Hướng dẫn sử dụng moodle cho giáo viên

Moodle LMS là một nền tảng E-Learning hỗ trợ quản lý học tập trực tuyến rất phổ biến và vô cùng linh hoạt, đáp ứng được nhu cầu học tập, đào tạo của tất cả mọi người, từ cá nhân tới các tổ chức trên mọi lĩnh vực, ngành nghề.

Moodle hiện đã có mặt trên Cloud365, đăng kí ngay để trải nghiệm.

Mục lục

I. Giới thiệu

Bài viết giới thiệu chi tiết: Giới thiệu về Moodle

Moodle LMS là một nền tảng E-Learning hỗ trợ quản lý học tập trực tuyến rất phổ biến và vô cùng linh hoạt, đáp ứng được nhu cầu học tập, đào tạo của tất cả mọi người, từ cá nhân tới các tổ chức trên mọi lĩnh vực, ngành nghề.

Moodle (Modular Object-Oriented Dynamic Learning Emviroment) được Martin Dougiamas phát triển năm 1999, công bố phiên bản đầu tiên vào năm 2002. Sau 2 thập kỷ phát triển, tính tới năm 2020 , theo số liệu thống kê mới nhất từ trang chủ, , Moodle đã có hơn 180 triệu người dùng, được sử dụng trên 232 nước trên toàn thế giới và hơn 100.000 trang Web được triển khai từ công cụ này. Một con số thống kê cho thấy Moodle xứng đáng là một trong những nền tảng quản lý học tập trực tuyến hàng đầu thế giới !

Hướng dẫn sử dụng moodle cho giáo viên
Moodle được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới

Các ưu điểm của Moodle

Tất cả các ưu điểm nổi bật nhất của phần mềm quản lý đào tạo học tập trực tuyến hàng đầu thế giới này có thể được gói gọn trong 3 gạch đầu dòng dưới đây :

  • Được cung cấp hoàn toàn MIỄN PHÍ.
  • Được xây dựng trên nền tảng NGUỒN MỞ, do đố Moodle được hỗ trợ bởi cộng đồng nguồn mởcó quy mô rất lớn.
  • Linh hoạt, giàu tính năng và dễ sử dụng, do đó Moodle có khả năng TƯƠNG THÍCH với mọi nhu cầu của người dùng.

II. Triển khai hệ thống Moodle

Đối với người mới tìm hiểu Moodle, để triển khai một hệ thống Moodle hoàn chỉnh theo tài liệu chính thức sẽ gặp rất nhiều khó khăn.

Team Cloud365 sẽ giới thiệu 2 cách để xây dựng một hệ thống Moodle cơ bản :

Cách 1 : Cài đặt hệ thống Moodle trên Centos 7

Hướng dẫn chi tiết: Cài đặt Moodle trên CentOS-7

Cách này phù hợp với người dùng muốn nắm chi tiết các bước triển khai hệ thống, thường được sử dụng để LAB hoặc triển khai với hệ thống nhỏ, không yêu cầu về hiệu năng và khả năng dự phòng.

Cách 2 : Triển khai hệ thống Moodle chỉ trong 1 phút với template Moodle trên Cloud365

Hướng dẫn chi tiết: Sử dụng template Moodle trên Cloud365

Người dùng có thể sử dụng template Moodle đã có trên Cloud365 Nhân Hòa để triển khai hệ thống Moodle hoàn chỉnh.

Với cách 2, hệ thống Moodle sẽ có các ưu điểm sau :

  • Thời gian triển khai cực nhanh
  • Được tùy chỉnh và tối ưu về cấu hình
  • Có hiệu năng cao và ổn định
  • Có khả năng dự phòng cho hệ thống.
  • Được hỗ trợ quản lý và sử dụng 24/7 bởi đội ngũ kỹ thuật Nhân Hòa.

III. Hướng dẫn thiết lập quản trị cũng như xác thực

Thiết lập trang quản trị Admin trên Moodle

Hướng dẫn chi tiết: Thiết lập trang quản trị trên Moodle

Để việc quản lý hệ thống Moodle tốt hơn, một việc người quản trị cần làm đầu tiên đó là setup trang quản trị Admin hợp lý và thuận tiện

Tích hợp Moodle với LDAP để xác thực

Hướng dẫn chi tiết: Tích hợp Moodle với LDAP để xác thực

Với bất kì phần mềm, ứng dụng nào thì việc xác thực người dùng đều rất quan trọng. Cloud365 đã có bài hướng dẫn chi tiết việc tích hợp Moodle với LDAP.

IV. Cách cấu hình domain là chứng chỉ SSL cho hệ thống Moodle

Hướng dẫn chi tiết: Hướng dẫn cấu hình domain và cài đặt SSL cho hệ thống Moodle

Vấn đề bảo mật và chứng chỉ SSL luôn là cần thiết với các hệ thống lớn như Moodle. Vì vậy, việc thiết lập chứng chỉ SSL là cần thiết.

Để có thể sử dụng phầm mềm học trực tuyến Moodle, Cloud365 đã thực hiện các bài viết hướng dẫn sử dụng những chức năng cần thiết nhất với việc học và dạy trực tuyến trên Moodle. Mời các bạn đọc đón nhận.

Bài báo sử dụng các phương pháp điều tra xã hội học để tìm hiểu nhận thức của sinh viên (SV) khoa Địa lí khi đăng kí các học phần chuyên ngành tự chọn. Kết quả khảo sát cho thấy SV Địa lí lựa chọn các học phần chuyên ngành bị chi phối nhiều bởi các yếu tố khách quan, môi trường học tập và các mục tiêu ngắn hạn; đồng thời, một số yếu tố hỗ trợ học chế tín chỉ của Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHSP TPHCM) chưa phát huy vai trò đúng mức.

Mở đầu: Tổ chức Y tế Thế giới khuyến khích tất cả các quốc gia nên tích hợp giáo dục liên ngành (GDLN) vào chương trình dạy học Y Khoa. Tại Việt Nam, trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (ĐHYKPNT) đang ở bước xúc tiến xây dựng và triển khai môn học này trong chương trình đào tạo chính thức. Vì vậy, mục tiêu của nghiên cứu này là tiến hành khảo sát sự sẵn sàng của sinh viên ngành Y đa khoa, Dược và Điều dưỡng trường ĐHYKPNT trong việc đón nhận GDLN. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang sử dụng bộ câu hỏi RIPLS được thực hiện trên đối tượng sinh viên Khoa Y, Dược và Điều dưỡng trường ĐHYKPNT. Đặc điểm sinh viên và điểm trung bình của bộ câu hỏi được tính toán và so sánh giữa các đối tượng sử dụng phép thử one-way ANOVA. Kết quả: Khảo sát trên 1.108 sinh viên cho thấy mức độ sẵn sàng cao trong việc đón nhận môn học GDLN trong đào tạo chính thức với điểm trung bình 73,1±9,4. Có sự khác biệt về điểm trung bình của sinh viên từ các khối ngành sức khỏe khác nhau (p < 0,001) cũng như...

1024x768 ABSTRAK Anggoro, Tito Wahyu. 2017. Pengembangan Perangkat Pembelajaran Blended Learning Materi Identifikasi Mikroorganisme untuk Meningkatkan Hasil Belajar Siswa Kelas XI Teknik Kimia SMK Negeri 2 Batu. Tesis, Program Studi Pendidikan Biologi, Pascasarjana, Universitas Negeri Malang, Pembimbing: (I) Prof. Dr. Dra. Utami Sri Hastuti, M.Pd., (II) Dr. Endang Suarsini, M.Ked. Kata kunci: perangkat pembelajaran, identifikasi mikroorganisme, blended learning, blog pembelajaran, handout praktikum Penelitian ini bertujuan untuk mengembangkan perangkat pembelajaran materi Identifikasi Mikroorganisme menggunakan model blended learning dengan hasil silabus, RPP, blog pembelajaran, dan handout praktikum. Kualitas hasil pengembangan meliputi kevalidan, kepraktisan, dan keefektifan. Kompetensi yang digunakan dalam pengembangan adalah sel dan koloni bakteri, khamir, dan kapang. Penelitian ini merupakan penelitian & pengembangan. Penelitian dilakukan mulai Februari 2016 sampai Desember 201...

The main aim of this research are to describe (1) cognitive learning outcomes of students who were taught using the cognitive apprenticeship using reciprocal teaching (RT), scardamalia and bereiter’s F.W (SB), and schoenfeld problem solving (SPS) strategies and (2) metacognitive skill level of students who are taught using the cognitive apprenticeship with RT, SB, and SPS strategies. This type of research is experimental research using the static group pretest-posttest design consisting of three classes of experiments with different treatments. Research subjects are students of XI IPA 2 SMA Darul Ulum Unggulan BPPT Jombang by the number of each class of experiments is 22 students. Instruments used are in the form of test and questionnaire. Students&

39; cognitive learning outcomes data obtained will be analyzed with one way ANOVA using SPSS 19 and questionnaire data will be described.The result of data analysis revealed that Ho is rejected and Hi is accepted. It means that there was...

This research aims to develop the activities-based instructional material in junior high school natural science learning on sense of hearing and sonar systems topic through Media Interactive CD to improve learning achievement. This research use research and development. The model used is taken from Dick and Carey’s developmental model. The tests used are one group pre-test and post-test. The data analysis technique used descriptive quantitative and qualitative. The results showed that (1) the validation of teaching materials id categorized as feasible, (2) the feasibility of teaching materials with the average score of 3.7 is categorized as good, the percentages of students&

39; response to learning and media are 98.81% and 90.48% , categorized as very good, 99,29% legibility of media is categorized as very good, (3) the effective teaching materials to reach the achievement of students’ competency and activate students gets an average score of 3.25, the cognitive aspect of learning ...

Đặt vấn đề: Trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ, việc tự học của sinh viên là hoạt động bắt buộc và có liên quan đến kết quả học tập của sinh viên. Mục tiêu nghiên cứu: Nhằm mô tả thực trạng hoạt động tự học của sinh viên và xác định mối liên quan giữa kết quả học tập với hoạt động tự học của sinh viên. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên toàn bộ 179 sinh viên điều dưỡng của trường Đại học Y Dược Cần Thơ. Thu thập dữ liệu bằng bộ câu hỏi tự điền với 25 câu hỏi khảo sát kỹ năng, phương pháp, hình thức, thời gian và địa điểm tự học. Kết quả: Kỹ năng được thực hiện tốt nhất là “Hoàn thành đầy đủ bài tập ở nhà” (95,6%), phương pháp tự học được áp dụng thường xuyên nhất là “Học theo trọng tâm bài giảng” (76%), hình thức tự học được áp dụng thường xuyên nhất là “Học độc lập một mình”, 54,75% sinh viên thường xuyên học từ 2-4 giờ/ngày. Có mối liên quan giữa kết quả học tập học kỳ gần nhất với kỹ năng lập kế hoạch học tập (p < 0,001), tham ...