Một hạt bụi tích điện điện tích của nó không thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây

Tại sao giọt dầu lại có dạng khối cầu nằm lơ lửng trong dung dịch rượu có cùng khối lượng riêng với nó?

A. Vì hợp lực tác dụng lên giọt dầu bằng không, nên do hiện tượng căng bề mặt , làm cho diện tích bề mặt của giọt dầu co lại đến giá trị nhỏ nhất ứng với diện tích mặt cầu và nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.

B. Vì giọt dầu không chịu tác dụng của lực nào cả, nên do hiện tượng căng bề mặt, diện tích bề mặt giọt dầu co lại đến giá trị nhỏ nhất ứng với diện tích của mặt hình cầu và nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.

C. Vì giọt dầu không bị dung dịch rượu dính ướt, nên nó nằm lơ lửng trong dung dịch.

D. Vì lực căng bề mặt của dầu lớn hơn lực căng bề mặt của dung dịch rượu, nên ón nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.

Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m=0,1mg nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng. Bỏ qua lực đẩy Acsimet. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 60V. Khoảng cách giữa hai bản là 3cm. Lấy  g = 10 m / s 2 . Điện tích của hạt bụi là

A. 0,25 μ C

B. 2,5 μ C

C. 0,5nC

D. 0,5 μ C

Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m=0,1mg, nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng. Bỏ qua lực đẩy Acsimet. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 120V. Khoảng cách giữa hai bản là 3cm. Xác định điện tích của hạt bụi. Lấy  g = 10 m / s 2

A. 0,25 μ C

B. 0,25nC

C. 0,15

D. 0,75nC

Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,3 mg, nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng. Bỏ qua lực đẩy Asimet. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 120 V. Khoảng cách giữa hai bản là 3 cm. Xác định điện tích của hạt bụi. Lấy

A.

B. 0,25 nC.

C. 0,15

D. 0,75 nC.

Một hạt bụi tích điện có khối lượng 0,006 mg lơ lửng trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng từ trên xuống dưới và có độ lớn 3 . 10 3   V / m . Biết gia tốc rơi tự do g   =   10   m / s 2 . Hạt bụi này 

A. dư 1,25.1011 điện tử.

B. thiếu 1,25.1011 điện tử.

C. dư 1,25.108 điện tử. 

D. thiếu 1,25.108 điện tử.

Một hạt bụi tích điện có khối lượng 0,006 mg lơ lửng trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng từ trên xuống dưới và có độ lớn 3 . 10 3 V/m. Biết gia tốc rơi tự do g = 10 m / s 2 . Hạt bụi này

A. dư 1,25.1011 điện tử.

B. thiếu 1,25.1011 điện tử.

C. dư 1,25.108 điện tử.

D. thiếu 1,25.108 điện tử.

Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,3 mg, nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng. Bỏ qua lực đẩy Asimet. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 120V. Khoảng cách giữa hai bản là 3cm. Xác định điện tích của hạt bụi. Lấy g = 10m/ s 2

Bài toán
Một hạt bụi tích điện âm có khối lượng m= g nằm cân bằng trong điện trường đều có hướng thẳng đứng xuống dưới và có E= 1000 V/m. A, Tính điện tích hạt bụi

b, Hạt bụi mất hết một số điện tích bằng điện tích của 5. e, muốn hạt bụi vẫn cân bằng thì cường độ điện trường phải bằng bao nhiêu? Cho = 9,1. kg.

Bài toán
Một hạt bụi tích điện âm có khối lượng m= g nằm cân bằng trong điện trường đều có hướng thẳng đứng xuống dưới và có E= 1000 V/m.
a, Tính điện tích hạt bụi

Lời giảiHạt bụi chịu tác dụng của hai lực: trọng lực P và lực điện trường

Vì hạt bụi nằm cân bằng: hay



Vì hạt bụi nằm cân bằng nên vecto P nằm hướng xuống dưới thì vecto F phải hướng lên trên Do đó vecto F ngược chiều vecto E nên hạt bụi phải mang điện tích âm. Vậy

Bài toán
Một hạt bụi tích điện âm có khối lượng m= g nằm cân bằng trong điện trường đều có hướng thẳng đứng xuống dưới và có E= 1000 V/m.
b, Hạt bụi mất hết một số điện tích bằng điện tích của 5. e, muốn hạt bụi vẫn cân bằng thì cường độ điện trường phải bằng bao nhiêu? Cho = 9,1. kg.

Lời giảiTa coi khối lượng không đổi vì khối lượng những hạt điện tích mất đi là quá nhỏ, ta có:

với là điện tích của e


Câu 1: Khi các dụng cụ tiêu thụ điện sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức thì

A. công suất tiêu thụ đúng bằng công suất định mức

B. điện năng tiêu thụ là nhỏ nhất

C. dòng điện qua dụng cụ là nhỏ nhất

D. công suất tiêu thụ điện là lớn nhất

Câu 2: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho:

A. Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện B. khả năng thực hiện công của nguồn điện.

C. khả năng tích điện cho hai hai cực của nó D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện.

Câu 3: Hai nguồn điện giống hệt nhau, mỗi nguồn có E mắc nối tiếp, rồi mắc với mạch ngoài là một điện trở thuần R = . Cường độ dòng điện qua điện trở R là:

A. 1,5A B. 0,86A C. 1A D. 0,5A

Câu 4: Chiều dòng điện là chiều dịch chuyển của các

A. điện tích dương B. proton C. electron D. iôn âm

Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 15 phút Vật lý 11 - Đề 357", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

ĐIỂM TÊN: LỚP: . KIỂM TRA 15 PHÚT VẬT LÝ 11NC Đáp án: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Câu 1: Khi các dụng cụ tiêu thụ điện sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức thì A. công suất tiêu thụ đúng bằng công suất định mức B. điện năng tiêu thụ là nhỏ nhất C. dòng điện qua dụng cụ là nhỏ nhất D. công suất tiêu thụ điện là lớn nhất Câu 2: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho: A. Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện B. khả năng thực hiện công của nguồn điện. C. khả năng tích điện cho hai hai cực của nó D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện. Câu 3: Hai nguồn điện giống hệt nhau, mỗi nguồn có E mắc nối tiếp, rồi mắc với mạch ngoài là một điện trở thuần R =. Cường độ dòng điện qua điện trở R là: A. 1,5A B. 0,86A C. 1A D. 0,5A Câu 4: Chiều dòng điện là chiều dịch chuyển của các A. điện tích dương B. proton C. electron D. iôn âm Câu 5: Theo định luật Juole – Lenz, nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn A. tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn B. tỉ lệ với bình phương điện trở của dây dẫn C. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn D. tỉ lệ với cường độ dòng điện qua dây dẫn Câu 6: Suất điện động của acquy là 6 V và sản ra một công là 360 J khi dịch chuyển điện tích ở hai bên và giữa hai cực của nó khi acquy này phát điện. Lượng điện tích được dịch chuyển là A. q = 0,06 C B. q = 60 C C. q = 6,0 C D. q = 0,6 C Câu 7: Pin là nguồn điện hóa học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân. Hai điện cực đó A. là hai vật dẫn cùng chất B. đều là vật cách điện C. là hai vật dẫn khác chất D. một cực là vật dẫn điện, cực kia là vật cách điện Câu 8: Một đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc song song, có giá trị lần lượt là : . Điện trở tương đương của mạch có giá trị là ? A. B. C. D. Câu 9: Khi mạch điện bị đoản mạch thì A. dòng điện qua nguồn rất nhỏ B. điện trở trong của nguồn đột ngột tăng C. không có dòng điện qua nguồn D. dòng điện qua nguồn rất lớn Câu 10: Một hạt bụi tích điện. Điện tích của nó KHÔNG thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây? A. 1,928.10-17[C] B. 1,968.10-16[C] C. 8.10-17[C] D. 1,28.10-17[C] Câu 11: Trong một dây dẫn kim loại đang có một dòng điện I = 3A chạy qua. Tính số electron chạy qua một tiết diên dây dẫn trong thời gian 1 phút. A. 1,675.1020 B. 2,5.1019 C. 1,25.1019 D. 1,125.1021 Câu 12: Trong nguồn điện hóa học có sự chuyển hóa A. từ cơ năng thành điện năng B. từ hóa năng thành điện năng C. từ quang năng thành điện năng D. từ nội năng thành điện năng Câu 13: Một nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt là: 12V;2. Nếu hai cực của nguồn điện bị nối ngắn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có giá trị là: A. 9A B. 6A C. Rất lớn. D. 3A Câu 14: Ghép N nguồn điện giống nhau [E , r] thành mạch hỗn hợp đối xứng gồm m dãy, mỗi dãy có n nguồn. Khi đó : A. B. C. D. Câu 15: Đơn vị đo suất điện động là: A. oát B. Culông. C. Vôn D. ampe Câu 16: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài A. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch B. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch C. tăng khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng D. giảm khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng Câu 17: Khi một kim loại bất kì tiếp xúc với một dung dịch điện phân thì giữa kim loại và dung dịch điện phân xuất hiện A. hiệu điện thế điện hóa B. các hạt tải điện mới C. lực tương tác D. dòng điện Câu 18: Suất phản điện của máy thu đặc trưng cho sự A. chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng khác, không phải là nhiệt của máy thu. B. chuyển hoá cơ năng thành điện năng của máy thu. C. chuyển hoá điện năng thành nhiệt năng của máy thu. D. chuyển hoá nhiệt năng thành điện năng của máy thu. Câu 19: Để có dòng điện chạy qua một vật dẫn thì giữa hai đầu vật dẫn đó phải có chênh lệch về A. độ cao so với mặt đất B. mật độ hạt mang điện C. điện trường D. điện thế Câu 20: Tác dụng đặc trưng của dòng điện là ? A. Tác dụng từ B. Tác dụng nhiệt C. Tác dụng hóa học D. Tác dụng sinh lí ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------

Tài liệu đính kèm:

  • 004_01_357.doc

Video liên quan

Chủ Đề