Cục sở hữu trí tuệ tiếng trung là gì năm 2024

Theo Điều 2(VIII) của Công ước WIPO (Công ước Stockholm Lưu trữ 2012-05-11 tại Wayback Machine) ngày 14 tháng 7 năm 1967 về thành lập Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới, sở hữu trí tuệ (intellectual property) được định nghĩa là các quyền liên quan tới:

The founder of the intelligent exam preparation platform, Prep, Mr. Tú, brings over 10 years of teaching and exam preparation experience, aiding thousands of students in achieving high scores in the IELTS exam. Additionally, Mr. Tú Phạm serves as a consultant for programs of the British Council and is a speaker at numerous premier events, programs, and seminars in the field of education.

局所

  • tục ở rể: 入赘
  • cụm sao mở: 疏散星团
  • cụm sao mở pleiades: 昴宿星团

Câu ví dụ

thêm câu ví dụ:

  • 世界知识产权组织1998年实施法 Cục sở hữu trí tuệ thế giới năm 1998 có quy định
  • 世界知识产权组织1998年实施法之表演和录音制品版权条约 Cục sở hữu trí tuệ thế giới áp dụng những điều khoản về biểu diễn và ghi âm chế phẩm bản quyền năm 1998
  • 终于,楚风吃饱了,感觉无比满足,身体暖洋洋,仰躺在椅子上,一动不想动。 Rốt cục, Sở Phong ăn no rồi, cảm giác vô cùng thỏa mãn, thân thể ấm áp, nằm ngửa trên ghế, động một chút cũng không muốn động.
  • 终于,楚风吃饱了,感觉无比满足,身体暖洋洋,仰躺在椅子上,一动不想动。 Rốt cục, Sở Phong ăn no rồi, cảm giác vô cùng thỏa mãn, thân thể ấm áp, nằm ngửa trên ghế, động một chút cũng không muốn động.
  • 终于,楚风吃饱了,感觉无比满足,身体暖洋洋,仰躺在椅子上,一动不想动。 Rốt cục, Sở Phong ăn no rồi, cảm giác vô cùng thỏa mãn, thân thể ấm áp, nằm ngửa trên ghế, động một chút cũng không muốn động.

Những từ khác

  1. "cục quản lý hành chính và ngân sách hoa kỳ" Trung
  2. "cục quản lý thiên văn, địa vật lý và khí quyển philippines" Trung
  3. "cục quản lý thực phẩm và dược phẩm hoa kỳ" Trung
  4. "cục quản lý đường sắt đài loan" Trung
  5. "cục súc" Trung
  6. "cục thuế vụ" Trung
  7. "cục thương nghiệp" Trung
  8. "cục thế" Trung
  9. "cục thế hoà hoãn" Trung
  10. "cục quản lý đường sắt đài loan" Trung
  11. "cục súc" Trung
  12. "cục thuế vụ" Trung
  13. "cục thương nghiệp" Trung

Cục Sở hữu trí tuệ (tiếng Anh: Intellectual Property Office of Viet Nam, viết tắt là IP Viet Nam) là cơ quan trực thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ, thực hiện chức năng giúp Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ thống nhất quản lý nhà nước và đảm bảo các hoạt động sự nghiệp chuyên ngành về sở hữu trí tuệ trên phạm vi cả nước.

Quá trình hình thành và phát triển[sửa | sửa mã nguồn]

Thành lập Phòng Sáng chế phát minh, tổ chức tiền thân của Cục Sở hữu trí tuệ ngày nay.

Năm 1959, thành lập ủy ban Khoa học Nhà nước trong đó có Phòng Sáng kiến cải tiến kỹ thuật. Năm 1973, cục được đổi thành Phòng Sáng chế phát minh.

Cục Sáng chế

Ngày 29/7/1982, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 125/HĐBT về việc sửa đổi tổ chức bộ máy của ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước trong đó có Cục Sáng chế là một đơn vị trực thuộc. Và, Ngày 29/7 đã chính thức trở thành ngày thành lập Cục Sáng chế, sau đó là Cục Sở hữu công nghiệp và Cục Sở hữu trí tuệ ngày nay.

Theo Điều lệ tổ chức và Hoạt động thì Cục Sáng chế được xây dựng trên cơ sở Phòng Sáng chế phát minh, có trách nhiệm giúp Chủ nhiệm ủy ban thực hiện chức năng thống nhất quản lý hoạt động sáng kiến, sáng chế và công tác sở hữu công nghiệp trong cả nước, bảo hộ pháp lý sáng chế và các đối tượng sở hữu công nghiệp; Cục có 05 phòng chuyên môn, nghiệp vụ. Tuy nhiên, trong thời kỳ đầu, Cục chưa thành lập các phòng mà vẫn tiếp tục duy trì các tổ chuyên môn.

Khi mới thành lập, Cục có 27 cán bộ, được tổ chức thành 02 tổ chuyên môn: Tổ Quản lý và Tổ Thông tin.

Cục Sở hữu công nghiệp

Ngày 22/5/1993, Chính phủ ban hành Nghị định số 22-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường. Theo đó, Cục Sáng chế được đổi tên thành Cục Sở hữu công nghiệp. Cục đã tổ chức lại các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ, thống nhất các thủ tục xác lập quyền theo nguyên tắc một đầu mối; củng cố các Phòng chuyên môn, nghiệp vụ.

Về cơ cấu tổ chức, Cục có 7 phòng, 01 trung tâm, 03 bộ phận chuyên môn, nghiệp vụ và 01 văn phòng quản lý dự án.

Cục Sở hữu trí tuệ

Ngày 19/5/2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 54/2003/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Khoa học và Công nghệ. Theo đó, Cục Sở hữu công nghiệp được đổi tên thành Cục Sở hữu trí tuệ.

Ngày 25/6/2004, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ký Quyết định số 14/2004/QĐ-BKHCN ban hành Điều lệ Tổ chức và Hoạt động của Cục Sở hữu trí tuệ.

Chức năng[sửa | sửa mã nguồn]

Cục Sở hữu trí tuệ có 19 nhiệm vụ chính. Tuy nhiên có thể khái quát thành 5 nhiệm vụ trọng tâm cơ bản sau: