Lập luận phân tích là gì năm 2024

Câu 2.4 trang 7 SBT Tin học lớp 6: Các thao tác lập luận, giải thích, phân tích, phán đoán, tưởng tượng,… của con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin?

  1. Thu nhận. B. Lưu trữ. C. Xử lí. D. Truyền.

Bộ não liên kết các thông tin đã có, so sánh, phân tích, thống kê, suy luận, giải thích,… từ đó đưa ra kết luận, quyết đinh,… Đó là quá trình biến đổi thông tin ban đầu thành thông tin mới. Các thao tác này nằm trong hoạt động xử lí thông tin.

Đáp án C.

Xem thêm các bài giải sách bài tập Tin học lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Lập luận phân tích là gì năm 2024

Lập luận phân tích là gì năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn, Giải sách bài tập Tin học lớp 6 hay, chi tiết - Kết nối tri thức của chúng tôi được biên soạn bám sát Sách bài tập Tin học 6 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống (NXB Giáo dục).

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

- Để làm rõ ý nghĩ của một sự vật, hiện tượng nào đó, người ta thường dùng phép phân tích và tổng hợp.

- Phân tích là phép lập luận trình bày từng bộ phận, phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng. Để phân tích nội dung của sự vật, hiện tượng, người ta có thể vận dụng các biện pháp nêu giả thiết, so sánh, đối chiếu,… và cả phép lập luận, giải thích, chứng minh.

- Tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. Không có phép phân tích thì không có tổng hợp. Lập luận tổng hợp thường đặt ở cuối đoạn hay cuối bài, ở phần kết luận của một phần hoặc toàn bộ văn bản.

II. Soạn bài

  1. Ở đoạn mở đầu, bài viết nêu ra một loạt dẫn chứng về cách phối hợp trang phục và ăn mặc đồng bộ, chỉnh tề, có quy tắc chứ không thể tùy tiện. Từ những dẫn chứng, tác giả đặt ra vấn đề: Các “quy tắc ngầm của văn hóa” chi phối cách ăn mặc của con người.

- Hai luận điểm được đưa ra trong văn bản:

+ Luận điểm 1: Trang phục phải phù hợp với văn hóa xã hội.

+ Luận điểm 2: Trang phục phù hợp với bản thân, môi trường và chuẩn mực đạo đức.

- Tác giả đã sử dụng phép lập luận phân tích để rút ra hai luận điểm đó.

  1. Sau khi nêu một số biểu hiện của “những quy tắc ngầm” về trang phục, tác giả đã dùng phép tổng hợp để “chốt” lại bằng câu văn: “Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội”. Phép lập luận tổng hợp được dùng ở cuối bài văn.

III. Luyện tập

Bài 1.

“Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn.”

- Học vấn là thành tựu của toàn nhân loại.

- Học vấn được lưu truyền qua sách.

→ Sách là kho táng quý giá lưu giữa tri thức của toàn nhân loại. Do đó, đọc sách là một cách để có học vấn.

- Đọc sách giúp ta có điểm xuất phát thuận lợi trên con đường tiếp thu tri thức.

Bài 2.

Lí do phải chọn sách để đọc:

- Do sách nhiều, chất lượng khác nhau nên phải chọn sách tốt mà đọc mới có ích.

- Do sức người có hạn, không chọn sách mà đọc thì lãng phí sức của bản thân mình.

- Sách có loại chuyên môn, có loại thường thức, chúng liên quan nhau, nhà chuyên môn phải đọc cả sách thường thức.

Bài 3.

Tầm quan trọng của cách đọc sách:

- Không đọc thì không có điểm xuất phát cao.

- Đọc là con đường ngắn nhất để tiếp cận tri thức.

- Không chọn lọc sách thì sẽ tốn nhiều công sức, thời gian, tiền của, không đạt hiệu quả.

- Đọc ít mà suy ngẫm kĩ càng quan trọng hơn đọc nhiều mà qua loa, không được ích lợi gì.

Bài 4.

Phân tích có vai trò quan trọng trọng lập luận. Nhờ phép phân tích mà chúng ta có thể hiểu sâu, kĩ và tường tận mọi vấn đề để từ đó đưa ra quan điểm đúng đắn của bản thân.

– Là cách chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố bộ phận để đi sâu xem xét một cách toàn diện về nội dung, hình thức của đối tượng.

– Cách phân tích: Chia tách đối tượng thành nhiều yếu tố bộ phận theo những tiêu chí, quan hệ nhất định.

Ví dụ: “Cuộc đời của chúng ta đạt được những thành tựu gì, trở nên như thế nào, hạnh phúc hay bất hạnh, có ích hay có hại cho xã hội là do cách chúng ta lựa chọn. Kinh nghiệm cuộc đời cho tôi thấy có ba yếu tố quyết định sự lựa chọn của chúng ta: một lànăng lực trí tuệ, hai là giá trị, ba là tầm nhìn. Hiển nhiên là năng lực trí tuệ có vai trò quan trọng trong sự lựa chọn. Năng lực trí tuệ ở đây là nắm bắt được những thông tin đầy đủ, phân tích những thông tin ấy và nhận thức được bản chất của những gì đang diễn ra xung quanh chúng ta. Tôi lưu ý nhiều hơn đến hai yếu tố sau là giá trị và tầm nhìn. Giá trị là những gì chúng ta xem là quan trọng, thiết yếu, sống còn đối với mình, là những gì chúng ta có thể sẵn sàng đánh đổi tự do, an toàn, sự no ấm của mình để bảo vệ nó. Mỗi người có thể có những giá trị giống nhau và khác nhau. Nó là một cái thang bậc đa dạng thể hiện thứ tự ưu tiên của những gì chúng ta coi trọng.”

(Cuộc đời là một sự lựa chọn– TS Phạm Thị Ly , Bao Tuổi trẻ Online, 29/4/2013)

3. Thao tác lập luận chứng minh:

– Dùng những bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ đối tượng.

– Cách chứng minh: Xác định vấn đề chứng minh để tìm nguồn dẫn chứng phù hợp. Dẫn chứng phải phong phú, tiêu biểu, toàn diện sát hợp với vấn đề cần chứng minh, sắp xếp dẫn chứng phải lô gic, chặt chẽ và hợp lí.

Ví dụ: “Báo chí mới đây đăng ý kiến của một người Nhật sống ở Việt Nam hơn 20 năm, nhận xét rằng người Việt lười hơn 20 năm trước. (…) Này đây, người học ít chịu đọc sách, ít tìm hiểu mà thường sao chép từ bài giảng, từ giáo trình, từ tài liệu trên mạng, sao chép lẫn nhau và kể cả gian lận trong thi cử. Này đây, không ít học sinh muốn thi vào đại học để làm “thầy”, không thích học nghề, phải làm “thợ”; một số người thích học ngành nào dễ kiếm tiền mà không quan tâm đến năng lực thực sự của mình. Này đây, một số người thường xuyên “nhảy việc” không phải vì tìm thử thách mới hay để có môi trường làm việc tốt hơn mà bởi tâm lý “đứng núi này trông núi nọ”.

(Người Việt lười hơn… – Trúc Giang)

4. Thao tác lập luận so sánh:

– Làm sáng tỏ đối tượng đang nghiên cứu trong mối tương quan với đối tượng khác.

– Cách so sánh: Đặt đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một tiêu chí, nêu rõ quan điểm, ý kiến của người viết.

Ví dụ: “Có một cậu bé vào tập việc trong một tiệm sửa xe đạp, có người khách đem đến một chiếc xe đạp hư, cậu bé không những sửa lại cho thật tốt, mà còn lau chùi cho chiếc xe cho sạch đẹp. Những người đang học việc khác cười nhạo cậu bé đã dại dột, đã chẳng được thêm chút tiền công nào lại còn tốn sức. Hai ngày sau, người khách trở lại, thấy chiếc xe đạp vừa tốt vừa đẹp như mới mua, cậu bé liền được người khách nhận đưa về hãng của ông ta để làm việc với mức lương cao. Hóa ra để thành đạt trong đời thật đơn giản, chỉ cần cố gắng chịu thiệt thòi một chút…

(Trích Mọi thứ đơn giản hơn chúng ta nghĩ – Cửa sổ tâm hồn Việt)

5.Thao tác lập luận bình luận:

– Bình luận là bàn bạc, nhận xét, đánh giá về một vấn đề .

– Cách bình luận: Trình bày rõ ràng, trung thực vấn đề được bình luận, đề xuất và chứng tỏ được ý kiến nhận định, đánh giá là xác đáng. Thể hiện rõ chủ kiến của mình.

Ví dụ:

“…Nguy hơn, thực phẩm bẩn chính là kẻ sát nhân thầm lặng, ảnh hưởng và di hại đến nhiều thế hệ làm kiệt quệ giống nòi, người tiêu dùng có còn đủ tỉnh táo để phân biệt trong ma trận thực phẩm đang giăng như mạng nhện ấy đâu là sạch, đâu là bẩn hay lực bất tòng tâm để rồi “nhắm mắt đưa chân”.

Nếu không có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn kịp thời, rồi đây 10, 20 năm sau tỷ lệ mắc ung thư và tâm thần của người Việt sẽ còn cao hơn rất nhiều. Mọi nỗ lực để nâng cao chất lượng sống, cải tạo nòi giống chẳng lẽ bó tay trước những người đang đầu độc dân tộc mình!

Phát triển sẽ là gì nếu không phải giúp người dân nâng cao đời sống, tạo môi trường lành mạnh, an toàn để mỗi chúng ta sống và đóng góp cho xã hội, nhưng thực phẩm bẩn tràn lan hiện nay như là cái u ác tính cho cả dân tộc, nếu không cắt bỏ sẽ di căn thành ung thư, hãy hành động ngay hôm nay đừng để đến lúc vô phương cứu chữa.

(Vấn nạn thực phẩm bẩn, chẳng lẽ bó tay? – Trương Khắc Trà – Báo Dân trí 3/1/2016).

6. Thao tác lập luận bác bỏ:

– Là cách trao đổi, tranh luận để bác bỏ ý kiến được cho là sai .

– Cách bác bỏ: Nêu ý kiến sai trái, sau đó phân tích, bác bỏ, khẳng định ý kiến đúng; nêu từng phần ý kiến sai rồi bác bỏ theo cách cuốn chiếu từng phần.

Ví dụ: “Tôi không đồng ý với ý kiến của nhà Sử học Dương Trung Quốc rằng, nếu có doanh nghiệp trả lương 3.000 USD thì học sinh sẽ chăm học Sử. Lại có vị quan chức từng thoải mái nói rằng: “…nếu mà không biết (Sử ta ) thì… tra google”?

Học Sử không phải là để kiếm kế sinh nhai.

Học Sử không phải là để trang bị cho mình một kiến thức để dùng nó đi kiếm tiền.

Học Sử là để hiểu về những gì cha ông đã làm, hiểu về đất nước, về con người và hiểu về những giá trị mà con người hiện nay đang được hưởng. Học Sử còn là để hun đúc tinh thần yêu nước và lòng tự hào dân tộc. Những cái đó mang lại một giá trị vô cùng to lớn và tiềm ẩn trong mỗi con người, tất nhiên không thể tính được bằng tiền