+ trong đấtcần dùng 1 lđl gam bột đá vôi [tức 50mg CaCO3] hoặc 1lđl vôi bột [28mgCaO] để trung hoà".- Trong thực tế chúng ta thường tính lượng vôi bón quy ra CaO. LượngCaO được tính theo công thức sau:Q [kg/S] = 0,28.S.h.D.HTrong đóS - Diện tích cần bón [m2]h - Bề dày tầng canh tác [m]D - Dung trọng đất [g/cm3]H - Độ chua thuỷ phân [lđl/100g đất]- Sau khi tính được lượng vôi bón theo lý thuyết thì xét tính đệm của đất[thành phần cơ giới hoặc hàm lượng mùn trong đất] để điều chỉnh lại lượngvôi đã tính cho phù hợp với thực tế.BÀI BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỐ 2XÁC ĐỊNH ĐỘ CHUA TRAO ĐỔI CỦA ĐẤT2.1. Ý nghĩa- Độ chua trao đổi sinh ra khi ta tác động vào đất một dung dịch muốitrung tính. Gây nên độ chua trao đổi là ion H+ và Al3+. Khi pH đất trên 5.5 thìcòn rất ít hoặc không còn nhôm di động [nhôm bắt đầu kết tủa lúc pH= 5.5và kết tủa hoàn toàn lúc pH= 6.4 – 6.5]- Xác định độ chua trao đổi để tính lượng phân bón cho đất.2.2. Cơ sở lý thuyếtThực hiện theo phương pháp Xôkôlốp.- Khi tác động với đất bằng dung dịch muối trung tính [NaCl] thì đồngthời cả H+ và Al3+ đều được đẩy ra khỏi tầng hấp phụ trao đổi của keo đất.- Khi đó AlCl3 lại bị thủy phân tạo thành H+:AlCl3 + 3HOHAl[OH]3+ 3HCl - Từ 1ion Al3+ thủy phân sẽ tạo ra 3 ion H+. Như vậy, thực chất khi chuẩnđộ xác định độ chua trao đổi đã bao gồm cả H+ trao đổi, H+ tự do trong dungdịch đất và H+ được tạo thành do Al3+ thủy phân. Nếu biết H+ trao đổi [gọichung cho cả H+ tự do], thì Al3+ trao đổi được xác định theo công thức:Al3+ trao đổi = Độ chua trao đổi – H+ trao đổi.- Xôkôlốp sử dụng NaF để liên kết với Al3+, sẽ xác định được riêng H+ traođổi: Al3+ + 6F- → AlF63-- Lúc này trong dung dịch chỉ còn H+ tự do, dùng phương pháp chuẩn độđể xác định chúng. Thông thường Al3+ di động tồn tại ở điều kiện pHKCl< 5,5.Do vậy, Al3+ chỉ có ý nghĩa lớn ở các đất chua và được xác định cùng với khixác định độ chua trao đổi.2.3. Dụng cụ và hóa chất2.3.1. Dụng cụ- Erlen- Pipet- Bếp điện- Buret- Cân điện tử- Các dụng cụ thủy tinh khác2.3.2. Hóa chất- KCl [NaCl] 1N- NaF 3.5%- NaOH 0.02N- Chỉ thị PP 0.1%2.4. Cách tiến hành- Cân 30g đất [đã qua rây 1mm] cho vào bình tam giác 250ml với 150mldung dịch NaCl 1N lắc trong 1h, sau đó tiến hành lọc qua giấy lọc thu dịchlọc.Xác định độ chua trao đổi- Hút 50ml dịch lọc cho vào cốc thủy tinh, đem đun sôi 1 phút để loại bỏCO2. Sau đó cho 3 giọt chỉ thị PP rồi chuẩn bằng NaOH 0.02N đến khi xuấthiện màu hồng nhạt bền trong 1phút.- Ghi lại thể tích NaOH tiêu tốnBình 1 2 3 Trung bìnhV1[ml] 2.6 2.4 2.7 2.57Xác định độ chua H+- Hút 50ml dịch lọc cho vào cốc thủy tinh, đem đun sôi trong 1 phút đểloại bỏ CO2, sau đó cho 5ml NaF 3.5% + 3 giọt chỉ thị PP rồi chuẩn bằngNaOH 0.02N đến khi xuất hiện màu hồng bền trong 1phút.- Ghi lại thể tích NaOH tiêu tốnBình 1 2 3 Trung bìnhV2[ml] 0.8 0.9 0.7 0.82.5. Tính toán- Độ chua trao đổi: H[mgđl/100g] =KNV50301001501Trong đó:+ V1: Thể tích NaOH dùng để chuẩn độ, V1NaOH = 2.57 ml+ N: Nồng độ đương lượng NaOH, NNaOH = 0.02N+ 100: mgdl tính trong 100g đất+ 50: Số ml dịch lọc, 50ml+ 40: Khối lượng đất, 40gVới K là hệ số khô kiệt của đất: K = 4.32 [Lấy giá trị ở bài thực hànhtrước, do cùng thưc hiện với một loại mẫu đất]H[mgđl/100g] = 32.4503010015002.057.2 = 2.22- Độ chua H+:H+[mgđl/100g] = KNV50301001502Trong đó:+ V2: Thể tích NaOH dùng để chuẩn độ, V2NaOH = 0.8 ml+ N: Nồng độ đương lượng NaOH, NNaOH = 0.02N+ 100: mgdl tính trong 100g đất+ 50: Số ml dịch lọc, 50ml+ 40: Khối lượng đất, 40gVới K là hệ số khô kiệt của đất: K = 4.32 [Lấy giá trị ở bài thực hành trước,do cùng thưc hiện với một loại mẫu đất]H[mgđl/100g] = 32.4503010015002.08.0 = 0.69- Al3+ trao đổi = Độ chua trao đổi – H+ trao đổi = 2.22 – 0.69 = 1.53Kết luận- Độ chua trao đổi của mẫu đất đem đi phân tích là 2.22 mgdl/100g.- Thông thường độ chua trao của đất nhỏ hơn 1 lđl/100g đất. Khi độ chuanày lớn [trên 2 lđl/100g đất] chứng tỏ các cation kiềm hấp phụ trên keo đấtđã bị rửa trôi nhiều, cần phải bón vôi cải tạo độ chua cho đất trước khi bónphân khoáng vào đất. Nếu không có vôi bón thì nên chia phân khoáng bónthành nhiều đợt, tránh bón tập trung.- Ở những vùng đất trung tính hay kiềm yếu chỉ xác định được pHKCl [giátrị pH được xác định khi đem dung dịch lọc đi đo pH] chứ không xác địnhđược độ chua trao đổi bằng chuẩn độ vì dung dịch đất sẽ có màu hồng ngaysau khi vừa cho chỉ thị màu phenolphtalein vào dịch chiết đất.- Dùng muối trung tính KCl tác động với đất nhiều khi vẫn chưa đẩy đượchết các ion H+ và Al3+ ra khỏi keo đất [Độ chua trao đổi]. Do đó dùngphương pháp khác: dùng dung dịch chiết là muối tạo bởi một axit yếu vàmột bazơ mạnh như CH3COONa hoặc Ca[CH3COO]2 thì hầu hết các ion H+và Al3+ sẽ bị đẩy ra khỏi keo vào dung dịch [Độ chua thủy phân].- Thường độ chua thủy phân có giá trị lớn hơn rất nhiều so với độ chuatrao đổi [vì nó bao gồm cả ion H+ [độ chua hoạt tính], ion H+ và Al3+ bám hờ[độ chua trao đổi] và những ion H+ và Al3+ hút bám chặt trên bề mặt keo đất].BÀI BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỐ 3XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG Cl- TRONG ĐÂT BẰNG PHƯƠNG PHÁPMORH3.1. Ý nghĩa- Sự có mặt của Cl với hàm lượng cao trong đất gây ra độ mặn của đất. Vìvậy việc phân tích hàm lượng Cl trong đất giúp xác định hàm lượng vôi bónvới liều lượng thích hợp để cải tạo đất.3.2. Cơ sở lý thuyết- Phản ứng của ion clorua với ion thêm vào tạo thành kết tủa AgCl khôngtan. Việc thêm dù một lượng nhỏ Ag tạo thành cromat màu nâu đỏ với ioncromat được thêm làm chất chỉ thị. Môi trường pH thích hợp cho phép chuẩnđộ này là 6.5 − 7.- Cl- tác dụng với AgNO3 sinh ra kết tủa trắng AgClAg+ + Cl- → AgCl↓ - Khi tất cả Cl- đã chuyển thành dạng AgCl thì nhỏ thêm giọt AgNO3,AgCl sẽ tác dụng với K2CrO4 thành Ag2CrO4 màu nâu gạch mà lắc khôngmất màu thì kết thúc chuẩn độ. 2AgCl + K2CrO4 → Ag2CrO4↓ + 2KCl3.2. Dụng cụ và hóa chất3.2.1. Dụng cụ- Erlen- Pipet- Buret- Bình định mức 50ml, 100ml- Becher- Cân, phễu, giấy lọc, rây 1mm3.2.2. Hóa chất- AgNO3 0.05N- K2CrO4 5%3.3. Tiến hành thí nghiệm- Cân 30g đất đã qua rây 1mm cho vào erlen 250ml- Cho vào 100ml nước cất, lắc trong 1h. Lọc lấy dịch lọc.- Lấy 50ml dịch lọc cho vào erlen 250ml, thêm vào 10 giọt K2CrO4 5%.- Chuẩn độ với AgNO3 0.05N đến khi dung dịch xuất hiện màu đỏ gạchbền trong 30giây thì dừng lại, ghi lại thể tích AgNO3 tiêu tốn.- Lặp lại thí nghiệm 3 lần.3.4. Tính toán kết quả- Sau khi lặp lại thí nghiệm 3 lần ta được kết quả như sau:V1 = 2.2 ml V2 = 2.4 ml V3 = 2.5 ml=> Vtb = 3321VVV  = 35.24.22.2  = 2.37 [ml]- Hàm lượng Cl- trong đất được xác định bằng công thức:Cl- [%] = KCNV 1000355.0 Trong đó:+ V: Thể tích dung dịch AgNO3 tiêu tốn, V = 2.37ml+ N: Nồng độ dung dịch AgNO3, N = 0.05N+ C: Khối lượng đất, C = 30g.+ 100: Phần trăm.+ K: Hệ số khô kiệt của đấtCách xác định hệ số khô kiệt:Lấy cốc, sấy ở 1050C trong vòng 30 phút, sau đó cân cốc được khối lượng m0: m0 = 53.68gCân 10g đất cho vào cốc vừa sấy, đem cân được khối lượng m1: m1 = 63.65gLấy cốc vừa cho đất vào ở trên đem sấy ở nhiệt độ 105 - 1100C trong 2h, cân xác định khối lượng m2: m2 = 62.67gCông thức xác định hệ số K:K = 1000221mmmm = 10068.5367.6267.6265.63 = 0.11+ 0.0355: Hệ số tính ly của Cl-, được xác định như sau:1000eM= 100015.35= 0.0355Với e: Là số electron trao đổi [số electron hóa trị]- Thay các giá trị vào công tức trên, ta được:Cl- [%]= KCNV 1000355.0 = 11.0301000355.005.037.2 =0.00154Kết luận- Hàm lượng clo trong đất xác định được kết quả là 0.00154. Nếu đất cóchứa 0.1% muối là bắt đầu bị hại, từ 0.3 – 0.5% nhiều cây sinh trưởng kémvà có gây chết.Tên Đất Cl- [%]Không mặn 0.05Mặn ít 0.05 – 0.1Mặn trung bình 0.1 – 0.2Mặn nhiều Vì vậy thành phần hạt của đất quyết định tới các tính chất của đất.- Mặt khác các hạt có kích thước nhỏ bé thì có khả năng giữ nước tốt vàcung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng. Từ đó, ta sẽ có các biện pháp xử lívà trồng cây thích hợp. Ta có bảng sau:Bảng: Cấp hạt cơ giới của Liên Xô [Cũ], Bộ Nông nghiệp Mỹ [USDA], FAO- UNESCO [mm]Liên Xô [Cũ]Đá vụn >3Cuội 3-1Cát thô 1-0.5Cát Trung bình 0.5-0.25Cát mịn 0.25-0.05Bụi thô 0.05-0.01Bụi TB 0.01-0.005Sét thô 0.005-0.0005Sét mịn 0.0005-0.0001Keo 2Sỏi 2-1Cát thô 1-0.5Cát TB 0.5-0.25Cát mịn 0.25-0.02Cát rất mịn 0.2-0.05Bụi 0.05-0.005Sét 250Cuội 250-64Sỏi 64-4Sạn 4-2Cát rất thô 1-2Cát thô 1-0.5Cát trung bình 0.5-0.25Cát mịn 0.25-0.1Cát rất mịn 0.1-0.05Bụi 0.05-0.002Sét Khối lượng đất còn sót lại: mi = bi – ai [g]Lặp lại 3 lần và tính trung bình.5.5. Tính toán kết quảSau 3 lần thí nghiệm ta được kết quả cho ở bảng sau:Đườngkínhlỗ rây[mm]Khốilượngcốc ai[g]Lần 1 Lần 2 Lần 3TrungbìnhmTB[g]Khốilượngcòn lạitrênrây bi[g]Khốilượngđấtcòn lạitrênrây mi[g]Khốilượngcòn lạitrênrây bi[g]Khốilượngđấtcòn lạitrênrây mi[g]Khốilượngcòn lạitrênrây bi[g]Khốilượngđấtcòn lạitrênrây mi[g]10 32.71 41.9 9.19 36.16 3.45 38.29 5.58 6.075 32.61 42.50 9.89 47.73 15.12 45.16 12.55 12.523 32.8 49.11 16.31 51.60 18.80 48.20 15.40 16.842 47.23 61.16 13.93 62.51 15.28 62.17 14.94 14.721.2 47.77 70.67 22.90 72.31 24.54 73.26 25.49 24.30.5 53.32 73.53 20.21 71.72 18.40 70.09 16.77 18.460.25 53.37 57.60 4.03 57.55 3.98 59.31 5.94 4.65- Gọi:+ mi là khối lượng đất còn sót lại trên rây thứ i, g+ C là khối lượng đất đem đi rây, C=100 [g]+ K là hệ số khô kiệt của đất [Do sử dụng mẫu đất giống với mẫu đất ởbài thực hành số 1 nên ta sử dụng hệ số khô kiệt đã xác định ở bài này, K=4.32]Phần trăm hạt kết ở các kích thước rây khác nhau được tính theo công thức: % hạt kết =KCmi100 [mm]Kết quả tính được cho ở bảng sau:Đường kính lỗ rây[mm]Trung bình mTB [g]% hạt kết10 6.07 26.225 12.52 54.093 16.84 72.752 14.72 63.591.2 24.3 104.980.5 18.46 79.750.25 4.65 20.09TB: 60.21Kết luận- Ta có bảng tiêu chuẩn đánh giá kết cấu đất:Tổng số cấp hạt kết 0.25 - 10mmtheo %Mức độ đánh giáRây khô80 Tốt80-60 Khá60-40 Trung bình40-20 Kém20 Xấu[Nguồn: Giáo trình pp phân tích các chỉ tiêu môi trường, ThS Đinh Hải Hà].- Mẫu đất đem đi phân tích có tổng số cấp hạt kết 0.25 − 10mm theo phần trăm là 60.21%, dựa vào bảng trên, kết cấu đất vào loại khá. Từ đó có biện pháp canh tác thích hợp, bón phân, vôi và các hợp chất cao phân tử giúp gắn kết các phần tử đất. Trồng các loại cây trồng thích hợp.BÀI BÁO CÁO THÍ NGHIỆM SỐ 6PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG CaO TRONG ĐẤT6.1. Ý nghĩa- Canxi trong đất thường ở dạng cacbonat, sunphat, clorua trong đá vôi, đádolomit, photphorit hoặc các khoáng vật khác.- Trong vỏ trái đất, tỷ lệ CaO bình quân khoảng 5.1% trọng lượng. Ở đấtcacbonat tỷ lệ CaO có thể trên 20%, ở đất đỏ đất chua chỉ dưới 0.5%. Nóichung biến thiên ở phạm vi 0.5 – 10%.- Sự phân bố canxi trong tầng đất cũng phụ thuộc thành phần đá mẹ. Ở đấtcacbonat, canxi trong lớp đất mặt thường ít hơn các lớp dưới. Ở đất khôngchứa cacbonat thì ngược lại, canxi trong tầng đất trên lại nhiều hơn tầngdưới, điều này được giải thích bằng quá trình hấp phụ của sinh vật.- Phân tích CaO không những giúp ta biết được hàm lượng của nó trongđất mà còn giúp tìm hiểu sự phân bố của chúng trong các tầng đất, quá trìnhhình thành, và giúp phân loại đất để có kế hoạch cải tạo canh tác phù hợp.6.2. Cơ sở lý thuyết- Ở môi trường có pH = 4 – 4.5 [vì trong môi trường kiềm không táchđược Canxi khỏi các khoáng chất khác hay còn lẫn cả kết tủa CaCO3 hoặcCaOH2] thì Ca2+ trong đất sẽ tác dụng với [NH4]2C2O4 và tạo kết tủa theophương trình:Ca2+ + [NH4]2C2O4 → Ca2C2O4 ↓ + NH3+- Ca2C2O4 kết tủa hoàn toàn vì nó có tích số hòa tan rất nhỏ [2.5×10-9 ở250C]. - Muốn cho môi trường có phản ứng chua phải dùng axit acetic vì nếu cóaxit mạnh lẫn vào oxalate canxi sẽ bị hòa tan. Axit acetic còn tham giúp táchMg trong dịch đất [nếu có], vì oxalate magie hòa tan trong axit acetic. Đunnóng và thêm [NH4]2C2O4 4% lúc dịch lọc còn nóng để tạo kết tủa tinh thểlớn dạng Ca2C2O4.[H2O]. Sau 2 – 4h kết tủa hoàn toàn có thể xác định CaObằng phương pháp thể tích như phương trình sau:Ca2C2O4.[H2O] + H2SO4 → CaSO4 + H2C2O4 [*]- Dùng nước cất nóng để rửa sạch hết kết tủa trên giấy lọc, rồi hòa tan kếttủa bằng H2SO4. Kiểm tra lượng kết tủa còn hay hết bằng AgNO3 0.1%,phương trình phản ứng:Ag+ + H2C2O4 + CO2 + H2O → Ag2C2O4 ↓- Lượng axit oxalic sinh ra ở phương trình [*] được chuẩn bằng dung dịchchuẩn KMnO4. Từ đó có thể tính ra tỷ lệ CaO5H2C2O4 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → K2SO4 + 2MnSO4 + 10CO2 + 8H2O6.3. Dụng cụ và hóa chất6.3.1. Hóa chất- Metyl đỏ 1% - [NH4]2C2O4 4%- CH3COOH 10%- KMnO4 0.05N- HCl 1:1- AgNO3 0.1%- H2SO4 10%6.3.2. Dụng cụ- Erlen 250ml- Bình định mức 100ml, 250ml- Phễu, giấy lọc- Buret, pipet, becher6.4. Tiến hành thí nghiệm- Cân 90g đã được rây 0.25mm sau đó giã mịn và chia đều cho vào babình erlen 250ml. Thêm 100ml [NH4]2C2O4 4% sau đó lắc trong 15phút. Đểlắng rồi lọc lấy 50ml dịch lọc. Kiểm tra độ pH của dịch lọc, pH≤ 4. DùngCH3COOH 10% nhỏ vào từng giọt để hạ pH của dịch lọc. Đổ dịch lọc vàomột erlen rồi kiểm tra pH bằng giấy quỳ và thang đo màu. Đem đun sôi sauđó thêm từ từ [thêm lúc còn nóng] 10 – 15ml dung dịch [NH4]2C2O4 4% rồiđể lắng trong vòng từ 2−4h để kết tủa hoàn toàn.- Sau khi để lắng kêt tủa, đem lọc lại một lần nữa rồi tráng giấy lọc bằngnước sôi để lấy hết kết tủa Ca2C2O4. Kiểm tra xem còn kết tủa của Ca tronggiấy lọc bằng cách hứng vài giọt dịch rửa vừa chảy ra khỏi phễu, nhỏ thêmvài giọt AgNO3 0.1%. Nếu không sinh ra kết tủa trắng tức là đã sạchCa2C2O4. Lấy 30ml dịch trên, cho vào erlen đun trên bếp đến nhiệt độ 60 –800C sau đó đem chuẩn nóng với KMnO4 sang màu hồng nhạt bền trong 1phút.- Lặp lại thí nghiệm ba lần.6.5. Kết quảSau 3 lần thí nghiệm, ta có kết quả như sau:Bình 1 2 3 Trung bìnhV [ml] 4.3 5 4.6 4.63Hàm lượng CaO trong đất được xác định theo công thức:CaO % = CKNV  100028.0Trong đó:+ V: Thể tích KMnO4 dùng để chuẩn độ, V = 4.63 ml+ N: Nồng độ đương lượng KMnO4, N = 0.05N+ 100: Phần trăm+ C: Khối lượng đất, 30g+ K: Là hệ số khô kiệt của đất, K = 4.32 [Lấy giá trị ở bài thực hành số1, do cùng thưc hiện với một loại mẫu đất]+ 0.028: Hệ số tính ly đương lượng của CaO, được xác định như sau:1000eM = 1000256= 0.028Với e: Là số electron trao đổi [số electron hóa trị]CaO % = 3032.4100028.005.063.4  = 0.09 %Kết luận- Ca đóng vai trò kích thích rễ cây phát triển, giúp hình thành các hợp chấttạo nên màng tế bào, làm cho cây trở nên cứng cáp hơn. Canxi làm tăng hoạttính một số men, trung hòa các axit hữu cơ trong cây. Với cây ăn quả, canxilàm cho quả có lượng đường cao hơn, ngọt hơn. Các cây họ đậu như: lạc,đậu tương, đậu ván… thì canxi là chất dinh dưỡng rất quan trọng, bởi thiếucanxi đậu sẽ bị lép hay hạt không no tròn.- Ở nước ta, đất xám và đất phèn có pH < 5.5 đều là đất nghèo canxi. Đốivới đất nghèo canxi cần bón vôi kết hợp với bón phân hữu cơ để duy trì vàlàm tăng độ mùn của đất.- Mẫu đất đem phân tích là mẫu đất đỏ chua có pH từ 5 – 5.5 [thôngthường có tỷ lệ CaO dưới 0.5%], sau khi phân tích có tỷ lệ CaO = 0.09%. Tỷlệ này rất nhỏ, do đó có thể kết luận là mẫu đất nghèo canxi, cần bón vôi,phân hữu cơ để cải tạo đất.

    Video liên quan

    Chủ Đề