Độ co giãn của cầu theo giá e dp co nghĩa là

TRUNG TÂM GIA SƯ GLORY    -    TRUNG TÂM UY TÍN TẠI HẢI PHÒNG.    ĐỊA CHỈ: NGÕ 275 ĐÔNG KHÊ, NGÔ QUYỀN, HẢI PHÒNG

1. Co giãn của cầu theo giá hàng hóa

Co giãn của Cầu


Chúng ta thấy khi giá di chuyển từ P1 xuống P2 thì lượng cầu tăng thêm ở H3 lớn hơn nhiều với ở H2 nguyên nhân là do độ dốc của hình 2 lớn hơn độ dốc của hình 3.
Ví dụ như tăm tre chẳng hạn; đường cầu tăm tre sẽ gần thẳng đứng, nó thể hiện là cho dù giá tăm có tăng gấp đôi thì lượng cầu tăm tre cũng không suy giảm là bao do phần tăng thêm không ảnh hưởng nhiều tới người tiêu dùng. Hay đối với những hàng hóa ta rất ít khi dùng hoặc bắt buộc phải dùng thì nó cũng sẽ dốc.
Đối với lương thực thực phẩm thì người tiêu dùng nhạy cảm hơn do phải dùng hàng ngày. Khi giá một mặt hàng như thịt lợn chẳng hạn tăng lên thì lượng cầu sẽ giảm xuống; vì hoặc là không ăn hoặc là mua các mặt hàng thay thế như thịt bò, thịt gà.
Ta gọi cái này là hệ số co giãn và có công thức:

Công thức Hệ số co giãn

Hệ số co giãn của cầu theo giá  

  được định nghĩa bằng % thay đổi của lượng cầu chia cho % thay đổi giá của giá với giả đinh các yếu tố khác không thay đổi. Hệ số co giãn là một số âm do giá và sản lượng có mối quan hệ nghịch chiều. Giá tăng thì lượng cầu giảm mà giá giảm thì lượng cầu tăng; ví dụ nếu giá đều chỉnh tăng 5% thì lượng cầu sẽ điều chỉnh giảm nên nó là số âm  ví dụ -10%.  Hệ số co giãn của cầu theo giá là một số giá trị tuyệt đối nhưng ngầm định đó là số âm.

Nếu cầu có công thức  P = b + a.Q [ chú ý là đôi khi ta viết ngược lại Q=c+d.P; về bản chất là không sao; quan trọng là Q và P phải nghịch đảo có nghĩa là hệ số a hay d phải là số âm]. Thì công thức tính của cầu:

Công thức hệ sô co giãn 2


 [Trong công thức này vì là P=b+aQ nên sẽ là 1/a; còn nếu công thức của cầu là Q=c+dP thì sẽ là = d*[P/Q]
 
0 1: Cầu co giãn, đường cầu thoải: % thay đổi trong lượng cầu nhiều hơn % thay đổi trong giá.
= 1: Cầu co giãn đơn vị [% thay đổi của giá và % thay đổi của lượng cầu bằng nhau]: sự thay đổi % trong lượng cầu bằng % thay đổi trong lượng giá [Tử số và mẫu số bằng nhau]
= 0: Cầu hoàn toàn không co giãn, đường cầu thẳng đứng: lượng cầu không thay đổi khi giá thay đổi
= ∞: Cầu hoàn toàn co giãn, đường cầu nằm ngang: Khi lượng cầu thay đổi rất lớn mà giá không thay đổi.

Minh họa

Xem thêm:
1. 559 câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế vi mô
2. Bài tập Kinh tế vi mô

Công thức


Tuy nhiên không phải hàng hóa nào cũng tăng lượng cầu khi thu nhập tăng mà còn tùy thuộc nó thuộc nhóm nào:
1. Hàng hóa cấp thấp: khi thu nhập tăng lên thì người ta chuyển sang dùng loại hàng chất lượng cao, xịn hơn nên lượng cầu của hàng hóa này sẽ giảm [

 0

 

Kết luận chung:

– Dưới góc độ hình học thì co giãn thể hiện độ dốc của đường cầu . – Nếu đường cầu không dốc thì nó song song với trục sản lượng; người ta gọi là co giãn hoàn toàn. – Nếu đường cầu thẳng đứng thì nó song song với trục giá; người ta gọi là hoàn toàn không co giãn. – Nếu biến động của giá ít gây ảnh hưởng tới sản lượng thì gọi là không co giãn. – Nếu biến động của giá gây ảnh hưởng nhiều tới sản lượng thì gọi là co giãn. – Nếu biến động của giá gây ảnh hưởng đúng bằng với biến động của sản lượng thì gọi là co giãn đơn vị. – Ý nghĩa của hệ số co giãn là nó thể hiện mức độ ảnh hưởng của biến động giá tới sản lượng. – Để tính co giãn tại một điểm của cung hay cầu ta đạo hàm hàm cung cầu theo giá sau đó nhân với P/Q trong đó P và Q là giá và sản lượng tại điểm đó. – Doanh thu phải tính theo hàm cầu nên độ co giãn của hàm cầu có ảnh hưởng tới quyết định tăng giảm sản lượng của DN từ đó tác động tới doanh thu. 

– Co dãn chéo thể hiện mức độ ảnh hưởng của biến động giá sản phẩm Y ảnh hưởng tới sản lượng của sản phẩm X. Vì vậy công thức tính là đạo hàm của hàm cầu sản phẩm X theo giá nhân với giá sản phẩm Y chia cho sản lượng của X.

 


 

Thu nhập càng tăng thì người tiêu dùng ngày càng có khả năng mua vì vậy cùng một mức giá bán lượng cầu sẽ tăng lên.
Co giãn của cầu theo thu nhập là % thay đổi lượng cầu chia cho % thay đổi thu nhập và có công thức.

Video

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Gia tăng lượng cầu [increase in quantity demaned] là khái niệm thường được dùng để chỉ trường hợp nhu cầu thay đổi khi giá cả thay đổi trong khi các yếu tố khác không thay đổi. Điều này hàm ý có sự di chuyển dọc theo đường cầu, chứ không phải sự dịch chuyển của đường cầu.

[Tài liệu tham khảo: Nguyễn Văn Ngọc, Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế Quốc dân]

Mức độ ảnh hưởng của sự thay đổi giá cả đến sự thay đổi nhu cầu là khác nhau đối với các sản phẩm khác nhau. Điều này phụ thuộc vào độ đàn hồi của giá theo lượng cầu

Độ co giãn của cầu theo giá [price elasticity of demand] là gì?

Độ co giãn của cầu [price elasticity of demand] thể hiện độ nhạy của lượng cầu trước thay đổi về giá của hàng hoá. Độ co giãn của cầu theo giá được ký hiệu là ED, ED được đo bởi trị tuyệt đối của thương số giữa phần trăm thay đổi trong cầu chia cho phần trăm thay đổi trong giá cả.

Công thức

Ed = %delta[Q]/%delta[P]

Nếu cầu được biểu diễn bằng hàm số Q = f[P] thì Ed = [dQ/Q]/[dP/P] = [dQ/dP]/[Q/P]

Co giãn của cầu theo giá được chia thành 3 loại

Cầu co giãn [elasticity] khi ED > 1

Cầu co giãn đơn vị [unit elastic] khi ED = 1

Cầu không co giãn [inelastic] khi ED < 1

Có nghĩa là, khi cầu co giãn, mức giá hàng hoá tăng 1% sẽ khiến lượng cầu giảm hơn 1%. Nếu cầu là co giãn đơn vị, lượng cầu sẽ giảm 1% khi giá hàng hoá tăng 1%. Giá tăng 1% sẽ khiến lượng cầu giảm mức nhỏ hơn 1% nếu cầu không co giãn.

Video liên quan

Chủ Đề