Không Làm Anh Hùng để Trở Thành Nhân Vật Phản Diện english

Bản giới thiệu từ google dịch Truyện: Trở Thành Cứu Tinh Của Nhân Vật Chính , 주인공의 구원자가 될 운명입니다, Tôi Được Định Trở Thành Vị Cứu Tinh Của Nhân Vật Chính, Đó là định mệnh của tôi để trở thành vị cứu tinh của anh hùng, It’s My Destiny To Be The Hero’s Saviour Tôi nhớ lại ký ức về kiếp trước của tôi khi tôi bị cha tôi lạm dụng cho thí nghiệm. Và tôi nhận ra. Theo kiếp trước của tôi Đây là thế giới của tiểu thuyết giả tưởng mà tôi đã đọc Rằng cô ấy được sinh ra với một vai trò nhỏ đã chết trước khi cuốn tiểu thuyết bắt đầu. Ariadne bình tĩnh suy nghĩ. “Tôi bị vặn vẹo.” Cô ấy cũng bị lừa trên cơ sở toàn cầu. “Cuốn tiểu thuyết này có một kết thúc tồi tệ.” Kết thúc của cuốn tiểu thuyết giả tưởng Munchkin (over powered) gồm 10 tập này là,

Đó là sự thất bại của nhân vật chính và sự hủy diệt của thế giới.

Nhân vật phản diện là nhân vật trong một câu chuyện đối đầu với nhân vật chính diện.[1]

Nhân vật phản diện trong tiếng Anh là Antagonist, bắt nguồn từ tiếng Hy lạp cổ đại ἀνταγωνιστής – antagonistēs, "chống đối, cạnh tranh, đểu giả, kẻ thù, xung đột", và có nguồn gốc từ anti-("Chống lại") và từ agonizesthai ("Tranh đấu vì một phần thưởng")[2]

Trong tiếng Việt, phản diện là sự kết hợp của từ phản ("hành động chống lại, ngược lại, ngược trở lại")[3] và từ diện ("Phạm vi biểu hiện, phạm vi hoạt động; đường đi đúng)[4]

Theo phong cách cổ điển và có tính khuôn mẫu, anh hùng thường phải giải quyết xung đột hoặc đấu tranh với kẻ xấu/kẻ thù. Hai nhân vật này thường được gọi là nhân vật chính và nhân vật phản diện trong một câu chuyện. Tuy nhiên, không phải lúc nào kẻ xấu cũng vào vai phản diện. Có một số loại hình kể chuyện, kẻ xấu được cho vào vai nhân vật chính, khi đó người cản trở nhân vật này lại trở thành nhân vật phản diện. Nhân vật phản diện thường đại diện cho một vật cản, một rủi ro gây khó cho nhân vật chính, khiến cho nhân vật chính phải hành động giải quyết xung đột.

Ví dụ điển hình cả trên màn ảnh và rạp hát, đó là nhân vật Sauron trong câu chuyện Chúa tể của những chiếc nhẫn, người liên tục gây khó cho nhân vật chính. Hay nhân vật Tybalt trong câu chuyện Romeo và Juliet, người đã giết Merculito dẫn đến sự lưu vong của một nhân vật chính - Romeo. Trong kể chuyện, quy ước chung là nhân vật phản diện thường đưa ra những quyết định mang tính đạo đức không có ý nghĩa gì nhiều so với nhân vật chính.

Nhân vật tạo ác cảm

Có những nhân vật phản diện nhưng không hề xấu xa - chỉ đơn giản là những nhân vật đó dại khờ và tạo ác cảm đối với khán giả. Ví dụ như trong Bắt trẻ đồng xanh, hầu hết mọi nhân vật đều vào vai phản diện, chỉ trừ nhân vật chính ra.[5]

Yếu tố phản diện không phải là con người

Yếu tố phản diện không nhất thiết phải là con người - mà có thể là những lực cản, đó có thể là sóng thủy triều dâng lên phá hủy một thành phố, một cơn bão mang đến sự hỗn loạn, hoặc là những quy luật xã hội gây khó cho nhân vật chính.

Đã từng là nhân vật chính diện - người tốt

Một nhân vật từng là người tốt có thể trở thành kẻ xấu (phản diện), trong một tình huống bị áp lực. Ví dụ kể đến là nhân vật Anakin Skywalker trong Chiến tranh giữa các vì sao, từ một Jedi đã trở thành Sith hay vận động viên chuyên nghiệp Tal "Fly" Aizik, phản bội n0tail để sang EG(Evil Geniuses). Một nhân vật thân cận của nhân vật chính cũng có thể trở thành phản diện, khi phản bội lại nhân vật chính.

Nhân vật phản diện được dùng như một mắt xích chính trong câu chuyện, người tạo nên những xung đột, những chướng ngại vật hoặc thách thức cho nhân vật chính. Và khi nhân vật chính có thể giải quyết các xung đột đó, ý nghĩa câu chuyện mới có thể được nêu bật lên.

Mặc dù không phải mọi câu chuyện đều yêu cầu một nhân vật phản diện, nó thường được sử dụng trong các vở kịch để tăng mức độ kịch nghệ. Trong một câu chuyện bi kịch, nhân vật phản diện thường là nguyên nhân của vấn đề thiết yếu của nhân vật chính, hoặc dẫn dắt một nhóm nhân vật chống lại nhân vật chính.[6]

  1. ^ “Protagonist, antagonist”. grammarist.com. Truy cập ngày 30 tháng 11 năm 2018.
  2. ^ “antagonist”. Online Etymology Dictionary.
  3. ^ “Từ điển tiếng Việt - Định nghĩa 'Phản'. Truy cập ngày 30 tháng 11 năm 2018.
  4. ^ “Diện”. vi.wiktionary.org. Truy cập ngày 30 tháng 11 năm 2018.
  5. ^ Bulman, Colin (2007). Polity Press. tr. 17. ISBN 9780745636870.
  6. ^ Playwriting: The Structure of Action. Yale University Press. 2005. tr. 133–134. ISBN 0300107242.

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nhân_vật_phản_diện&oldid=67787281”

Không Làm Anh Hùng để Trở Thành Nhân Vật Phản Diện english

nhân vật phản diện chính

nhân vật phản diện

siêu nhân vật phản diện

nhân vật phản diện mới

nhân vật phản diện được

nhân vật phản diện