Hóa chất nào phân hủy trước khi sôi năm 2024

Trong các phản ứng hóa học, phản ứng nhiệt phân hay nhiệt phân (tiếng Anh: thermal decomposition) là phản ứng phân hủy xảy ra dưới tác dụng chủ yếu của nhiệt năng. Phản ứng loại này đa số đều là phản ứng thu nhiệt, khi mà cần lượng nhiệt năng nhất định để phá vỡ các liên kết hóa học trong hợp chất được phân hủy. Nếu sự phân hủy tỏa nhiệt đủ mạnh, một vòng phản hồi tích cực được tạo ra, và tạo ra sự thoát nhiệt, có thể trở thành một vụ nổ.

Ví dụ[sửa | sửa mã nguồn]

  • Calci carbonat phân hủy thành calci oxide và carbon dioxide khi đun nóng. Phản ứng hóa học như sau: . Phản ứng được sử dụng để tạo ra vôi sống, là một sản phẩm quan trọng trong công nghiệp.
  • Một ví dụ khác về phân hủy nhiệt là: .
  • Một số oxide, đặc biệt là các kim loại có độ điện ly yếu bị phân hủy khi đun nóng đến nhiệt độ đủ cao. Một ví dụ là sự phân hủy oxide thủy ngân để tạo ra oxy và kim loại thủy ngân. Phản ứng đã được Joseph Priestley sử dụng để chuẩn bị mẫu khí oxy lần đầu tiên.
  • Khi nước được làm nóng đến hơn 2000 °C, một tỷ lệ nhỏ của nó sẽ phân hủy thành OH, oxy nguyên tử, hydro nguyên tử, O2 và H2.
  • Hợp chất có nhiệt độ phân hủy cao nhất được biết đến là carbon monoxide ở 3870°C (7000°F).[cần dẫn nguồn]

Phân hủy nitrat, nitrit và các hợp chất amoni[sửa | sửa mã nguồn]

  • Amoni dichromat khi đun nóng thu được nitơ oxide, nước và chromi(III) oxide.
  • Amoni nitrat khi đun nóng mạnh tạo ra dinitơ monoxide và nước.
  • Amoni nitrit khi đun nóng tạo ra khí nitơ và nước.
  • Bari azide khi đun nóng thu được kim loại bari và khí nitơ.
  • Natri azide khi đun nóng ở 300 °C tạo ra kim loại natri và nitơ.
  • Natri nitrat khi đun nóng tạo ra natri nitrit và khí oxy.
  • Các hợp chất hữu cơ như amin bậc ba khi đun nóng trải qua Hofmann elimination và tạo ra các amin thứ cấp và alken.

Dễ phân hủy[sửa | sửa mã nguồn]

Khi các kim loại ở gần đáy của chuỗi phản ứng, các hợp chất của chúng thường bị phân hủy dễ dàng ở nhiệt độ cao. Điều này là do các liên kết mạnh hơn hình thành giữa các nguyên tử hướng tới đỉnh của chuỗi phản ứng và liên kết mạnh bị phá vỡ ít dễ dàng hơn. Ví dụ, đồng ở gần đáy của chuỗi phản ứng và đồng(II) sulfat (CuSO4), bắt đầu phân hủy ở khoảng 200 °C, tăng nhanh ở nhiệt độ cao hơn khoảng 560 °C. Ngược lại, kali ở gần đầu chuỗi phản ứng và kali sulfat (K2SO4) không bị phân hủy ở điểm nóng chảy khoảng 1069 °C, thậm chí không bị phân hủy ngay cả tại điểm sôi của nó.

Quá trình đun nước sôi cũng cần lưu ý, nhất là nguồn nước ngày nay đã bị ô nhiễm khá nhiều, có thể là nguyên nhân sinh ra các bệnh tật.

Quá trình đun nước sôi cũng cần lưu ý, nhất là nguồn nước ngày nay đã bị ô nhiễm khá nhiều, có thể là nguyên nhân sinh ra các bệnh tật.

Như vậy, khi đun nước sôi cần chú ý điểm gì?

Đun nước sôi đến khoảng 80℃-90℃ nên mở nắp siêu

Bởi vì nguồn nước có nguy cơ bị ô nhiễm rất cao, một số hóa chất có đặc tính bốc hơi, khi đun sôi sẽ theo hơi nước thoát ra ngoài. Vì vậy khi thời điểm nghe thấy tiếng nước reo, nên mở nắp siêu, có thể khiến phần lớn những chất có hại cho cơ thể sẽ theo hơi nước thoát ra ngoài.

Hóa chất nào phân hủy trước khi sôi năm 2024
(Ảnh: Shutterstock)

Đợi sôi khoảng 3 phút rồi mới đem nước đi sử dụng

Nhiều nhà máy nước sinh hoạt sẽ lấy nước nguồn từ sông hay hồ lớn sau đó dùng hòa chất clo để xử lý loại bỏ các vi sinh vật và tạp chất. Dư lượng các chất này trong nước sẽ tác dụng với nhau, có thể tạo thành chất gây ung thư, đặc biệt là các hợp chất có chứa clo như chloroform.

Một số chất hydrocarbon được tạo ra trong nước có khả năng bốc hơi, đun nước sôi một thời gian sẽ theo hơi nước thoát ra ngoài. Lúc nước trong ấm sôi đến 90℃, mỗi một phút bay hơi 53 mg đến 191 mg. Còn chất chloroform CHCl3 cũng có khả năng bay hơi, trong quá trình đun sôi 3 phút lượng bay hơi từ 43.8 đến 177 mg. Đây là những chất trong danh sách chất độc gây ung thư.

Hóa chất nào phân hủy trước khi sôi năm 2024
(Ảnh qua kenhsuckhoe)

Nước uống không nên đun nhiều lần, đun xong thì nên dùng ngay

Nước chảy liên tục thì có sự thanh lọc tự làm sạch nhất định. Nước lưu trữ phát sinh nhiều chất cặn bã và có hàm lượng độc tố cao. Trong quá trình lưu trữ các hóa chất sẽ bị thủy phân, nếu nước không thường xuyên lưu thông thì các hóa chất trong nước có sự va chạm rất lớn và tạo thành các liên kết. Mọi người vẫn gọi nước loại này là nước đọng.

Loại nước này có chất lượng rất kém, nếu người chưa trưởng thành mà thường xuyên dùng thì sẽ tác động đến trao đổi chất của các tế bào, ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển, thúc đẩy quá trình lão hóa.

Hóa chất nào phân hủy trước khi sôi năm 2024
(Ảnh: Getty Images)

Một nghiên cứu trên nước giếng cho thấy, hàm lượng nitrit trong nước vừa lấy lên là 0,017 mg. Tuy nhiên để nước lưu trong vại 3 ngày thì phát hiện tăng lên đến 0,914 mg. Nước trong bình ban đầu không có hàm lượng nitrite và để lưu trong phòng ở nhiệt độ bình thường, sau 1 ngày thì hàm lượng chất này tăng 0,0004 mg, và sau 20 ngày thì cao tới 0,73 mg. Nitrite cũng là chất có khả năng gây ung thư.

Các chuyên gia cũng cho biết, nước đóng chai không nên sử dụng trong thời gian lâu, không nên tạo thành thói quen không tốt cho sức khỏe.

Khi lấy nước đun uống, trước đó nên mở cho nước lưu trong vòi chảy hết rồi mới dùng để đun nước uống, tránh dùng nước bị ô nhiễm bởi rỉ đường ống, nước này có thể dùng để rửa và giặt giũ.

4 loại người bệnh cần phải lưu ý khi dùng nước

Nước là thành phần trọng yếu của cơ thể, rất quan trọng trong quá trình trao đổi chất, nhưng không phải ai uống nhiều nước cũng tốt cho sức khỏe. Dưới đây là 4 loại người cần đặc biệt lưu ý đến uống nước điều độ.

Người bệnh thận

Người mắc bệnh thận lâu ngày, sự vận động của thận không được đầy đủ vì thế không nên uống nhiều nước. Người bị bệnh thận mãn tính hoặc suy thận, sự vận hành và quá trình điều tiết của cơ quan này dần biến mất, không thể bài tiết nước và muối đã phân hủy ra ngoài. Người bệnh thận sẽ làm giảm đáng kể lượng protein cung cấp cho cơ thể, giảm sự hấp thụ chất dinh dưỡng, nếu như uống nhiều nước, sẽ khiến bệnh phù trở nên ngày càng nghiêm trọng.

Người mắc bệnh tim

Người bệnh tim, đặc biệt là bị suy tim, khiến cho máu qua thận lọc không bình thường, thận sẽ không cách nào có thể xử lý vì thế khiến thân thể rất rễ bị phù nếu uống nhiều nước.

Nếu uông nhiều nước, sẽ tăng sức nặng cho quả tim, phổi và gánh nặng cho các cơ quan nội tạng, thậm chí còn xuất hiện tụt huyết áp, buồn nôn, toàn thân run rẩy, hôn mê.

Người bị bệnh gan nếu uống nhiều nước cũng gây nên hiện tượng cổ trướng

Người bị bệnh về gan, cơ thể không thể hấp thụ protenin cần thiết, cũng là nguyên nhân gây nên bệnh phù nề.

Người bệnh gan không nên uống nhiều nước để tránh bị phù. Nếu như cơ thể xuất hiện hiện tượng tích nước, nên căn cứ thực tế của bệnh mà cân nhắc lượng nước uống hàng ngày.

Người bị ngộ độc nước

Nguyên nhân chủ yếu của bệnh là do uống nước quá nhiều, tích nước quá nhiều khiến hàm lượng muối trong máu hạ xuống. Ngoài ra uống quá nhiều nước cũng có hại cho hệ vận động của tim mạch.

Đặc biệt là trong sinh hoạt hàng ngày, khi chúng ta cảm thấy khát nước, lại thường uống một lượng lớn nước khoáng hoặc nước tinh khiết, nó sẽ dễ dàng khiến cho quá trình điện phân trong cơ thể bị mất cân bằng, quá trình bài tiết nước giảm, khiến cho người bị ngộ độc nước.