Dòng điện một chiều là gì lớp 9

Lý thuyết động cơ điện một chiều

Quảng cáo

I - NGUYÊN TẮC, CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU

- Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là:

+ Nam châm tạo ra từ trường [Bộ phận đứng yên – Stato]

+ Khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua [Bộ phận quay – Rôto]

Ngoài ra, để khung dây có thể quay liên tục cần phải có bộ góp điện.

Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.

II - ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU TRONG KĨ THUẬT

- Trong động cơ điện kĩ thuật, bộ phận tạo ra từ trường là nam châm điện [Stato]

- Bộ phận quay [Rôto] của động cơ điện kĩ thuật gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và song song với trục của một khối trụ làm bằng các lá thép kĩ thuật ghép lại.

III - SỰ BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG TRONG ĐỘNG CƠ ĐIỆN

Khi động cơ điện một chiều hoạt động, điện năng được chuyển hóa thành cơ năng.

Sơ đồ tư duy về động cơ điện một chiều


Bài tiếp theo

  • Bài C1 trang 76 SGK Vật lí 9

    Giải bài C1 trang 76 SGK Vật lí 9. Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên đoạn dây AB và CD qua khung dây dẫn

  • Bài C2 trang 76 SGK Vật lí 9

    Giải bài C2 trang 76 SGK Vật lí 9. Dự đoán xem có hiện tượng gì xảy ra với khung dây khi đó.

  • Bài C4 trang 77 SGK Vật lí 9

    Nhận xét về sự khác nhau của hai bộ phận chính

  • Bài C5 trang 78 SGK Vật lí 9

    Giải bài C5 trang 78 SGK Vật lí 9. Khung dây trong hình 28.3 quay theo chiều nào?

  • Bài C6 trang 78 SGK Vật lí 9

    Giải bài C6 trang 78 SGK Vật lí 9. Tại sao khi chế tạo động cơ điện có công suất lớn

  • Bài C4 trang 99 SGK Vật lí 9
  • Bài C4 trang 102 SGK Vật lí 9
  • Lý thuyết ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
  • Bài 11 trang 106 SGK Vật lí 9
Quảng cáo
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lí lớp 9 - Xem ngay
Báo lỗi - Góp ý

Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện. Chiều dòng điện qui ước là chiều chuyển động của các hạt mang điện tích dương. Căn cứ vào chiều dòng điện và cường độ dòng điện ta có các khái niệm sau.

1. Dòng điện không đổi

Dòng điện không đổilà dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian.

Biểu thức cường độ dòng điện không đổi

\[I = \dfrac{q}{t}\]

Trong đó:

  • I: cường độ dòng điện [A]
  • q: điện lượng [lượng điện tích] chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn [C]
  • t: thời gian điện lượng chuyển qua [s]

2. Dòng điện một chiều [DC]

Dòng điện một chiều: dòng điện có chiều không đổi theo thời gian [DC]

DC là viết tắt của Direct Current: Hiểu một cách đơn giản là dòng điện chảy theo một hướng cố định, không hề thay đổi. Cường độ có thể tăng hoặc giảm nhưng không hề thay đổi chiều.

Một điện áp DC có giá trị luôn luôn là dương hoặc là âm. Giá trị có thể tăng hoặc giảm nhưng không bị thay đổi giữa dương và âm. Ví dụ: nguồn DC +5V vì lí do gì đó bị giảm giá trị xuống 3V hoặc 1V nhưng không thể là -1V.

Dòng điện một chiều có cường độ không đổi theo thời gian
Dòng điện một chiều có cường độ thay đổi theo thời gian

Các bộ nguồn, pin thì cung cấp điện áp DC không đổi, là sự chọn lựa tốt cho các mạch điện của chúng ta. Nguyên tắc chung của các bộ nguồn này là chuyển đổi điện áp AC lớn ngõ vào thành một điện áp AC nhỏ hơn. Tiếp đó thì sử dụng cầu diod để chuyển đổi AC thành DC kết hợp với các tụ có giá trị lớn ngõ ra để tạo ra điện áp DC ngõ ra với một chút gợn sóng. Tùy vào chất lượng nguồn mà giá trị DC ngõ ra có gợn sóng nhiều hay ít. Nhưng đa phần là đáp ứng tốt cho hầu hết các mạch điện.

Dòng điện không đổi là dòng điện một chiều, nhưng điều ngược lại chưa chắc đúng.

Xem thêm: video lịch sử Electric Vocabulary

3/ Dòng điện xoay chiều:

Dòng điện xoay chiều[AC] là dòng điện có chiều và cường độ biến đổi theo thời gian. Trong chương trình vật lí phổ thông ta chỉ xét dòng điện xoay chiều biến thiên tuần hoàn theo thời gian có đồ thị là hình sin.

AC là viết tắt của Alternating Current: Là dòng điện có chiều và giá trị biến đổi theo thời gian. Những biến đổi này thường có chu kỳ nhất định.

Để do dòng điện xoay chiều khi sử dụng dụng cụ đo ta phải chuyển sang chế độ ACA [đo cường độ dòng xoay chiều] chế độ ACV [đo điện áp dòng xoay chiều].

Dòng điện xoay chiều được tạo ra từmáy phát điện xoay chiều. Cấu tạo chính của máy phát điện xoay chiều gồm Roto [phần động] và Stato [phần tĩnh]. Việc bố trí vòng dây và số cặp cực của Roto sẽ quyết định tần số ra của máy phát điện xoay chiều. Tần số của dòng điện xoay chiều có đơn vị là Héc [Hz].

Cấu tạo bên trong của máy phát điện xoay chiều công suất nhỏ.

Trong quá trình lịch sử phát triển máy phát điện xoay chiều, tần số của dòng điện xoay chiều ban đầu lên tới 133Hz, tần số dòng điện xoay chiều càng lớn thì tốc độ quay của Roto càng lớn → giảm tuổi thọ sử dụng của máy phát điện xoay chiều. Sau rất nhiều thí nghiệm các nhà khoa học nhận thấy rằng tần số tối ưu nhất là 60Hz. Tuy nhiên một số nước thuộc chế độ CHXH trong đó có Việt Nam lại sử dụng tần số 50Hz, không thể chứng minh được tần số 50Hz tối ưu hơn tần số 60Hz và ngược lại, việc sử dụng tần số 50Hz, 60Hz mang ý nghĩa lịch sử, chính trị hơn là khoa học. Ngày nay ta không thể thay đổi lại tần số này vì muốn thay đổi phải sửa lại máy phát điện xoay chiều, điều đó là vô cùng lãng phí so với hiệu quả mà nó mang lại.

tham khảo: internet.

Lý thuyết động cơ điện một chiều Lý 9

Lý thuyết động cơ điện một chiều Lý 9

CùngCunghocvuitìm hiểu về những nội dung lý thuyết quan trọng và giải bài tập vềlý thuyết và giải bài tập động cơ điện một chiều!

I. Lý thuyết

1. Động cơ điện một chiều là gì?

Động cơ được đỉnh nghĩa là sử dụng với dòng điện 1 chiều.

2. Cấu tạo của động cơ

Cấu tạo chính gồm có hai phần là roto và stato hay còn gọi lần lượt là phần động và phần tĩnh.

a. Phần tĩnh

Phần tĩnh hay được gọi là stato là phần có kích ứng tạo ra một môi trường có đặc điểm từ, các phần tử tạo nên stato gồm có:

+ Một thép đúc hay thép đặc được chế tạo ra từ sắt có tác dụng làm ống cuốn các khoanh dây vào thành từng cuộn, lồng mạch ngoài có cấu tạo chính từ nam châm để tạo ra môi trường điện từ khi động cơ hoạt động.

+ Phương thức mắc các cuộn dây ở dạng nối tiếp nhau. Phần tử cực từ được đặt trong cùng của vỏ máy, gắn chặt với các bulông, và được chế tạo từ các đơn lá thép dạng kĩ thuật có độ dày từ 0.5 lên tới 1mm và là dạng thép cacbon. Cực từ là công cụ giúp các sợi dây liên kết với nhau, và hình thành mối liên kết tương tác với nhau.

+ Bên cạnh đó, còn có thêm 1 cực từ phụ hỗ trợ việc hình thành nên các xung điện từ nhờ vậy các khối thép và dây có thể kết nối được với nhau xung quanh xung cực từ chính tạo nên từ lõi kép kim loại.

+ Gông từ: là bộ phận bổ trợ cho việc hình thành nên cực từ cũng như đóng vai trò bảo vệ bên ngoài máy hay ta gọi đó là vỏ máy. Để chế tạo ra vỏ máy ta cần có sự kết hợp giữa thép và nguyên liệu bọc khác.

+ Nắp máy: là thành phần bên ngoài cùng có tác dụng rất đa dạng và cấu tạo đơn giản. Có 3 bộ phận chính để hình thành nên 1 lắp máy: Phần cứng bảo vệ khỏi những va chạm mạnh đến từ bên ngoài gây ra xước hoặc hỏng. Nắp hộp nhỏ giúp đừng các ổ bi. Chổi than có tác dụng luân chuyển nguồn điện theo một hướng đi nhất định, được cố định lại tại một vị trí bởi các loại vít.

b. Phần động

Phần động hay ta gọi là phần quay roto. Cấu tạo chính nên thành phần này bao gồm các cơ quan sau đây:

+ Bộtạo ra sức điện động cấu tạo có: đường mạch có tác dụng truyền tải các đường sức từ tới các bộ phận khác của máy, được chế tạo nên từ các lá thép kỹ thuật và có được xếp chồng lên nhau tạo nên độ dày mạch điện. Máy có rất nhiều dây ống và trong các dây ống cho chứa các cuộn dây cảm ứng. Mỗi cuộn dây lại được sắp xếp theo nhiều kiểu khác nhau: quấn nhiều vòng hoặc bối lại với nhau để vừa khít các lõi điện cũng như đóng góp vào quá trình lắp thành vành mạch.

+ Lõi sắt phản ứng: được tạo ra từ các nam châm từ hay các chất liệu tạo nên từ trường, có thể là các lá thép kỹ thuật - 0.5mm được vọt mỏng và xếp vừa khít các lõi mạch. Tác dụng chính của cách cấu tạo này sẽ giúp cho từ trường điện sau khi chuyển từ bộ tạo sức điện động tới các đường mặt và vào lõi sắt phản ứng không bị hao hụt điện năng.

+ Dây quấn phần ứng: Sau khi cho roto quay đồng thời suất điện động được tạo nên, chúng được truyền qua dây quấn và tạo ra dòng điện có tính cảm ứng và thường được làm bằng các chất liệu cách ứng và giảm sự xung đột với các bộ phần khác gây hao tổn và kém hiệu quả. Tiết diện của dây thường ở dạng hình chữ nhật có kích cỡ vừa đủ và vì cần được làm bằng các chất cách ly nên hoàn toàn có thể sử dụng các chất liệu gỗ dẹt.

+ Cổ góp: là thành phần cuối cùng của phần quay giúp hoàn tất việc hình thành suất điện động, chất liệu của chúng là các dạng kim loại mỏng như đồng hay thép được mạ thêm một lớp mỏng mica bên ngoài, sau đó được siết chặt cố định vào các bộ phận khác tạo ra các phần cố định cho dòng điện đi qua theo đúng chiều mà tăng hiệu quả vận chuyển không qua kích thích.

3. Ứng dụng của động cơ

- Hệ thống đơn giản dễ kiểm soát cũng như có sự ưu việt trong việc ứng dụng hệ thống xoay chiều trong việc truyền tải điện năng. Tương tự như các dạng động cơ xoay chiều đều có cấu tạo rất đơn giản và có khả năng tăng năng suất với lượng công suất vận hành lớn.

+ Vẫn được ưa chuộng sử dụng rộng rãi so với các dạng máy móc có hệ xoay chiều khác, ứng dụng nhiều nhất trong công nghiệp vận tải và các máy móc trong sản xuất hàng hóa, đặc biệt ở nhiều các máy móc có ứng dụng điều khiển từ xa với phạm vi vừa.

+ Là linh kiện thứ yếu trong các dạng máy móc dụng cụ công nghiệp như máy phát điện, cán thép và một số các vật dụng quan trọng khác.

+ Chính từ cấu tạo đơn giản dễ thay thế cũng như lắp đặt nên ưu điểm lớn nhất của dạng động cơ điện một chiều là có khả năng điều chỉnh máy khi gặp các sự cố truyền tải lượng dòng điện cảm ứng lớn. Có khả năng đồng bộ hệ thống khi xảy ra các xung đột hay có sự thay thế diễn ra.

Động cơ điện một chiều

1. Khái niệmdòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều

Dòng điện một chiều là gì?

Dòng điện một chiều DC: Dòng điện một chiều là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích trong môi trường dẫn điện. Điện một chiều có cường độ và chiều chuyển dịch không biến đổi theo thời gian. Vì giá trị của DC không đổi theo hình Sin nên không có tần số. Trong kỹ thuật điện, dòng một chiều kỳ hiệu là DC [Direct current].

– Chiều dòng điện được quy ước đi từ dương sang âm.

– Dòng DC được tạo ra từ nguồn pin, ắc quy, năng lượng mặt trời. Dòng DC không có pha.

– Trên các thiết bị chứa điện DC sẽ có ký hiệu âm [-] và dương [+]. Ngoài ra, chúng ta cũng có nghe đến điện áp một chiều như: 5VDC, 12VDC, 24VDC….

Dòng điện xoay chiều là gì?

Dòng xoay chiều AC: Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều và cường độ biến thiên theo thời gian với một chu kỳ nhất định. Trong kỹ thuật điện, dòng xoay chiều được viết tắt là AC [Alternatingcurrent]. Dòng điện xoay chiều biểu thị dưới dạng sóng hình Sin. Chu kỳ dòng điện lặp lại trong một giây gọi là tần số. Do đó, tần số 50 Hz có nghĩa là dòng điện hoàn thành 50 chu kỳ trong một giây.
-Các thiết bị điện gia dụng hiện nay đa phần là sử dụng điện xoay chiều AC như: máy lạnh, tủ lạnh, máy giặt, bếp điện, tivi, bóng đèn huỳnh quang….

Video liên quan

Chủ Đề