Có nên cho trẻ uống sữa men yakult

Trong năm đầu tiên sau khi sinh, khi hệ miễn dịch của trẻ chưa hoàn thiện như người lớn thì sức đề kháng của trẻ tập trung chủ yếu ở đường ruột. Các nghiên cứu khoa học đã chứng minh rằng, 70% tế bào miễn dịch là nằm ở đường ruột. Các kháng thể có từ lúc trẻ từ trong bụng mẹ sẽ mất dần và được bổ sung chủ yếu qua sữa mẹ. Nhưng điều đó chưa thật sự đầy đủ cho sự phát triển toàn diện của trẻ.

Hệ tiêu hoá khoẻ mạnh là cơ sở để trẻ hấp thu đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển về thể chất và tinh thần. Các chất dẫn truyền thần kinh được sản xuất ra khi hệ tiêu hoá khoẻ mạnh. Chúng gia tăng các kết nối thần kinh ở não, hoàn thiện hệ thần kinh trung ương, giúp trẻ sớm phát triển khả năng tiếp nhận và xử lí thông tin một cách hiệu quả nhất.

Hệ tiêu hoá không được chăm sóc tốt sẽ làm suy giảm khả năng miễn dịch, khiến trẻ dễ bị các bệnh đường tiêu hoá và hô hấp tấn công. Điều này làm chậm khả năng hấp thu dưỡng chất cho cơ thể, dẫn đến nguy cơ trẻ bị suy dinh dưỡng và ảnh hưởng đến sự phát triển của hệ thần kinh.

Trong giai đoạn này, bảo vệ hệ tiêu hoá còn non nớt của trẻ là việc hết sức quan trọng. Các bậc phụ huynh cần lưu ý những lời khuyên sau:

-       Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu. Không cho trẻ ăn dặm quá sớm, thời điểm thích hợp ăn dặm là sau 5,5 – 6 tháng đầu.

-       Các bữa ăn cách nhau trung bình từ  2 – 4 tiếng.

-       Lựa chọn thực phẩm giàu dinh dưỡng nhưng phải dễ tiêu và phù hợp với lứa tuổi.

-       Chế biến thức ăn phải phù hợp với lứa tuổi. Theo nguyên tắc từ loãng đến đậm đặc. Trẻ dưới 6 tháng chỉ nên cho uống sữa, từ 6 – 12 tháng ăn bột, từ 12 – 24 tháng ăn cháo và sau 24 tháng thì trẻ có thể ăn cơm.

-       Sử dụng thuốc theo sự chỉ dẫn của bác sỹ vì khi trẻ dùng thuốc sẽ tác động trực tiếp đến hệ tiêu hóa. Hậu quả thường thấy khi trẻ dùng thuốc chữa bệnh dài ngày, đặc biệt là thuốc kháng sinh, sẽ dẫn đến các chứng rối loạn tiêu hóa. Do đó, tuyệt đối không tự ý dùng thuốc khi chưa có ý kiến của bác sỹ.

-       Trong một số trường hợp khi trẻ bị rối loạn tiêu hóa kéo dài, biếng ăn, chậm lớn thì nên đưa bé đi khám để điều trị kịp thời. Đồng thời bổ sung thêm vào khẩu phần ăn của bé các thực phẩm chứa lợi khuẩn (probiotics) như yaourt, sữa uống lên men,…để hỗ trợ cải thiện tình trạng rối loạn đường ruột và giúp tiêu hóa thức ăn, tăng hấp thu và chuyển hóa chất dinh dưỡng để nuôi cơ thể. .

Ngoài việc cho trẻ ăn đúng cách, giữ gìn vệ sinh và chọn lựa thực phẩm an toàn, dễ tiêu hoá, các mẹ cần học thêm cách kiểm tra tình trạng tiêu hóa của con thường xuyên để có những biện pháp khắc phục kịp thời và hợp lý.

Yakult là một trong các thương hiệu khá nổi tiếng trên thị trường sữa chua hiện nay. Vậy tác dụng của sữa Yakult thế nào? Sữa Yakult dành cho trẻ mấy tuổi? Và sử dụng sữa chua uống Yakult như thế nào là đúng? Hãy cùng tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây nhé.

Nội dung chính Show

  • Yakult bao nhiêu tuổi uống được
  • Sữa Yakult là gì?
  • Tác dụng của sữa uống lên men Yakult
  • Ưu điểm của Yakult
  • Nhược điểm của Yakult
  • Cho trẻ uống sữa Yakult đúng cách
  • Uống sữa chua Yakult nhiều có tốt cho trẻ không?
  • Sữa Yakult dành cho trẻ mấy tuổi?
  • Những điều cần lưu ý khi sử dụng sữa chua uống Yakult
  • Video liên quan

Bạn đang xem: Yakult bao nhiêu tuổi uống được

Sữa Yakult là gì?

Yakult là món sữa chua lên men có xuất xứ từ Nhật Bản do bác sĩ Shirota nghiên cứu. Đây là loại sữa chua lý tưởng giúp tăng cường sức đề kháng, bởi vì trong mỗi chai Yakult có chứa đến 6,5 tỷ lợi khuẩn cho đường ruột.

Tác dụng của sữa uống lên men Yakult

Sữa chua Yakult bao nhiêu tuổi uống được

Bạn có biết sữa Yakult dành cho trẻ mấy tuổi?

Ưu điểm của Yakult

Mỗi chai Yakult chứa hơn 6.5 tỉ khuẩn L.casei Shirota có tác dụng hỗ trợ cải thiện tiêu hóa và điều hòa hệ miễn dịch giúp ngăn ngừa các bệnh truyền nhiễm.Yakult không có chất bảo quản, chất ổn định hay là màu nhân tạo nào.Acid lactic được tạo ra sau quá trình lên men là chất bảo quản tự nhiên.Không cần phải dùng chất ổn định hay điều hòa bởi vì sử dụng công nghệ cao của Nhật Bản.Chủng khuẩn L.casei Shirota hỗ trợ sức khỏe, làm tăng vi khuẩn có lợi, đồng thời làm giảm vi khuẩn gây hại và giúp cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột.Điều hòa hệ miễn dịch và ngăn ngừa các bệnh truyền nhiễm, ung thư.Yakult là giúp ngăn ngừa táo bón hiệu quả.

Nhược điểm của Yakult

Yakult không thích hợp cho người bị dị ứng hay không dung nạp được sữa. Những người bị tiểu đường cần tham khảo ý kiến của Bác sĩ trước khi sử dụng Yakult. Bởi Yakult có chứa 12.4g đường.

Xem thêm: Nghĩa Của Từ Báo Cáo Là Gì, Kỹ Năng Lập Báo Cáo Đơn Giản Nhất Hiện Nay

Cho trẻ uống sữa Yakult đúng cách

Với những tác dụng mà sữa Yakult mang lại có thể thấy được nó rất tốt cho trẻ. Vậy cho trẻ uống nhiều Yakult có tốt không? Sử dụng Yakult thế nào để mang lại hiệu quả tốt nhất.

Sữa chua Yakult bao nhiêu tuổi uống được

Uống sữa Yakult giúp bé ăn ngon miệng hơn

Uống sữa chua Yakult nhiều có tốt cho trẻ không?

Bạn không nên cho trẻ sử dụng quá nhiều yakult trong một ngày vì khi bé uống quá nhiều sẽ khiến dư thừa lượng axit trong dạ dày của bé, từ đó sẽ làm ảnh hưởng đến hoạt động của một số loại enzim trong hệ tiêu hóa của bé. Điều này sẽ làm giảm vị giác của trẻ và dần sẽ làm mất cân bằng cấu trúc điện phân của hệ tiêu hóa.

Sữa Yakult dành cho trẻ mấy tuổi?

Sữa chua uống của Yakult chỉ thích hợp cho trẻ trên 1 tuổi. Nguyên nhân là:

Thành phần trong sản phẩm có chứa nhiều lợi khuẩn probiotic, nhưng hệ tiêu hóa của trẻ trên 1 tuổi mới đủ hoàn thiện để có thể hấp thụ hết lượng lớn lợi khuẩn trên.Sản phẩm sữa chua uống này không thích hợp dùng cho những đối tượng trẻ bị dị ứng với sữa và những sản phẩm làm từ sữa.

Những điều cần lưu ý khi sử dụng sữa chua uống Yakult

Sữa chua Yakult bao nhiêu tuổi uống được

Yakult bảo vệ sức khỏe cho cả gia đình bạn

Ngoài việc cho bé uống trực tiếp sữa chua uống Yakult thì bạn có thể kết hợp với một số loại thực phẩm khác nhau để giúp bé có thể ăn ngon miệng hơn và cung cấp đủ các dưỡng chất cần thiết hơn cho cơ thể. Bạn cần lưu ý khi sử dụng sữa chua uống Yakult như sau:

Kết hợp cùng tinh bột, đây là cách có lợi nhất cho hệ tiêu hóa của bé. Bạn có thể thêm ngũ cốc, bánh hay các loại trái cây tươi ngon, giàu vitamin cho bé sử dụng chung với Yakult.Bạn không nên sử dụng sữa chua uống Yakult với thuốc kháng sinh. Vì các loại lợi khuẩn có lợi sẽ bị các chất kháng sinh tiêu diệt.Không đun nóng hay cho các loại đồ ăn vào sữa chua uống để sử dụng. Vì nhiệt độ cao sẽ làm lợi khuẩn bị tiêu diệt và mất tác dụng của sản phẩm.Không sử dụng Yakult khi trẻ đang bị đói. Vì thời điểm này, cơ thể của bé không thể dung nạp được mà sẽ làm cho cơn đói của bé cồn cào và khó chịu hơn.Bạn nên cho trẻ sử dụng sản phẩm sau bữa ăn tầm 30 phút đến 1 tiếng 30 phút.

Chắn hẳn với các thông tin hữu ích trên đã giúp bạn biết được sữa Yakult dành cho trẻ mấy tuổi là tốt? Qua đó bạn cũng nên mua sản phẩm sữa chua uống Yakult cho gia đình của mình sử dụng để đảm bảo các thành viên có được một hệ tiêu hóa tốt hơn. Và đừng quên nắm vững các lưu ý sử dụng để có được hiệu quả tốt nhất nhé!

Ai không nên uống Yakult?

Yakult thuộc loại sữa chua uống nên cũng không ngoại lệ, hoàn toàn dùng được cho người bệnh trào ngược dạ dày. Vì thế đáp án cho câu hỏi bị trào ngược dạ dày có nên uống yakult không là có bạn nhé. Đặc biệt, trong sữa chua uống yakult có chứa hàng tỷ lợi khuẩn L. casei Shirota, rất tốt cho tiêu hóa.

1 ngày nên uống bao nhiêu chai Yakult?

Yakult là thực phẩm nên không có hạn chế về số lượng chai sử dụng. Tuy nhiên, điều quan trọng là nên duy trì đều đặn uống ít nhất 1 chai mỗi ngày.

Không nên uống Yakult với gì?

Lưu ý: Không nên dùng chung Yakult với các loại thực phẩm chứa nhiều chất béo hay đồ hộp, thịt muối hay xúc xích. Nguyên nhân là do các loại thực phẩm này chứa nhiều thành phần Nitrit nên khi kết hợp với sữa chua uống có thể sản sinh ra chất gây ung thư.

Uống Yakult có tác dụng gì?

Mỗi chai Yakult có chứa hơn 6,5 tỷ lợi khuẩn L. casei Shirota thể tiến đến ruột non mà vẫn tồn tại và mang lại những hiệu quả có lợi như sau: Làm tăng vi khuẩn có lợi và làm giảm vi khuẩn có hại trong đường ruột. Giảm sự hình thành các độc tố trong đường ruột.