Kiểm tra số nhập vào từ bàn phím có phải la số nguyên dương hay không

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Bài toán:

Hãy nhập vào một sốbất kỳ và xác định xem số đó có phải số nguyên hay không?

Video tham khảo:

Code tham khảo:

Phân tích: Số nguyên là số không có phần thập phân hay nói cách khác phần thập phân của nó bằng không. Từ đó suy ra nếu một số nào đó mà phần nguyên của nó bằng chính nó thì số đó là số nguyên. Trong lập trình để lấy phần nguyên của một số ta chỉ cần ép kiểu của số đó sang kiểu dữ liệu int.

#include<stdio.h> main(){ ///Hãy nhập vào một số N bất kỳ và kiểm tra xem N ///có phải là số nguyên hay không? ///Số nguyên là số có phần thực = 0, vậy suy ra ///nếu N-(int)N == 0 => N là số nguyên. float N; printf("\nMoi ban nhap mot so bat ky: "); scanf("%f",&N); if(N==(int)N){ printf("\n%g la so nguyen",N); }else{ printf("\n%g khong phai la so nguyen",N); } return 0; }

Làm quen cách viết các chương trình đơn giản, cách sử dụng:

  • CÂU ĐIỀU KIỆN IF
  • VÒNG LẶP FOR

Yêu cầu bài toán

Viết chương trình nhập số nguyên dương n. Kiểm tra n có phải là số nguyên tố hay không?

Ví dụ:

  • Input: 3
  • Output: 3 là số nguyên tố

Hướng dẫn

Định nghĩa

Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. Ví dụ: 2, 3, 5, 7, 11, ... là các số nguyên tố, trong đó số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất. 

Cũng như tính chất của số nguyên dương, chúng ta chỉ tìm thấy số nguyên tố nhỏ nhất chứ không thể tìm thấy số nguyên tố lớn nhất.

Thuật toán

Dựa vào định nghĩa của số nguyên tố chúng ta sẽ có cách giải như sau:

  • Bước 1: Nhập vào n
  • Bước 2: Kiểm tra nếu n < 2 thì kết luận n không phải là số nguyên tố
  • Bước 3: Lặp từ 2 tới (n-1), nếu trong khoảng này tồn tại số mà n chia hết thì kết luận n không phải là số nguyên tố, ngược lại n là số nguyên tố.

Lưu ý: Vẫn còn rất nhiều cách khác nhưng chung quy lại vẫn phải bám vào định nghĩa số nguyên tố là gì. Ví dụ trong vòng lặp điểm dừng sẽ là (n/2) thay vì (n-1) vì theo lý thuyết thì một số không bao giờ chia hết cho số lớn hơn một nửa của nó. Ví dụ số 9 thì số một nửa của nó là số (9 : 2 = 4), như vậy ta chỉ cần kiểm tra các số từ 2,3,4 mà thôi, còn các số 5,6,7,8 chắc chẵn 9 sẽ không chia hết.

Kteam khuyến khích các bạn tự phân tích đề bài > tự giải bài toán > debug để kiểm tra kết quả và fix lỗi trong quá trình giải. Sau đó, bạn có thể tham khảo source code mẫu để hoàn chỉnh bài tập. 

Để được hỗ trợ tốt nhất, bạn có thể đặt câu hỏi ở phần BÌNH LUẬN bên dưới bài viết hoặc ở mục Hỏi & Đáp.

Source code tham khảo

// Viet chuong trinh nhap so nguyen duong n.Kiem tra n co phai la so nguyen to hay khong? ============================================================= #include using namespace std; bool KTSNT(int x) { if(x<2) return false; for(int i=2; i<=x/2; i++) if(x%i==0) return false; return true; } void main() { unsigned int n; cout<<"Nhap vao so nguyen duong n: "; cin>>n; if(KTSNT(n)==true) cout<< n << " la so nguyen to!"; else cout<< n <<" khong la so nguyen to!"; cout<Kết luận

Bạn có thể củng cố kiến thức C++ từ khóa LẬP TRÌNH C++ CƠ BẢN.

Hoặc tìm hiểu thêm các bài tập khác trong khóa Bài toán kinh điển trong lập trình

Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết. Hãy để lại bình luận hoặc góp ý của bạn để phát triển bài viết tốt hơn. Đừng quên “Luyện tập – Thử thách – Không ngại khó”.

Thảo luận

Nếu bạn có bất kỳ khó khăn hay thắc mắc gì về khóa học, đừng ngần ngại đặt câu hỏi trong phần bên dưới hoặc trong mục HỎI & ĐÁP trên thư viện Howkteam.com để nhận được sự hỗ trợ từ cộng đồng.

Viết chương trình kiểm tra n có phải số hoàn hoàn thiện không. Với n là số nguyên dương nhập từ bàn phím.

Kiến thức cần có

  • Hàm input() và hàm print()
  • Cấu trúc lặp trong Python
  • Cấu trúc rẽ nhánh trong Python
  • Biến và kiểu dữ liệu
  • Xử lý ngoại lệ (Exception Handling)

Định dạng đầu vào

Gồm một dòng duy nhất chứa số nguyên dương n 

Định dạng đầu ra

Gồm một dòng duy nhất hiển thị như sau:

Nếu n là số hoàn thiện: {n} la so hoan thien!

Nếu n không phải là số hoàn thiện: {n} khong la so hoan thien!

  • Với {n} là số nguyên dương nhập từ bàn phim

Lưu ý: Nếu n nhỏ hơn hoặc bằng 0 thì xuất thông báo: Vui long nhap so nguyen duong!

              Nếu input nằm ngoài định dạng đầu vào thì xuất thông báo: Dinh dang dau vao khong hop le!

Ví dụ:

6 6 la so hoan thien! 151 151 khong la so hoan thien! 8128 8128 la so hoan thien! -1457 Vui long nhap so nguyen duong! Kteam Dinh dang dau vao khong hop le!

Gợi ý

  • Sử dụng cấu trúc Xử lý ngoại lệ để xử lý các trường hợp gây ra lỗi
  • Đặt toàn bộ chương trình trong khối try.
  • Dùng hàm input() để nhập giá trị n và x từ bàn phím.
  • Chuyển giá trị mới nhận được sang kiểu số thực và số nguyên tương ứng, vì các giá trị nhận được từ hàm input() mặc định sẽ ở kiểu chuỗi.
  • Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh để xử lý trường hợp n nhỏ hơn hoặc bằng 0. Hiển thị thông báo lỗi nếu có.
  • Sử dụng vòng lặp for để duyệt các số từ 1 đến n//2+1 (Vì chỉ xét các ước nhỏ hơn n):
    • Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh để kiểm tra có phải là ước số hay không
    • Nếu là ước số thì tính tổng
  • Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh so sánh tổng các ước số với chính nó:
    • Nếu bằng nhau thì là số hoàn thiện. In thông báo ra màn hình
    • Nếu không bằng nhau thì không là số hoàn thiện. In thông báo ra màn hình
  • Lỗi sẽ phát sinh ở lệnh ép kiểu nếu định dạng đầu vào không hợp lệ. Dùng lệnh except để bắt lỗi:
  • Dùng hàm print() hiển thị thông báo lỗi ra màn hình

Code mẫu

#Khoi lenh co the phat sinh loi try: #Nhap gia tri tu ban phim #Ep kieu du lieu sang so nguyen n = int(input()) #Su dung cau truc re nhanh xu ly truong hop n <= 0 if n <= 0: print("Vui long nhap so nguyen duong!") else: tongCacUoc = 0 #Su dung vong lap for de duyet cac so tu 1 den n // 2 + 1 for i in range(1, n // 2 + 1): #Kiem tra tinh chia het if n % i == 0: #Tinh tong cac uoc tongCacUoc += i if n == tongCacUoc: print("{} la so hoan thien!".format(n)) else: print("{} khong la so hoan thien!".format(n)) #Khoi lenh duoc thuc thi khi loi xay ra except: print("Dinh dang dau vao khong hop le!")

Kết luận

Trong bài này, Kteam đã hướng dẫn bạn cách viết chương trình kiểm tra n có phải số hoàn hoàn thiện không. Với n là số nguyên dương nhập từ bàn phím. Thêm bài giải của bạn vào phần bình luận để được Kteam review code và fix lỗi (nếu có) trong livestream của khóa học này.

Ở bài tiếp theo, chúng ta sẽ cũng nhau học cách KIỂM TRA N CÓ PHẢI LÀ SỐ NGUYÊN TỐ KHÔNG? (VỚI N LÀ SỐ TỰ NHIÊN).

Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết. Hãy để lại bình luận hoặc góp ý của bạn để phát triển bài viết tốt hơn. Đừng quên " Luyện tập - Thử Thách - Không ngại khó!"

Tải xuống

Nếu việc thực hành theo hướng dẫn không diễn ra suôn sẻ như mong muốn. Bạn cũng có thể tải xuống PROJECT THAM KHẢO ở link bên dưới!

Kiểm tra số nhập vào từ bàn phím có phải la số nguyên dương hay không

Thảo luận

Nếu bạn có bất kỳ khó khăn hay thắc mắc gì về khóa học, đừng ngần ngại đặt câu hỏi trong phần bên dưới hoặc trong mục HỎI & ĐÁP trên thư viện Howkteam.com để nhận được sự hỗ trợ từ cộng đồng.