Hướng dẫn cắt liều thuốc thông dụng trong gia đình

Loét dạ dày – tá tràng là hiện t°āng hoại tử niêm mạc dạ dày, tá tràng vái mức đß tổn th°¡ng và kích th°ác vết loét lán h¡n hoặc bằng 0. Nguyên nhân gây bệnh có thể là thuốc (corticoid, NSAIDs...), do stress, sử dụng quá nhiều chất kích thích, do H. pylori. Khoảng 70-80% tr°ßng hāp là do H. pylori.

Loét tá tràng gặp nhiều gấp 4 lần loét dạ dày, nh°ng loét tá tràng th°ßng lành tính, trong khi loét dạ dày mßt số tr°ßng hāp diễn biến ác tính.

 Triệu chứng: Đau có tính chất chu kỳ từng đāt, buồn nôn và nôn, ā h¡i, nấ c...

  • Loét dạ dày: Đau có tính chất chu kỳ từng đāt. Rối loạn dạ dày biểu hiện: ā h¡i, nấc, buồn nôn, đầy nặng th°āng vị sau khi n. Co cứng c¡ bụng á vùng th°āng vị, dấu hiệu lóc xóc thức n á dạ dày, do giảm nhu đßng rußt.
  • Loét tá tràng: Đau bụng lúc đói (sau n 2-3 giß) hoặc đau vào ban đêm. C°ßng đß đau thay đổi, từ ê ẩm đến đau dữ dßi, có tính chất chu kỳ rõ rệt theo ngày, theo tháng

trong nm. Nôn và buồn nôn cả lúc đói. Có thể ā h¡i, tr°áng h¡i, táo bón. Co cứng c¡ vùng th°āng vị lệch sang phải.

 Điều trị: Thuốc kháng acid + thuốc giãn c¡ + nếu có HP thì nên có chỉ định của bác sĩ.

Vì ch°a có bằng chứng là có nhiễm HP, vì thế không nên dùng kháng sinh. Chủ yếu là điều trị giảm triệu chứng.

Đ¡n thuốc tham khảo:

  1. Omeprazole 20mg: Sáng 1 viên, chiều 1 viên.

Không dùng thêm cimetidine hay thuốc kháng acid khác vì thuốc kháng H 2 làm giảm hiệu lực chống tiết acid của PPI. Có thể dùng thêm antacid để cắt c¡n đau tức thì.

Ranitidine và nhóm kháng H 2 là thuốc bảng B trong thai kỳ, có nhiều bằng chứng an toàn – ranitidine có nhiều bằng chứng an toàn nhất. Nghiên cứu trên số l°āng giái hạn những phụ nữ mang thai dùng ranitidine không thấy thuốc có gây bất th°ßng, dị dạng thai nhi. Tuy nhiên, nguyên tắc là nguyên tắc, chỉ sử dụng ranitidine khi thật cần thiết và tránh sử dụng thuốc trong 3 tháng đầu.

Omeprazole là thuốc bảng C trong thai kỳ. Không đ°āc dùng.

  1. Phosphalugel : Uống lúc đau, nếu dùng đ¡n đßc PPI không hết đau. Cần hiểu là antacid không có tác dụng làm lành vết loét, chỉ có tác dụng cắt c¡n đau.
  2. No Spa 40mg : Sáng 1 viên, chiều 1 viên.

No spa dùng để giảm đau co thắt c¡ tr¡n trong viêm loét dạ dày. Đặc biệt là các c¡n co cứng c¡ vùng th°āng vị, dạ dày (lúc ấn vào có thể thấy rõ).

Kết hāp thêm thực phẩm chức nng để tng khả nng trị loét.

3a. CurmaGold : Sáng 1 viên, chiều 1 viên.

Hoặc 3b. HP max : Sáng 2 viên, chiều 2 viên.

  • Vì sao lại có TPCN: Trên thực tế, những thực phẩm chức nng này rất tốt trong điều trị loét – hiệu quả t°¡ng đ°¡ng nh° thuốc đã đ°āc chứng minh trên lâm sàng. Tuy nhiên, vì không có ph°¡ng pháp định l°āng chính xác đ°āc (thuốc từ d°āc liệu
  • Metronidazol 500 mg x 2 lần/ngày. Phác đồ điều trị trong 14 ngày.

Phác đß 2: 4 thußc thay th¿ có Bismuth.

  1. PPI.
  2. Colloidal bismuth subsalicylat/subcitrat 120 mg x 4 lần/ngày. → Hoặc thay PPI + bismuth bằng RBC (ranitidin bismuth citrat).
  3. Metronidazol 500 mg x 2 lần/ngày.
  4. Tetracyclin 1000 mg x 2 lần/ngày Phác đß 2: 4 thußc không có Bismuth.
  5. PPI.
  6. Clarithromycin 500 mg x 2 lần/ngày.
  7. Amoxicilin 1000 mg x 2 lần/ngày.
  8. Metronidazol 500 mg x 2 lần/ngày. Hai phác đồ này điều trị trong 14 ngày.

Dùng n¡i có kháng Clarithromycin > 20% hoặc đã đ°āc điều trị vái Macrolid, hoặc thất bại vái phác đồ 3 thuốc.

Phác đồ 4 thuốc có tỷ lệ thành công là trên 90%.

Khó dung nạp h¡n do nhiều thuốc.

Thử nghiệm đối chứng đa trung tâm lán á châu Âu nm 2013 đ°āc tiến hành á các vùng kháng clarithromycin cao đã báo cáo loại bỏ 92% bằng liệu pháp 4 ngày bao gồm thuốc ức chế b¡m proton, amoxicillin, clarithromycin, và nitroimidazole.

Phác đß 3:

PPI + amoxicilin 500mg x 2 viên x 2 lần/ngày.

Dùng trong 5-7 ngày, sau đó dùng:

PPI + clarithromycin + metronidazol hoặc tinidazol trong 5 - 7 ngày.

Dùng khi phác đồ 1 và 2 thất bại. Có thể dùng ngay từ đầu, tuy nhiên do nhiều thuốc nên bệnh nhân có thể nhầm lẫn, khó tuân thủ.

Tỷ lệ thành công trên 90%.

Phác đß 4:

  1. PPI.
  2. Levofloxacin 500mg x 1 viên x 1 lần/ng x 14 ngày.

Dùng khi phác đồ 1, 2, 3 thất bại.

Nếu thất bại, cần làm kháng sinh đồ.

  1. Amoxicilin 500mg x 2 viên x 2 lần/ngày x 14 ngày. Cho acetylcystein tr°ác khi điều trị kháng sinh có hiệu quả trong việc tiêu diệt H kháng thuốc, trong 1 nghiên cứu vái 40 bệnh nhân thất bại vái ít nhất 4 phác đồ.

ncbi.nlm.nih/pubmed/

Probiotic có vai trò bổ sung vi sinh đ°ßng rußt để tránh rối loạn tiêu hóa do dùng kháng sinh dài ngày, ngoài ra còn giúp hỗ trā tng khả nng trị H.

Tham khảo thêm: thongtinthuoc/tin_tuc/huong-dan-dieu-tri-hpylori- cua-acg-2017

TRÀO NG ̄þC D¾ DÀY THĀC QUÀN

Trào ng°āc dạ dày thực quản là mßt tình trạng trong đó acid dạ dày hoặc đôi khi là dịch mật chảy ng°āc vào thực quản, gây kích ứng niêm mạc thực quản và gây viêm. Tình trạng này có thể dẫn đến những biến chứng nh° hẹp thực quản, loét hoặc thậm chí tng nhẹ nguy c¡ ung th° thực quản.

 Triệu chứng: Ā nóng, cảm giác nóng rát trong ngực, đôi khi lan lên họng. Kèm ā chua. Đau ngực, nhất là vào ban đêm. Ho, thá khò khè, khản giọng. Khó nuốt.

Nguyên nhân: Do c¡ vòng thực quản bị giãn bất th°ßng hoặc yếu, acid trong dạ dày trào ng°āc lên thực quản. Thức n nhiều dầu mÿ, n°ác ngọt có ga, r°āu bia thuốc lá, n quá nhiều, nằm ngay sau n và mßt số loại thuốc nh° thuốc ngủ, thuốc chẹn kênh canxi (amlodipine...)... làm tng tình trạng bệnh.

H không gây ra bệnh trào ng°āc dạ dày thực quản nh° nhiều ng°ßi vẫn t°áng.

 Điều trị: Thuốc làm giảm acid + chống nôn + phẫu thuật nếu nặng.

  1. Thuốc làm giảm acid:
  2. ̄u tiên là nhóm PPI nh° omeprazole, esomeprazole, pantoprazole, lanzoprazole...
  3. Nhóm kháng Histamin H 2 nh° Cimetidine, famotidine, nizatidine hoặc ranitidine nếu không dùng đ°āc PPI, hiệu qua kém h¡n PPI.

Ngừng nguyên nhân là cách tốt nhất điều trị gây nôn. Có nghĩa là khi đã xuống xe khi tái n¡i thì không cần uống thuốc. Cảm giác nôn nao, buồn nôn, lām giọng sẽ biến mất sau 20 phút – 1 giß. Trong tr°ßng hāp phải di chuyển, cần uống thuốc tr°ác tối thiểu là 30 phút tr°ác khi di chuyển (hoặc tr°ác vài giß đối vái miếng dán), bái khi đã bị nôn, rất ít thuốc men hoặc điều trị có thể giúp cho ng°ßi say tàu xe do thßi gian nôn th°ßng ngắn h¡n thßi gian tác dụng của thuốc. Chỉ có thßi điểm xe dừng lại n c¡m mái có thể đủ thßi gian dùng thuốc.

 Điều trị: Kháng H 1 + chống nôn + Vitamin B6 (có thể bổ sung 3B) + paracetamol nếu tiền sử say xe nặng + hoạt huyết d°ÿng não nếu cần.

Đ¡n thuốc tham khảo:

  1. Dimenhydrinat 50mg: 1-2 viên mỗi 4-6 giß tr°ác khi di chuyển.

Trẻ em liều bằng nửa ng°ßi lán, hoặc theo khuyến cáo của NSX. Các thuốc khác thußc nhóm kháng H 1 cũng có tác dụng t°¡ng đ°¡ng nh° Diphenhydramin.

L°u ý: à những ng°ßi có tiền sử hay bị say tàu xe nặng, dùng đ¡n đßc thuốc kháng H 1 không đảm bảo hoàn toàn không bị bị nôn, say xe trong chuyến đi. Cần phải phối hāp vái thuốc khác →

  1. Domperidon 10mg: 1 viên (tối đa 60mg/ngày)

Hoặc có thể thay thế bằng: Metoclopramid 5mg (tối đa 40mg/ngày)

Viên nang gừng 500 viên/lần.

Phối hāp vái thuốc kháng H 1 , th°ßng cần chỉ uống 1 viên là đủ. Thuốc chỉ có tác dụng chống nôn chứ không có tác dụng chống say xe. Viên nang gừng an toàn, có thể dùng tái h¡n 10g.

  1. Vitamin B 6 : 1 viên là đủ.
  2. Hoạt huyết d°ÿng não.

Th°ßng thì không cần, trừ những ng°ßi có tiền sử say xe nặng đến rất nặng, vì khi say xe họ hay bị đau đầu.

Vài mẹo nhỏ:

  • Nên đặt vé xe sám để đ°āc ngồi ghế tr°ác, đÿ xóc xe khi chạy. Đi tàu thì á cuối tàu.
  • Không nên n quá no hoặc quá đói, uống n°ác có gas hoặ r°āu vì các tr°ßng hāp này gây kích thích niêm mạc dạ dày.
  • Mùi xe, khói thuốc là 1 trong những tác nhân gây say tàu xe. Vì thế nên đeo khẩu trang, nếu cần thì 2 cái. Khẩu trang còn giúp làm giảm cảm giác lām giọng, cảm giác buồn nôn và ā.
  • Nếu đi xe gi°ßng nằm, nên nằm nghiêng, gập bụng sẽ ít say xe và ít nôn h¡n. Nằm nghiêng bên thuận sẽ đÿ nôn h¡n bên không thuận. Nguyên nhân là dễ ngủ h¡n, và vì thụ thể tai trong và thụ thể cảm giác ít có kích thích h¡n.
  • Chỉ nên nhìn ra phía xa tr°ác mặt, không nhìn ra phía sau và không nhìn gần hai bên đ°ßng để tránh cảm giác các vật đang di đßng ng°āc chiều vái h°áng đi của mình.
  • Thỉnh thoảng vận đßng cho đÿ đau đít.

Thỉnh thoảng mßt vài nhà thuốc còn cho thêm corticoid, tuy nhiên th°ßng chỉ 3 thuốc đầu là đủ. Cũng có ng°ßi không sử dụng chống nôn mà °u tiên bằng hoạt huyết d°ÿng não.

BàNH TR)

Bệnh trị đ°āc tạo thành do giãn quá mức đám rối tĩnh mạch trĩ đệm á vùng hậu môn, gây hiện t°āng chảy máu, khổi lòi ngoài hậu môn, gây đau. Khoảng 25-40% dân số bị trĩ. Táo bón kéo dài, hay đứng nhiều, ngồi lâu là những yếu tố th°ßng gặp nhất trong bệnh trĩ.

 Triệu chứng: Đi ngoài ra máu đỏ t°¡i, thành giọt hoặc thành tia. Đau rát, s°ng, ngứa ngáy khó chịu á hậu môn. Có thể có thấy búi trĩ to sa ra ngoài khi rặn.  Điều trị: Phẫu thuật nếu bị nặng + thay đổi lối sống + thuốc tng c°ßng tĩnh mạch + giảm đau, giảm ngứa + rửa PVP.

Các thuốc th°ßng gặp:

  1. Daflon 500mg x 2 lần/ngày.

Do suy giãn tĩnh mạch chân, máu có xu h°áng không về đ°āc tim và ứ lại tĩnh mạch chân nên có nguy c¡ cao tạo thành cục máu đông gây nguy hiểm. Vì thế ng°ßi bị suy giãn tĩnh mạch chân phải uống thuốc chống kết tập tiểu cầu nh° Aspirin.

 Điều trị: Phẫu thuật nếu bị nặng + thay đổi lối sống + thuốc tng c°ßng tĩnh mạch + thuốc chống kết tập tiểu cầu + tất y khoa.

  1. Daflon 500mg x 2 lần/ngày.

Hoặc có thể dùng Ginkor Fort : 1 viên x 2 lần/ngày.

Có thể thay thế hoặc phối hāp vái các thuốc từ d°āc liệu nh° Cao diếp cá, cao Artiso, Rutin-C ...

  1. Aspirin 81mg 1 lần/ngày (liều chống đông tối đa là 325mg/ngày)

Có thể thay thế bằng clopidogrel 75mg/ngày.

 T°¢ng tác thußc cÁn l°u ý: Clopidogrel dùng chung vái naloxon làm tng nguy c¡ xuất huyết dạ dày ẩn. Ch°a có kết quả nghiên cứu về sự phối hāp giữa clopidogrel vái các NSAIDs khác. Cần thận trọng khi phối hāp clopidogrel vái NSAIDs trong tr°ßng hāp cần giảm đau.

  1. Tất y khoa: 2 cái.

Sử dụng tất y khoa cho bệnh nhân bị suy giãn tĩnh mạch chân để giúp máu l°u thông về tim tốt h¡n. Khi ngủ nên kê chân cao. Không nên đứng hoặc ngồi lâu quá lâu. Vận đßng thể lực mức đß vừa phải.

TIÊU CHÀY DO NHIÞM TRÙNG

Viết tắt trong bài :

EIEC Enteroinvassive E (E xâm nhÁp)

EHEC Enterohemorrhagic E (E gây xu¿t huy¿t đ°ãng rußt)

EPEC Enteropathogenic E (E gây bánh)

ETEC Enterotoxigenic E (E sinh đßc tß rußt)

Tiêu chảy là hiện t°āng đi tiêu ra phân có đß lỏng h¡n bình th°ßng, và th°ßng là cũng tng số lần đi tiêu trong ngày lên mßt cách bất th°ßng. Nguyên nhân là do mất cân bằng giữa hấp thu và bài tiết n°ác + chất điện giải.

Hầu hết các tr°ßng hāp tiêu chảy thông th°ßng không nghiêm trọng và tự khỏi trong vòng 1 hoặc 2 ngày, không cần điều trị.

 Nguyên nhân:

Đa số các tr°ßng hāp tiêu chảy là do nhiễm virus và vi khuẩn. Các loại virus có thể gây tiêu chảy hoặc nhiễm trùng rußt là Rotavirus , Norovirus, Astrovirus và Adenovirus (2 loại này hiếm gặp)...

Nguyên nhân do vi khuẩn có thể là do đßc tố vi khuẩn nh° ngß đßc thức n, hoặc do bản thân vi khuẩn (tiêu chảy xâm nhập):

  • Tiêu chảy do đßc tố vi khuẩn: Vibrio cholerae , E. coli , Clostridium difficile , tụ cầu , Campylobacter jejuni.
  • Tiêu chảy do bản thân vi khuẩn (tiêu chảy xâm nhập): Shigella , Salmonella , E , Campylobacter , Yersinia ...

 Triệu chứng:

  • Tiêu chảy do vi khuẩn: Tiêu chảy, đau bụng, nôn, có thể có sốt. Dựa vào tính chất phân mà có thể xác định loại tiêu chảy:

 Tiêu chảy do lỵ trực khuẩn ( Shigella ): Sốt cao, đau bụng quặn từng c¡n, mót rặn, đi ngoài phân lỏng lẫn nhầy máu.

 Tiêu chảy do tả: Khái phát rất nhanh trong vòng 24 giß, tiêu chảy dữ dßi và liên tục 20-50 lần/ngày, phân toàn n°ác nh° n°ác vo gạo, có nhiều mảng lổn nhổn, không sốt, không mót rặn, không đau quặn bụng.

 Tiêu chảy do đßc tố tụ cầu (ngß đßc thức n): Thßi gian ủ bệnh ngắn 1-6 giß, buồn nôn, nôn, tiêu chảy dữ dßi, nhiều n°ác nh°ng không sốt.

 Tiêu chảy do Salmonella: Tiêu chảy, sốt cao, nôn và đau bụng, phân xanh mùi súp đậu.

nên sử dụng kháng sinh vì không hiệu quả bằng mà làm tng tình trạng kháng thuốc trên ph°¡ng diện D°āc xã hßi học. Mặc dù vậy, vẫn có thể dùng Ciprofloxacin hay Azithromycin... trong tiêu chảy.

Berberine thúc đẩy sự phục hồi của hệ vi sinh đ°ßng rußt bằng cách ức chế sự má rßng của các thành viên của họ Enterobacteriaceae. Tiểu chảy do dùng kháng sinh dài ngày khiến hệ vi sinh trong rußt bị giảm, C. difficile không bị tiêu diệt sẽ có điều kiện phát triển và gây bệnh. Tr°ßng hāp này sử dụng berberin và bổ sung vi sinh bằng Probiotic , ngừng kháng sinh gây tiêu chảy. Th°ßng thì không cần dùng thuốc chữa.

  • Bệnh tả do V : Theo khuyến cáo của WHO thì thuốc lựa chọn là doxycyclin 300mg PO duy nhất, hoặc Azithromycin 1g PO liều duy nhất. Trẻ em: Azithromycin 20mg/kg liều duy nhất. Có thể dùng berberin trong tả vì berberin cũng kháng V. cholerae.
  • Probiotic : 2 gói/lần x 3 lần/ngày.

Bổ sung vi sinh đ°ßng rußt bị mất do uống kháng sinh dài ngày. Vi sinh đ°āc chứng minh có lāi trong tiêu chảy trẻ em trong mßt vài tr°ßng hāp.

Bổ sung probiotic hầu nh° không có tác dụng gì trong tiêu chảy á ng°ßi lán và tiêu chảy do C. difficile.

  1. Alverin ( Dospasmin 40mg ) 1 viên x 3 lần/ngày.

Thuốc chống co thắt c¡ tr¡n loại papaverin, không phải tác dụng kiểu atropin. Dùng để giảm co thắt rußt trong tiêu chảy.

  1. Loperamid – Hạn chế dùng.

Liều: Trẻ từ 6 - 12 tuổi: Uống 0,08 - 0,24 mg/kg/ngày chia thành 2 hoặc 3 liều.

Ng°ßi lán: 2 mg x 3 lần/ngày.

Theo lý thuyết là không dùng thuốc cầm tiêu chảy trong tr°ßng hāp nhiễm khuẩn và nhiễm virus vì giảm loại trừ vi khuẩn. Thực tế điều này trong nhà thuốc là cực kỳ khó! Bệnh nhân muốn đ°āc hết bệnh tức thì, nếu không sẽ bỏ qua n¡i khác.

BàNH Đ¾I TRÀNG

Bệnh cảnh đại tràng là mßt cn bệnh khó chịu th°ßng gặp vái triệu chứng đi phân sống nhiều lần trong ngày, đau bụng... Nhất là những ng°ßi phải giao tiếp, sử dụng bia r°āu nhiều. Đại tràng co thắt đi phân cứng.

 Triệu chứng: đau bụng hạ s°ßn trái, hay đầy bụng, khó tiêu, th°ßng xuyên đi phân sống, đi tiêu nhiều lần trong ngày. Biểu hiện nặng h¡n khi n thức n lạ hoặc uống r°āu bia.

Các thuốc th°ßng dùng trong bệnh đại tràng.

  1. Probiotic 2 gói x 2 lần/ngày.
  2. Tràng phục linh (500mg): 2 viên x 2 lần/ngày. (TPCN).

Phân tích: Probiotic để cân bằng hệ vi sinh đ°ßng rußt.

Tràng phục linh rất có hiệu quả trong điều trị các bệnh cảnh đại tràng. Đã có nghiên cứu lâm sàng chứng minh hiệu quả, đng trên Th° viện y khoa Hoa kỳ. Tuy nhiên vì ch°a định l°āng đ°āc nên không đ°āc gọi là thuốc, phải gắn mác thực phẩm chức nng.

Ngoài ra, có nhiều TPCN hỗ trā bệnh đại tràng khác: Đại tràng Colitis , Đại Tràng Nam Dược ...

  1. Trimebutine 1-2 viên x 3 lần/ngày.

Trimebutin có khả nng điều hòa rối loạn c¡ nng nhu đßng rußt. (tng hoặc giảm nhu đßng) về nhịp bình th°ßng.

Ngoài ra có thể dùng Mebeverin. Thuốc có tác dụng chống co thắt h°áng c¡ qua c¡ chế chẹn kênh Natri và Caxi tại màng tế bào c¡ tr¡n của rußt.

  1. Berberin. Có hiệu quả trong đại tràng, giúp làm tng tr°¡ng lực và tng khả nng co bóp của rußt mßt cách tạm thßi, hỗ trā hệ tiêu hóa, đồng thßi giúp làm cân bằng hệ vi sinh trong rußt, ức chế Enterobacteria là vi khuẩn có hạiòng ngừa tr°ßng hāp tiêu chảy do vi khuẩn gây bệnh, làm giảm nguy c¡ nhiễm khuẩn đại tràng. Berberin an toàn và ít tác dụng phụ.
  2. Alverin 40mg: 1-2 viên x 3-4 lần/ngày.

NHÓM 2: CÁC BàNH Đ ̄âNG HÔ H¾P

Các bệnh về Tai Mũi Họng có liên quan chặt chẽ đến nhau, hay gặp vào thßi tiết lạnh hoặc do dùng nhiều n°ác đá.

Các bệnh này sử dụng 3 thuốc chính làm nền tảng để cắt c¡n là:

Kháng sinh β-lactam + corticoid + kháng H 1

Trên thực tế, thuốc kháng Histamin và corticoid không cần thiết để sử dụng trong tr°ßng hāp này. Tuy nhiên, việc sử dụng corticoid và kháng histamin chủ yếu là để biến mất triệu chứng 1 cách nhanh nhất, theo mong muốn của bệnh nhân khỏi hẳn triệu chứng trong 1 liều.

Vì thế, các bạn cần cân nhắc. Riêng mình, mình không sử dụng corticoid + kháng histamin, đi làm việc thì có thể

VIÊM HàNG  Các điểm cần l°u ý về viêm họng cấp là:

 Có tính khu trú và th°ßng do virus (gồm cả viêm hầu họng và viêm amidan).

 Kéo dài khoảng 1 tuần, th°ßng tự hết mà không cần sử dụng kháng sinh, do bất kể nguyên nhân gì.

 Sử dụng thang điểm FeverPAIN hoặc tiêu chuẩn Centor để xác định có cần sử dụng kháng sinh hay không.

 Cần đánh giá và theo dõi trong tr°ßng hāp trẻ em d°ái 5 tuổi có sốt nh° trong khuyến cáo về phác đồ điều trị sốt cho trẻ em d°ái 5 tuổi của NICE.

Cần hiểu rằng n°ác mũi màu xanh hoặc màu vàng không phải là dấu hiệu của nhiễm khuẩn mà là màu của bạch cầu và men của chúng đến để tiêu diệt vi khuẩn, không phải là tiêu chuẩn để sử dụng kháng sinh.

Để xác định có cần sử dụng kháng sinh hay không, sử dụng thang điểm FeverPAIN hoặc tiêu chuẩn Centor.

 Tiêu chuÃn FeverPAIN

 F : sốt (trong suốt 24 giß tr°ác đó)

 P : có tình trạng m°ng mủ (trên các hạch hạnh nhân)

 A : diễn tiến nhanh chóng (th°ßng trong vòng 3 ngày sau khi khái phát triệu chứng)

 I : Viêm hạch hạnh nhân (viêm amidan) nghiêm trọng

 N: không ho hoặc sổ mũi (viêm láp màng nhầy bên trong mũi).

 Mỗi mßt tiêu chuẩn FeverPAIN đ°āc tính là 1 điểm (tối đa 5 đ).

M³c điëm FeverPAIN

S» dwng kháng sinh Khk nng cô lÁp chng liên cÁu

0 – 1 Không cần sử dụng kháng sinh 13 – 18% khả nng

2 – 3 Cân nhắc không kê kháng sinh, hoặc kê kháng sinh dự phòng

34 – 40% khả nng

4 – 5 Cân nhắc kê đ¡n kháng sinh ngay 62 – 65% khả nng

S» dwng kháng sinh ngay n¿u:

  • Bệnh nhân có dấu hiệu toàn thân không khỏe, có những triệu chứng và dấu hiệu bệnh ngày càng trầm trọng, hoặc nguy c¡ xuất hiện biến chứng cao.
  • Cân nhắc đ°a đến bệnh viện ngay nếu có triệu chứng nhiễm trùng nghiêm trọng nh° nhiễm trùng toàn thân, viêm hạch có mủ, viêm mô tế bào...

 Kháng sinh lựa chọn:

  • Penicillin V là lý t°áng nhất, nh°ng không có tại Việt Nam.
  • Amoxillin và Cephalosporin đều có tác dụng tốt.
  • Sử dụng Macrolid nếu dị ứng vái β-lactam.

Amoxicillin/acid clavulanic 1g x 2 lần/ngày nếu nặng.

Amoxicillin đ¡n đßc hoặc phối hāp vái clavulanat là kháng sinh đầu tay để điều trị viêm xoang, chỉ dùng các cephalosporin và macrolid khi không dùng đ°āc amoxicillin.

  1. Hapacol Codein (Paracetamol 500mg, Codein 8mg) x 3 lần/ngày.

NSAIDs và corticoid cũng có lāi trong giảm đau.

  1. Acetylcystein 200mg: 1-2 viên x 2-3 lần/ngày. (giảm nhầy)
  2. Alpha Chymotrypsin: Sáng 2 viên, chiều 2 viên (ngậm) – nếu có s°ng phù nề.
  3. N°ác muối rửa mũi và steroid tại chỗ có thể đ°āc chỉ định cho bệnh nhân để giảm nhẹ triệu chứng cho bệnh nhân.
  4. Vitamin C – bổ sung bằng thực phẩm như cam chanh tốt hơn.
  5. Fexofenadin 60mg: 1 viên x 2 lần/ngày.

Thuốc không cần thiết trong tr°ßng hāp này vì thuốc gây giảm tiết dịch, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển. Sử dụng thuốc này thußc về mặt D°āc xã hßi học, bệnh nhân muốn khỏi hoàn toàn trong 1 liều duy nhất mà không để lại dấu hiệu nào.

Có thể phối hāp thêm vài thuốc từ d°āc liệu nh° Thông xoang tán hoặc Rhinasin – OPC (4v x 2 lần/ngày). Nh°āc điểm là hiệu quả không rõ ràng nh°ng tốn thêm nhiều tiền.

VIÊM TAI GIþA

Viêm tai giữa th°ßng xảy ra á trẻ em vì vòi nhĩ ngắn, hẹp, và h¡i nằm ngang so vái ng°ßi lán. Nguyên nhân th°ßng gây bệnh á trẻ em th°ßng là Streptococcus pneumoniae , ít gặp h¡n là P , Haemophilus influenzae và Moraxella catarrhalis. à thanh thiếu niên và ng°ßi lán, nguyên nhân chủ yếu lại là H.

 Nguyên nhân: Đau nhức á tai, có mủ, có thể ù tai và đôi khi có sốt.

Nếu kéo dài trên 3 tháng, gọi là viêm tai giữa mạn tính. Cần thuyết phục gia đình và bệnh nhân đến khám và tuân theo phác đồ điều trị của Bác sĩ Chuyên khoa tai mũi họng.

 Điều trị: Kháng sinh + thuốc nhỏ tai + paracetamol.

  1. Kháng sinh đ°ßng uống.

Amoxicillin/clavulanat là kháng sinh đầu tay trong viêm xoang và viêm tai giữa, Cephalosporin thế hệ 2, 3, Azithromycin có tác dụng yếu h¡n cũng nh° bị đề kháng cao h¡n... Có thể kết hāp kháng sinh nhỏ tai.

  1. Kháng sinh nhỏ tai.

Dùng loại kháng sinh khác nhóm vái kháng sinh đ°ßng uống và t°¡ng tác hiệp lực vái nhau. Các loại nhỏ tai có trên thị tr°ßng nh° nhỏ tai chứa neomycin, polymycin B, ciprofloxacin...

Đối vái viêm tai giữa cấp ch°a lủng màng nhỉ, nho tai bằng kháng sinh không có tác

dụng gì. Trong viêm tai giữa cấp có mủ, việc nhỏ kháng sinh vào tai ch°a đ°āc nghiên

cứu nhiều và ch°a có bất kỳ khuyến cáo nào về việc này.

  1. Paracetamol 500mg x 2-3 lần/ngày.
  2. Seratiol speptid 10mg 1-2 viên x 2 lần/ngày.

Có thể thay thế bằng Alpha, Prednisolon... hoặc phối hāp.

Bổ sung vitamin và uống n°ác đầy đủ, chống lạnh tai. Nếu có ù tai, choáng thì cần đ°a ngay đến bác sĩ.

VIÊM MiI DÞ þNG

Viêm mũi là tình trạng s°ng viêm niêm mạc mũi và đ°ßng hô hấp trên vái các triệu chứng nh° chảy mũi, hắt h¡i, sung huyết mũi, ngứa: mắt, mũi, họng, tai. Có thể phân làm 2 loại: