Kế hoạch dạy học theo chủ đề môn toán năm 2024

Tên file: TÀI LIỆU THAM KHẢO: DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN TOÁN Phiên bản: N/A Tác giả: Vũ Thị Anh Minh ([email protected]) Website hỗ trợ: N/A Thuộc chủ đề: Tài liệu giảng dạy Gửi lên: 11/10/2017 16:15 Cập nhật: 11/10/2017 16:24 Người gửi: thcsmolao Thông tin bản quyền: N/A Dung lượng: 698.41 KB Xem: 2220 Tải về: 276

Tải về

Từ site Trường THCS Mỗ Lao:

Đánh giá

Bạn đánh giá thế nào về file này?

Hãy click vào hình sao để đánh giá File

Số 323

Công văn hướng dẫn báo cáo tổng kết năm học 2023-2024

Thời gian đăng: 19/05/2024

Số 253

Quyết định khen thưởng cuộc thi thầy cô trong mắt em

Thời gian đăng: 19/05/2024

TT18

Thông tư 18/2023/TT-BGDĐT hướng dẫn về XD trường học an toàn; KH số 91 /KH-PGDĐT về sử dụng tiết kiệm năng lượng.., Cv về ... PCCC và CNCH

PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC

(Mô-đun 4)

MÔN TOÁN

HÀ NỘI, 2021
CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chương trình giáo dục phổ thông: CTGDPT

Giáo dục phổ thông: GDPT

Giáo viên: GV

Hoạt động giáo dục: HĐGD

Học sinh: HS

Học viên: HV

Kế hoạch dạy học: KHDH

Kế hoạch bài dạy: KHBD

Kĩ thuật dạy học: KTDH

Kiểm tra đánh giá: KTĐG

Năng lực: NL

Phẩm chất: PC

Phương pháp dạy học: PPDH

Thiết bị dạy học: TBDH

Tiểu học: TH

Yêu cầu cần đạt: YCCĐ

MỤC LỤC
PHẦN 1: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG
CHƯƠNG IV. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỰ HỌC, HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP
  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................................................
  • A. MỤC TIÊU ................................................................................................................
  • B. NỘI DUNG CHÍNH..................................................................................................
  • C. HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG
  • D. TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC .....................................................................
  • HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU
  • PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH .......................................... CHƯƠNG I. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TOÁN THEO HƯỚNG
  • 1 Khái quát về chương trình giáo dục phổ thông 2018 – môn Toán .................................
  • 1. Xây dựng kế hoạch dạy học môn Toán ................................................................................
    • 1.2. Khái niệm kế hoạch dạy học môn học .......................................................
    • 1.2. Ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch dạy học môn học
    • 1.2. Các nguyên tắc xây dựng kế hoạch dạy học môn học
    • môn học .............................................................................................................. 1.2. Vai trò của giáo viên trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học
    • 1.2. Định hướng cấu trúc và nội dung của kế hoạch dạy học môn Toán ........
    • 1.2. Quy trình xây dựng kế hoạch dạy học môn Toán ....................................
    • 1.2. Tiêu chí đánh giá kế hoạch dạy học môn học ............................................
    • 1.2. Ví dụ minh họa về Kế hoạch dạy học môn Toán .....................................
  • TOÁN Ở TIỂU HỌC ................................................................................................... CHƯƠNG II. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC MÔN
  • bài học với Kế hoạch môn học ...................................................................................................... 2 Quan niệm về kế hoạch dạy học theo chủ đề/bài học và vị trí, quan hệ Kế hoạch
  • 2 Các nguyên tắc xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề/bài học ..........................................
  • 2 Vai trò của kế hoạch dạy học chủ đề/bài học .....................................................................
  • 1. Định hướng cấu trúc kế hoạch bài dạy................................................................................
  • 1. Định hướng quy trình xây dựng kế hoạch bài dạy ...........................................................
    • 2.5. Quy trình ...................................................................................................
    • 2.5. Ví dụ xây dựng kế hoạch bài dạy cụ thể ..................................................
  • 1. Phân tích, đánh giá kế hoạch bài dạy ..................................................................................
    • 2.6. Các bước phân tích hoạt động học của HS...............................................
    • 2.6. Các tiêu chí phân tích bài học ..................................................................
    • 2.6. Phân tích kế hoạch và tài liệu dạy học .....................................................
  • HỌC CHƯƠNG III. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁ NHÂN TRONG NĂM
  • 1. Quan niệm về kế hoạch dạy học cá nhân trong năm học ...............................................
  • 1. Vai trò của kế hoạch dạy học cá nhân trong năm học ....................................................
  • 1. Các nguyên tắc xây dựng kế hoạch dạy học cá nhân trong năm học ..........................
  • 1. Định hướng cấu trúc kế hoạch dạy học cá nhân trong năm học ..................................
  • 1. Quy trình xây dựng kế hoạch dạy học cá nhân trong năm học ....................................
  • HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH........................ TRONG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC THEO ĐỊNH
  • 1. Xây dựng kế hoạch tự học ......................................................................................................
  • hoạt động dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh tiểu học ........... 4. Xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp trong việc xây dựng, điều chỉnh và tổ chức
  • PHẦN 2: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HỌA .......................................................
  • I. Kế hoạch bài dạy 1 .....................................................................................................
  • II. Kế hoạch bài dạy 2 ....................................................................................................
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................
PHẦN 1: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC VÀ
GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM

HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU

PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH .......................................... CHƯƠNG I. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TOÁN THEO HƯỚNG

PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH

1 Khái quát về chương trình giáo dục phổ thông 2018 – môn Toán .................................

Chương trình môn Toán quán triệt các quy định cơ bản được nêu trong chương

trình tổng thể, kế thừa và phát huy ưu điểm của chương trình hiện hành và các chương

trình trước đó, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm xây dựng chương trình môn Toán của

các nước tiên tiến trên thế giới, tiếp cận những thành tựu của khoa học giáo dục, có

tính đến điều kiện kinh tế và xã hội Việt Nam. Chương trình bảo đảm định hướng phát

triển phẩm chất và năng lực của người học, xác định các thành tố cốt lõi của năng lực

Toán học như: năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học;

năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng

phương tiện, công cụ toán học. Chương trình môn Toán bảo đảm tính tinh giảm, thiết

thực, hiện đại, chú trọng tính ứng dụng, gắn kết với thực tiễn, liên môn; bảo đảm tính

mở; bảo đảm tính ổn định và khả năng phát triển trong quá trình thực hiện cho phù hợp

với tiến bộ khoa học - công nghệ và yêu cầu của thực tế. Điểm nhấn chủ yếu nhất của

chương trình môn Toán 2018 là đổi mới phương pháp dạy học và việc đánh giá năng

lực người học được thực hiện thông qua các bằng chứng thể hiện kết quả đạt được

trong quá trình thực hiện các hành động của người học, vận dụng kết hợp một cách đa

dạng nhiều hình thức đánh giá, nhiều phương pháp đánh giá.

(* Những vấn đề khái quát về CTGDPT 2018 môn Toán; Định hướng Phương

pháp dạy học môn Toán; Định hướng các công cụ kiểm tra, đánh giá trong môn

Toán, GV có thể tham khảo thêm trong các tài liệu Mô đun 1, 2, 3.)

1. Xây dựng kế hoạch dạy học môn Toán ................................................................................

1.2. Khái niệm kế hoạch dạy học môn học .......................................................

KHDH môn học là sự cụ thể hóa nội dung và cách thức triển khai tất cả các hoạt

động của tổ chuyên môn trong một năm học, nhằm thực hiện những mục tiêu phát triển

của tổ chuyên môn và của nhà trường.

KHDH môn học gồm nhiều nội dung như: Đặc điểm tình hình; các mục tiêu năm

học; các nhiệm vụ, chỉ tiêu và biện pháp thực hiện (Tổ chức thực hiện CTGDPT, Bồi

dưỡng HS có năng khiếu, dạy học theo chủ đề; dạy học trải nghiệm; STEM); những đề

xuất khác liên quan đến việc tổ chức các hoạt động dạy học môn Toán.

Đặc trưng của CTGD các môn học trong CTGDPT 2018 là tính mở. Tính mở thể

hiện trong nhiều khía cạnh khác nhau, trong đó có thể hiện ở cách thức tổ chức, sắp xếp

nội dung dạy học và thời gian dạy mỗi nội dung. Nghĩa là, chương trình môn học chỉ

quy định tổng số tiết học trong năm học của khối lớp (VD: Lớp 1 có 105 tiết/lớp/năm)

và % số tiết cho mỗi chủ đề học tập tương ứng nội dung chương trình từng lớp học.

Chương trình được xây dựng thành các chủ đề lớn gồm các nội dung dạy học cốt lõi

được thực hiện trong nhiều tiết nhằm hướng tới các YCCĐ. Bên cạnh đó, SGK cũng

không còn được coi là một văn bản pháp lý mà chỉ là một tài liệu cụ thể hóa chương

trình nên có nhiều bộ sách, việc lựa chọn bộ SGK nào để dạy học trong nhà trường là

tùy thuộc vào Sở, Phòng GDĐT, tùy thuộc vào quyết định của nhà trường. Điều này

cũng gây ra lúng túng không nhỏ cho giáo viên khi thực hiện CTGDPT mới. Do đó, việc

hướng dẫn GV kĩ năng phân tích mục tiêu, nội dung cụ thể cần tổ chức dạy học từ các

YCCĐ của chương trình môn học, từ đó xây dựng KHDH môn học cho phù hợp với

hoàn cảnh thực tiễn là rất quan trọng. Điều này giúp cho GV thực sự hiểu được chương

trình và từ đó có thể phân tích, phản biện, đánh giá và tư vấn cho các cấp quản lý lựa

chọn, sử dụng SGK một cách phù hợp.

1.2. Ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch dạy học môn học

1 .2.2. Đối với cán bộ quản lý

  • Việc xây dựng KHDH môn học là một bước cụ thể hóa các chủ trương, kế hoạch

ở mức độ khái quát, vì thế nó là khâu quan trọng để thực hiện các mục tiêu chung một

cách hiệu quả. Việc lập kế hoạch giúp chỉ ra các công việc cụ thể cần làm trong năm học

để có sự chuẩn bị một cách phù hợp và lên kế hoạch để hoàn thành chúng. Bên cạnh đó,

KHDH môn học là cơ sở để các tổ trưởng chuyên môn, Ban Giám hiệu nhà trường theo

dõi, đôn đốc việc thực hiện cũng như đánh giá việc thực hiện các kế hoạch, định hướng

công tác trong năm học đối với môn học đó nhằm đảm bảo thực hiện có hiệu quả các

công việc đã đề ra.

  • Ở chiều ngược lại, KHDH các môn học cũng là căn cứ quan trọng để các trường

xây dựng KHGD của nhà trường nhằm thống nhất các công việc chung của nhà trường

trong năm học, trọng tâm là thực hiện CTGDPT theo hướng phù hợp với điều kiện thực

tiễn của nhà trường nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của người học, thực hiện có hiệu

quả các mục tiêu giáo dục.

1 .2.2. Đối với giáo viên

  • KHDH môn học giống như nhịp cầu nối giữa các mục tiêu của chương trình với

các nhiệm vụ cụ thể của người GV, đặc biệt là nhiệm vụ giảng dạy. Đây là một bước cụ

thể hóa những vấn đề lớn thành các nhiệm vụ cần phải thực hiện trong năm học, giúp

cho việc thực hiện chúng diễn ra một cách chủ động, toàn diện. Với một KHDH được

xây dựng khoa học và phù hợp, GV có thể sử dụng nó như một danh sách theo dõi

1.2. Vai trò của giáo viên trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học môn học

  • Mỗi GV bộ môn đều phải góp phần vào xây dựng KHDH môn học này. Thông

qua việc thảo luận, mỗi GV sẽ đóng góp các ý kiến cá nhân vào xây dựng KHDH môn học. Các ý kiến này dựa trên kiến thức, kinh nghiệm cá nhân có được trong quá trình

giảng dạy sẽ góp phần xây dựng một kế hoạch phù hợp để triển khai thực hiện trên thực tế. Mặc dù việc đề xuất, lập kế hoạch dự thảo là nhiệm vụ của tổ trưởng chuyên môn, tuy nhiên, các GV bộ môn cũng góp phần trong việc xây dựng nó, đặc biệt là cụ thể hóa

và hoàn thiện. - KHDH môn học khi được phê duyệt bởi Hiệu trưởng của nhà trường sẽ là căn cứ

để GV triển khai thực hiện. GV cần nắm rõ các công việc và nhiệm vụ đặt ra trong kế hoạch để thực hiện theo đúng lịch trình. Mỗi GV có thể cụ thể hóa KHDH môn học

thành kế hoạch cá nhân chi tiết và cụ thể hơn để thực hiện các nhiệm vụ một cách hiệu quả. Quá trình thực hiện các nhiệm vụ của KHDH môn học vì thế vừa là quá trình thực hiện các kế hoạch đặt ra, vừa là quá trình cá nhân hóa các nhiệm vụ phù hợp với mỗi

GV trong năm học.

1 .2. Định hướng cấu trúc và nội dung của kế hoạch dạy học môn Toán

Bảng 2. Cấu trúc và nội dung của kế hoạch dạy học môn Toán

TRƯỜNG TIỂU HỌC...

TỔ...

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

..., ngày ... tháng ... năm .....

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TOÁN
NĂM HỌC 20... – 20..
A. PHẦN CĂN CỨ
  • Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT.
  • Kế hoạch giáo dục của nhà trường
  • ...........................................................................................

B. NỘI DUNG CHÍNH..................................................................................................

  1. Đặc điểm tình hình
  2. Cơ cấu tổ chức:
  3. Số lớp học
  4. Số lớp học chuyên đề/câu lạc bộ môn Toán
  5. Cơ cấu giáo viên dạy các lớp và chuyên đề/câu lạc bộ môn Toán
  6. Tình hình trang thiết bị, phương tiện dạy học/học liệu
  7. Trang thiết bị hỗ trợ dạy học môn Toán
  8. Phương tiện dạy học
  9. Học liệu
  10. Tình hình tài chính
  11. Mục tiêu dạy học của tổ chuyên môn

Mục tiêu 1:.......................................................................................

Mục tiêu 2:.......................................................................................

Mục tiêu ...:.....................................................................................

  1. Nhiệm vụ của tổ chuyên môn
  2. Tổ chức thực hiện chương trình giáo dục môn Toán

 Khung kế hoạch dạy học môn Toán, khối lớp 1

  • Đinh hướng chung về phương pháp dạy học môn Toán
  • Định hướng chung về kiểm tra đánh giá môn Toán

3. Các nhiệm vụ khác

3.2. Giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành

3.2. Hướng dẫn học sinh thực hành trải nghiệm

3.2. Tổ chức chuyên đề/câu lạc bộ

PHÊ DUYỆT Tổ trưởng

(Hiệu trưởng ký tên, đóng dấu) (ký tên)

Hướng dẫn: (1) Phần Căn cứ: Liệt kê các công văn, thông tư, văn bản chỉ đạo xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học môn học.

Ngoài việc xác định nội dung kiến thức cần dạy, xác định chủ đề/bài học (gọi

chung là chủ đề) thì KHDH môn học còn cụ thể hóa được việc thực hiện các điểm mới

của chương trình như: giáo dục trải nghiệm, tích hợp, STEM... Theo đó, quy trình xây

dựng KHDH môn học cần xuất phát từ từng mạch nội dung và YCCĐ thể hiện qua

hình 2.

1.2. Các nguyên tắc xây dựng kế hoạch dạy học môn học

Theo đó:  Giai đoạn 1: Xác định các nội dung chính trong KHDH môn học Ý nghĩa: Giúp GV xác định được tổng thể các nội dung chính cần thực hiện

trong KHDH của một khối lớp trong năm học và thời lượng mà CT môn học gợi ý,

làm cơ sở cho các giai đoạn tiếp theo.

Cách thực hiện: Từ CT môn học (phần nội dung GD và hướng dẫn thực hiện CT), GV liệt kê các

mạch nội dung (chủ đề lớn), ôn tập (nếu có), kiểm tra, đánh giá (định kì), thực hành –

trải nghiệm, các chuyên đề và thời lượng tương ứng của khối lớp trong năm học mà

CT gợi ý.

 Giai đoạn 2: Xây dựng khung KHDH môn học Xuất phát từ một mạch nội dung (chủ đề cụ thể) và gợi ý số tiết trong CT môn

học, thực hiện phần này gồm 3 bước:

Bước 1: Xác định nội dung dạy học từ YCCĐ Ý nghĩa: Trên cơ sở các YCCĐ của chủ đề đã được công bố trong CT môn học,

GV cần chỉ ra được các nội dung cần dạy mà CT yêu cầu.

Cách thực hiện: Mỗi YCCĐ được cấu trúc gồm 2 phần: phần đầu (1) là động từ mô tả yêu cầu của

hoạt động, phần sau (2) là nội dung cần dạy của hoạt động đó (thể hiện bằng cụm danh

từ).

Bước 2: Xây dựng mạch phát triển nội dung và xác định các tiểu chủ đề Ý nghĩa: Giúp GV xác định được chuỗi các hoạt động dạy học cần tổ chức, sắp

xếp mạch nội dung kiến thức cần dạy học phù hợp, xây dựng các tiểu chủ đề và phân

phối thời gian dạy học cụ thể.

Cách thức: - Xây dựng mạch phát triển nội dung: + Từ các nội dung cần dạy, đánh số thứ tự các nội dung (1), (2), (3), ... (n). + Căn cứ vào đặc điểm mạch phát triển nội dung, đặc điểm của kiến thức, GV

sắp xếp mạch nội dung kiến thức cần dạy theo các phương án khác nhau (chính là các

phương án dạy học chủ đề) dựa trên phương tiện dạy học, đặc điểm HS. Như vậy, cùng

một chủ đề dạy học có thể có nhiều phương án dạy học khác nhau, trong đó phương án

dạy học (cách sắp xếp nội dung kiến thức) theo trật tự của nội dung mà CT thể hiện

thường là phương án hiệu quả hơn. Thực hiện tốt được hoạt động này chính là một căn

cứ quan trọng để GV có thể tham gia đánh giá và lựa chọn SGK phù hợp nhất sau này.

Các mạch phát triển nội dung (phương án tổ chức dạy học) có thể là:

  • Phương án 1: Tổ chức dạy học các nội dung theo đúng thứ tự của mạch CT: (1)

 (2)  (3)  ...  (n).

  • Phương án 2: Tổ chức dạy học các nội dung căn cứ vào tính độc lập của nội

dung: (1)  (3)  (4)  (2) ...  (n)

  • Phương án 3: Tổ chức dạy học các nội dung tiếp cận GD STEM: (n)  (1) 

(2)  (3) ...  (n -1).

  • Phương án 4: Tổ chức dạy học theo chu trình trải nghiệm. Dựa vào chu trình

trải nghiệm, các nội dung học tập sẽ đi theo chu trình: Trải nghiệm – Phân tích – rút ra

bài học và áp dụng/vận dụng.

  • Xác định các tiểu chủ đề và phân phối thời gian dạy học cụ thể: Sau khi xác định được mạch phát triển nội dung, căn cứ vào tính logic, đặc điểm

của kiến thức, tính trọn vẹn của vấn đề, GV sắp xếp thành các tiểu chủ đề hoặc bài học

và phân phối thời gian tổ chức dạy học cụ thể cho từng tiểu chủ đề/bài học, điền vào cột

(2), (5) bảng 2.

Lưu ý: Việc phân phối thời gian có thể căn cứ vào số lượng các YCCĐ và mức

độ cần đạt trong mỗi yêu cầu (thể hiện qua động từ diễn đạt), dựa vào đặc điểm của loại

kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn dạy học của GV. Đối với những YCCĐ được mô tả

tập, kiểm tra, đánh giá định kì,

chuyên đề) cần thực hiện và

thời lượng trong Khung

KHDH ở từng khối lớp.

Tiêu chí 2. Thể hiện các nội

dung (Tên chủ đề/bài học;

Yêu cầu cần đạt; Nội dung

dạy học; Thời lượng dự kiến;

Học liệu; Các lưu ý về địa

điểm, hình thức, định hướng

giáo dục mới), hình thức trình

bày khoa học, ngôn ngữ diễn

đạt rõ ràng, cô đọng.

Thể hiện được các nội dung bên nhưng hình thức trình bày chưa khoa học, ngôn ngữ diễn đạt còn dài dòng, chưa cụ thể

Thể hiện được các nội dung bên nhưng hình thức trình bày khoa học khoa học, ngôn ngữ diễn đạt còn dài dòng

Thể hiện được các nội dung bên, hình thức trình bày khoa học, ngôn ngữ diễn đạt rõ ràng, cô đọng.

Tiêu chí 3. Trong mỗi nội

dung chính, trình bày được

các YCCĐ, xác định được các

nội dung dạy học tương ứng

Trình bày đầy đủ các YCCĐ, chưa xác định đầy đủ các nội dung dạy học tương ứng hoặc xác định còn nhiều thiếu sót.

Trình bày đầy đủ các YCCĐ, xác định đầy đủ các nội dung dạy học tương ứng nhưng diễn đạt chưa ngắn gọn, chính xác.

Trình bày đầy đủ các YCCĐ, xác định đầy đủ, diễn đạt chính xác, ngắn gọn các nội dung dạy học tương ứng.

Tiêu chí 4. Xác định được

mạch phát triển nội dung

(phương án dạy học) ở từng

nội dung chính/ chuyên đề

Xác định được mạch phát triển nội dung ở từng nội dung chính/ chuyên đề nhưng chưa lí giải được lí do

Xác định được mạch phát triển nội dung ở từng nội dung chính/ chuyên đề và lí giải được lí do nhưng còn một số chỗ sắp xếp chưa hợp lí

Xác định được hơn 1 mạch phát triển nội dung (hơn 1 phương án dạy học) ở từng nội dung chính/ chuyên đề và lí giải được lí do sắp xếp một cách hợp lí.

Tiêu chí 5. Xác định được tên

các chủ đề/bài học trong từng

nội dung chính/chuyên đề và

phân phối được thời gian

Xác định được tên các chủ/bài học và thời gian nhưng

Xác định được đầy đủ tên các chủ/bài học đầy đủ, nhưng phân

Xác định được tên các chủ/bài học đầy đủ, khoa học và phân phối thời

tương ứng chưa đầy đủ, chưa hợp lí

phối thời gian chưa hợp lí

gian hợp lí.

Tiêu chí 6. Xác định được học liệu tối thiểu cần thiết để được mục tiêu dạy học tối thiểu (yêu cầu cần đạt)

Đưa ra các học liệu cần thiết nhưng chưa đầy đủ và chưa cụ thể

Đưa ra được đẩy đủ các học liệu cần thiết nhưng nhưng chưa tính đến điều kiện thực tiễn nhà trường.

Đưa ra được đầy đủ và cụ thể học liệu cần thiết, học liệu gắn liền với thực tiễn nhà trường.

Tiêu chí 7. Thể hiện được các lưu ý về địa điểm, hình thức tổ chức, định hướng giáo dục mới (tích hợp, trải nghiệm, STEM,...) phù hợp với học sinh và bối cảnh nhà trường.

Thể được nhưng chưa đầy đủ và chưa thực sự phù hợp.

Thể được tương đối đầy đủ nhưng một số nội dung chưa sự phù hợp.

Thể được đầy đủ và phù hợp học sinh và bối cảnh nhà trường.

1.2. Quy trình xây dựng kế hoạch dạy học môn Toán ....................................

Trong khuôn khổ tài liệu tập huấn, ban biên soạn giới thiệu kế hoạch dạy học minh

họa học kì I, Toán 1.

TRƯỜNG TIỂU HỌC...
TỔ...
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ..., ngày ... tháng ... năm .....

I. Kế hoạch bài dạy 1 .....................................................................................................

NĂM HỌC 202... – 202..
  1. Phần căn cứ
  • Căn cứ vào thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 về việc ban hành chương trình giáo dục phổ thông (chương trình tổng thể và chương trình môn Toán).
  • Căn cứ vào Kế hoạch giáo dục của nhà trường
  • ...........................................................................................
  1. Phần nội dung chính
  1. Đặc điểm tình hình
  2. Cơ cấu tổ chức và giáo viên dạy học lớp 1

tròn, hình tam giác, hình chữ nhật

  • Thực hành lắp ghép, xếp hình
  • Đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 10
  • So sánh các số trong phạm vi 10

Các số 1, 2, 3 1 tiết - Tổ chức các hoạt động + Đếm số lượng hình thành số với sử dụng các vật liệu/đồ dùng khác nhau + Lấy cho đủ số đồ vật phù hợp với một số cho trước + Đếm thêm, đếm bớt + Sử dụng đồ dùng Khay 10 để hỗ trợ tư duy HS

Tuần 2 Các số 4, 5, 6 1 tiết Các số 7, 8, 9 1 tiết Số 0 1 tiết Không hình thành số 0 theo cách bớt dần Tuần 3 Số 10 1 tiết Luyện tập 1 tiết

Tuần 4 Nhiều hơn ‒ Ít hơn ‒ Bằng nhau

1 tiết - Tổ chức HS trải nghiệm ghép tương ứng sử dụng các thẻ bát, đũa, thìa - Chơi trò chơi “người tìm ghế”

Không yêu cầu HS đếm

Lớn hơn, dấu >. Bé hơn, dấu <. Bằng nhau, dấu =

2 tiết

Tuần 5 Luyện tập 1 tiết Em ôn lại những gì đã học

2 tiết

Hoạt động thực hành trải nghiệm

Em vui học toán 1 tiết - Tổ chức HS trải nghiệm đếm số lượng trong thực tế (chẳng hạn đếm ghế đá trong sân trường,....) Chủ đề 2. Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10

39 tiết

Tuần 6 – Nhận biết được ý nghĩa của phép cộng, phép trừ. - Nhận biết

Làm quen với phép cộng ‒ Dấu cộng

1 tiết - HS thao tác gộp trên đồ dùng, nêu phép cộng tương ứng Làm quen với phép cộng ‒ Dấu cộng (tiếp theo)

1 tiết - HS thao tác thêm trên đồ dùng, nêu phép cộng tương ứng

Tuần 7 được ý nghĩa thực tiễn của phép tính (cộng, trừ) thông qua tranh ảnh, hình vẽ hoặc tình huống thực tiễn. - Thực hiện được phép cộng, phép trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 10. - Làm quen với việc thực hiện tính toán trong trường hợp có hai dấu phép tính cộng, trừ (theo thứ tự từ trái sang phải). - Thực hiện được việc cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 10.

Phép cộng trong phạm vi 6

2 tiết - Dạy rõ cách cộng bằng cách đếm gộp, cho HS luyện tập - Sau đó mới hướng dẫn HS cách cộng bằng cách đếm thêm - Sử dụng đồ dùng Khay 10 để hỗ trợ tư duy HS

HS có thể sử dụng que tính, ngón tay, ..

Tuần 8 Phép cộng trong phạm vi 6 (tiếp theo)

2 tiết HS chuẩn bị các thẻ phép tính để lập bảng

Không yêu cầu HS học thuộc bảng ngay

Luyện tập 1 tiết Tuần 9 Phép cộng trong phạm vi 10

2 tiết Dạy rõ cách cộng bằng cách đếm gộp, cho HS luyện tập - Sau đó mới hướng dẫn HS cách cộng bằng cách đếm thêm - Sử dụng đồ dùng Khay 10 để hỗ trợ tư duy HS Luyện tập 1 tiết Tuần 10

Phép cộng trong phạm vi 10 (tiếp theo)

2 tiết

Luyện tập 1 tiết Khối hộp chữ nhật

  • Khối lập phương

1 tiết - HS mang đến những vỏ hộp có dạng khối hộp chữ nhật, khối lập phương

Không yêu cầu HS nói đặc điểm của hình Tuần 11

Làm quen với phép trừ ‒ Dấu trừ

1 tiết HS thao tác bớt trên đồ dùng, nêu phép trừ Phép trừ trong phạm vi 6

2 tiết - Dạy rõ cách trừ bằng cách đếm bớt, cho HS luyện tập - Sử dụng đồ dùng Khay 10 để hỗ trợ tư duy HS