Lương giảng viên đại học ở Pháp

Bị ngất xỉu và nôn giữa giảng đường, nữ giảng viên tự mình dọn dẹp hết bãi nôn, sau đó tiếp tục bài giảng như chưa có chuyện xảy ra.

Bạn có thể làm việc khi đang là sinh viên ở Pháp bất kể trình độ học vấn hoặc quốc tịch của bạn để hỗ trợ phần nào chi phí sinh hoạt. Có thể là trong một công ty, trong trường đại học của mình, mọi sinh viên đều có quyền làm việc. Tuy nhiên phải lưu ý một số quy tắc. Ở Pháp, với thị thực dài hạn sinh viên, bạn có thể làm việc tới 60% thời gian lao động quy định ở Pháp !

Tous les articles

$10.000 - $20.000,13,$20.000 - $30.000,3,$30.000 - $40.000,5,$40.000 - $50.000,4,Alberta,1,Anh,48,Australia,5,Bangkok,1,Bavaria [Bayern],1,Berlin,1,British Columbia,1,Brittany,1,Brunei,1,California,3,Canada,43,Cẩm nang học tập,74,Cơ hội việc làm nước ngoài,10,Du học,420,Du học Anh,38,Du học Bỉ,2,Du học Canada,36,Du học Đài Loan,18,Du học Đức,27,Du học Hà Lan,34,Du học Hàn Quốc,24,Du học Hồng Kông,2,Du học Hungary,1,Du học Mỹ,52,Du học New Zealand,10,Du học Nhật,35,Du học Pháp,20,Du học Singapore,21,Du học Thái,4,Du học Thụy Điển,2,Du học Thụy Sĩ,7,Du học Úc,61,Du học Việt Nam,1,Du học Ý,1,Du lịch,4,Đài Loan,20,Đại sứ quán,6,Đàm thoại,3,Đan Mạch,1,Đánh giá trường,61,Định cư,1,Đời sống du học sinh,78,Đời sống sinh viên,16,Đời sống sinh viên Hà Lan,6,Đời sống sinh viên New Zealand,5,Đức,33,France,1,GMAT,1,Hà Lan,36,Hamburg,1,Hàn Quốc,29,Hệ thống giáo dục & kiểm định,16,Học bổng,166,Hồng Kông,1,Hsinchu,1,IELTS,15,Île-de-France,1,Illinois,1,Ireland,4,Japan,3,Job,7,Khác,1,Listening,1,Lombardy,1,Lớn hơn $50.000,8,Malaysia,1,Massachusetts,3,Mỹ,65,Netherlans,1,New Jersey,1,New South Wales,1,New York,1,New Zealand,12,Nga,2,Ngành hot,57,Nhà trọ,1,Nhật,37,Nhỏ hơn $10.000,9,Nigeria,1,North Brabant,1,North Holland,1,Nouvelle-Aquitaine,1,Ontario,2,Pháp,21,Quebec,2,Residence,1,Romania,1,Rumani,1,SAT,1,Scotland,1,Seoul,3,Singapore,26,Slovakia,1,South Holland,1,South Korea,2,Taipei,2,Taiwan,3,Tây Ban Nha,1,Thái,3,Thái Lan,2,Thẻ Xanh,1,Thổ Nhĩ Kỳ,2,Thụy Điển,3,Thụy Sĩ,6,Tiếng Anh,31,TOEFL,13,TOEIC,10,Tōkyō,3,Toronto,1,Trung Quốc,6,Úc,64,Universities,77,USA,1,Utretch,1,Victoria,3,Việt Nam,1,Visa,31,Visa Anh,3,Visa Canada,4,Visa Đài Loan,3,Visa Đức,6,Visa Hà Lan,1,Visa Hàn Quốc,3,Visa Mỹ,7,Visa New Zealand,1,Visa Nhật,2,Visa Pháp,2,Visa Singapore,1,Visa Úc,4,Visa Việt Nam,1,Wales,1,Work permit,5,Ý,2,

Chia sẻ với VietNamNet, một thạc sĩ công tác ở một trường ĐH thành viên [ĐH Quốc gia TP.HCM], cho hay hiện ở trường ông, mức lương là hệ số nhân với mức lương bản nhà nước quy định. Còn thu nhập thì vô chừng, vì có thu nhập từ nghiên cứu khoa học nhưng năm có, năm không và tiền giảng dạy. Riêng tiền giảng dạy, hiện nhà trường trả 60.000 đồng/tiết.  Có hơn 23 năm công tác, với trình độ thạc sĩ, ông cho biết nếu chỉ tính lương thì hiện nhận được 10,6 triệu/tháng. Khoản 10,6 triệu đồng = Lương + phụ cấp chức vụ + phụ cấp thâm niên + phụ cấp ưu đãi+ phụ cấp vượt khung = [HS lương + HS chức vụ + [HS lương + HS chức vụ ] x % phụ cấp thâm niên + [HS lương + HS chức vụ ] x % Phụ cấp ưu đã + [HS lương + hệ số chức vụ] x % phụ cấp vượt khung] x lương. Đối với tiền giảng dạy, ông được khoảng 5 triệu đồng [1 tiết được trả 60.000 đồng]. Như vậy tổng thu nhập 1 tháng thấp nhất được khoảng 16 triệu đồng. 

Còn tại Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM, cách đây 5 năm [2017], theo một điều tra về thu nhập, trong số 984 giảng viên của trường có khoảng 70 người có mức lương dưới 4 triệu đồng/tháng.

Mức dưới 4 triệu đồng/tháng là mức lương theo quy định, còn ngoài ra giảng viên còn có thêm thu nhập khác như dạy thêm ngoài giờ, tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học [trả trực tiếp...]. 

Giảng viên ở đại học 'tự chủ' lương bao nhiêu?

 Thu nhập của giảng viên ở những trường đại học đã tự chủ lại “khấm khá” hơn rất nhiều so với những trường còn dựa vào ngân sách nhà nước. Mức thu nhập đảm bảo cho họ đủ cuộc sống, thậm chí còn cao hơn nhiều cán bộ cao cấp. Cuối năm 2013, thu nhập bình quân của khối viên chức hành chính trong Trường ĐH Tôn Đức Thắng đã đạt 10,5 triệu đồng/tháng, thu nhập của khối giảng viên và nghiên cứu viên đạt 14 triệu đồng/tháng. Đến cuối 2014 thu nhập trung bình của nhân viên, viên chức hành chính nhà trường này là 10,892 triệu đồng/ tháng. Thu nhập trung bình của khối nghiên cứu viên và giảng viên là 14,96 triệu đồng/ tháng. Đến tháng 12/2018, thu nhập của giảng viên, viên chức đã được nâng lên hơn 50% so với con số cuối 2013 với mức trung bình là 17 triệu đồng/ tháng. Đến năm 2020, lương bình quân 1 tháng viên chức giảng dạy 23,7 triệu đồng, viên chức hành chính 22,5 triệu đồng, lao động giản đơn 13,4 triệu đồng. Trong khi đó, lương của các lãnh đạo trường này cao hơn rất nhiều thậm chí đến cả hàng trăm triệu. 

Tại Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, vào năm 2019, tức chỉ sau 3 năm thực hiện thí điểm tự chủ, ngân sách tự có của trường đã tăng 25%, còn thu nhập bình quân của cán bộ giảng viên tăng 150%. Thu nhập bình quân của phó giáo sư là 63 triệu đồng/tháng. Còn tiến sĩ, mức thu nhập bình quân khoảng 40 triệu đồng/tháng. Nhiều tiến sĩ có thu nhập từ 70-80 triệu đồng/tháng, thậm chí tới 200 triệu/tháng. Đặc biệt thu nhập bình quân của cán bộ giảng viên chỉ sau 3 năm tự chủ đã tăng từ 15 triệu/tháng lên 22 triệu/tháng. Nhà trường trả chi phí trả cho người dạy mỗi tiết là 300.000 đồng, như vậy một tiến sĩ nếu dạy một ngày dạy đủ 8 tiết đã có thu nhập hơn 2 triệu đồng/ngày. 

Một thạc sĩ công tác ở một trường ĐH đã tự chủ ở TP.HCM, nhìn nhận thu nhập ở trường của ông cũng cao hơn các trường đại học khác đó là điều đương nhiên khi thực hiện tự chủ tài chính.

“Cá nhân tôi làm việc khoảng 20 năm, có bằng thạc sĩ, thu nhập khoảng 30 triệu đồng/tháng”- ông nói. Tổng mức này bao gồm các khoản lương cơ bản theo quy định của nhà nước [khoảng 9,5 triệu/tháng]; thu nhập tăng thêm [khoảng 12,5 triệu/tháng] + thu nhập từ trách nhiệm trưởng phòng, các khoản khác [khoảng 8 triệu/tháng]. 

Theo ông đối với những giảng viên trẻ, khi mới vào trường thì hưởng lương 75% trong những tháng thử việc với mức thu nhập khoảng 10 triệu đồng/tháng, hết giai đoạn tập sự thì lên khoảng 15 triệu/tháng. Còn những giảng viên có trình độ tiến sĩ, phó giáo sư, giáo sư thì khoảng 25 triệu đồng đến 50 triệu đồng/tháng, tuỳ vào thâm niên công tác. Còn mức thu nhập bình quân chung ở trường là khoảng 17 triệu đồng/tháng.

Ngoài thu nhập như trên thì giảng viên còn có thu nhập khác từ nghiên cứu khoa học, các công tác hỗ trợ sinh viên, [theo dõi việc học hành của sinh viên, theo dõi quá trình thực tập,....], tiền vượt giờ…

Nhà trường quy định một giảng viên sẽ phải dạy khoảng 280 tiết - 300 tiết/ năm, còn nếu dạy quá thì được tính là vượt giờ. Đối với tiền dạy vượt giờ, thạc sĩ được trả 90.000 đồng/ tiết, tiến sĩ là 120.000 đồng/tiết, phó giáo sư là 160.000 đồng/tiết. Như vậy nếu làm việc hiệu quả thì thu nhập ở trường hoàn toàn đảm bảo mức sống ở TP.HCM hiện nay. 

Lê Huyền 

Giáo viên chính thức ở Pháp phải có bằng thạc sĩ

Ngày cập nhật : 23/08/2018

Muốn trở thành giáo viên chính thức của hệ thống Giáo dục Pháp, các ứng viên phải có bằng thạc sĩ.

Tham luận tại hội thảo giáo dục 2018 của GS Nguyễn Văn Minh - Hiệu trưởng Trường ĐHSP Hà Nội chia sẻ những thông tin cơ bản về việc đào tạo giáo viên tại Pháp. Theo đó, tại nước này, trước năm 1989, việc đào tạo giáo viên do các trường sư phạm đảm nhận. Từ năm1989, Pháp thành lập các Học viện Đại học đào tạo giáo viên [IUFM].

Trước đây, hệ thống giáo dục đại học của Pháp chia làm hai giai đoạn: giai đoạn 1 gồm hai năm đầu tương đương giáo dục đại cương; giai đoạn 2 gồm hai năm tiếp theo tương đương đào tạo nghề nghiệp. Sau khi tốt nghiệp đại học, sinh viên sẽ có bằng Cử nhân và có thể được bổ nhiệm làm giáo viên chính thức.

Tuy nhiên, hiện nay, để thống nhất với các hệ thống giáo dục khác ở Châu Âu, Pháp đã chuyển sang mô hình LMD [Licence – Master – Doctorat], nghĩa là để trở thành giáo viên, sinh viên phải trải qua đào tạo bậc cử nhân [L], sau đó phải qua bậc đào tạo thạc sĩ [M] ở Học viện Đại học đào tạo giáo viên thì mới được Bộ Quốc gia Giáo dục Pháp công nhận và bổ nhiệm vào ngạch giáo viên.

Ảnh minh họa/internet

Trong lịch sử giáo dục của Pháp từ thế kỷ 19, trường sư phạm được thiết lập trong mỗi đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp vùng [gọi tên là Học viện Đại học đào tạo giáo viên/IUFM] đào tạo giáo viên tiểu học, giáo viên phổ thông [trung học cơ sở; trung học phổ thông: tổng hợp, kĩ thuật hoặc dạy nghề] và đào tạo các cố vấn sư phạm.

Từ năm 2008, các Học viện đào tạo giáo viên [IUFM] trở thành các "trường thành viên thuộc trường đại học". Ở nhiều trường đại học, tuy không phải là cơ sở đào tạo giáo viên nhưng đã có các mô-đun giới thiệu nghề dạy học.

Những người vào học năm thứ nhất của Học viện Đại học đào tạo giáo viên/IUFM, người học phải qua xét tuyển, kiểm tra và/hoặc phỏng vấn tùy theo các Học viện Đại học đào tạo giáo viên. Tuy nhiên, để có thể dự thi tuyển vào năm thứ hai của Học viện Đại học đào tạo giáo viên, thí sinh không bắt buộc phải theo học năm thứ nhất tại Học viện Đại học đào tạo giáo viên mà chỉ cần có bằng cử nhân [Licence] hoặc các bằng cấp tương đương.

Như vậy, mô hình đào tạo giáo viên ở Pháp là theo phương thức nối tiếp trong các trường đa ngành và có trình độ sau đại học.

Hiện nay, Pháp cũng như các trường đại học châu Âu đang phải thay đổi về mô hình đào tạo giáo viên. Các giáo viên muốn trở thành giáo viên chính thức của hệ thống Giáo dục Pháp phải có bằng thạc sĩ. Bộ Giáo dục dự định sẽ có hai loại thạc sĩ: với giáo viên tiểu học, cố vấn giáo dục, các nhà tâm lý học đường – thạc sĩ chuyên biệt và đa ngành; với giáo viên phổ thông [trung học cơ sở và trung học phổ thông]: thạc sĩ chuyên ngành cộng với các mô-đun về dạy học.

Mô hình đào tạo giáo viên ở Pháp là theo phương thức nối tiếp trong các trường đa ngành và có trình độ sau đại học.

Theo Hải Bình [GD&ĐT]

Video liên quan

Chủ Đề