Phân tích số 300 ra thừa số nguyên to

PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ TOÁN LỚP 6

Tiết 25: PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ

1.Kiến thức: HS hiểu được thế nào phân tích một số ra thừa số nguyên

- HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn

giản, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích.

HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra

3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho HS.

II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU-TBDH:

1. Chuẩn bị của thầy: SGK, SGV, tài liệu tham khảo.

2. Chuẩn bị của trò: ĐDHT, SGK, phiếu học tập.

III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HS1: Số nguyên tố là gì? Hợp số là gì? Làm bài tập 116:

*ĐVĐ: Làm thế nào để viết một số dưới dạng ch các thừa số nguyên tố?

Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách phân tích

một số ra thừa số nguyên tố

Đặt vấn đề: Làm thế nào để viết một

số dưới dạng tích các thừa số nguyên

tố? Ta xét trong mục này.

GV: dụ phân tích số 300 ra thừa số

GV: Hướng dẫn Hs cách thực hiện

GV: Cho HS nêu cách phân tích khác.

GV: Mỗi cách phân tích trên cho ta kết

GV: Ta thấy số 300 được viết dưới

dạng tích của các thừa số nguyên tố

nên ta nói đã phân tích số 300 ra thừa

GV: Vậy phân tích một số ra thừa số

1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

300 = 6.50 hoặc 300 3.100

300 = 6.50 2.3.2.25 2.3.2.5.5

300 3.100 3.10.10 3.2.5.2.5

300 2.150 2.2.75 2.2.3.25 2.2.3.5.5

GV: Tại sao không phân tích tiếp 2; 3;

5 Tại sao 6, 50, 100, 150, 75, 25, 10

GV: Cho HS nêu khái niệm SGK

GV: Nhấn mạnh lại khái niệm

GV: Trong thực tế ta thường phân tích

số 300 ra thừa số nguyên tố theo cột

dọc. Cách làm như thế nào?

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phân tích

một số ra thừa số nguyên tố.

GV: Khi phân tích một ra thừa số

nguyên tố theo cột dọc thì ta chia các

số nguyên tố từ nhỏ đến lớn.

GV: Hướng dẫn HS cách phân tích.

Lưu ý: + Nên lần lượt xét tính chia hết

cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn:

+ Trong quá trình xét tính chia hết nên

vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2,

+ Các số nguyên tố được viết bên phải

cột, các thương được viết bên trái cột.

GV: HD HS viết gọn bằng luỹ thừa

thứ tự các ước nguyên tố từ nhỏ đến

GV: Cho HS đọc nhận xét SGK

Hoạt động 3: Hoạt động nhóm thực

GV: Cho HS đọc đề bài nêu yêu

GV: Để phân tích một số ra thừa số

nguyên tố ta thực hiện như thế nào?

GV: Cho HS đại diện nhóm lên bảng

trình bày cách thực hiện.

GV: Cho HS nhận xét bổ sung

*Khái niệm: Phân tích một số tự nhiên lớn

hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới

dạng một tích các thừa số nguyên tố.

2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên

– Khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố ta làm như thế

– Hướng dẫn HS làm Bài tập 125; 126 SGK.

Bài tập 125 trang 50 SGK Hướng dẫn

a] 60 22.3.5 d] 1035 32.5.23

b] 84 22.3.7 e] 400 24.52

c] 285 3.5.19 g] 1000000 26.56

5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:

– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 127; 128 SGK;

Video liên quan

Chủ Đề