Chất nào sau đây có công thức đơn giản c5h4

Chất nào sau đây có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất?

A. CH$_{3}$COOH.

B. C$_{6}$H$_{6}$.

C. C$_{2}$H$_{4}$.

D. C$_{2}$H$_{5}$OH.

Hướng dẫn

Chọn phương án: D

Lời giải chi tiết:

Đáp án D

Chất nào sau đây có công thức phân...

0

Chất nào sau đây có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất ?
CH3COOHC6H6C2H4C2H5OH

[1]CHUYÊN ĐỀ LUYÊN THI HIDROCACBON. Caâu 1: Cho caùc caâu sau: a] CTĐGN cho biết tỉ lệ số ngtử của các ngtố trong hợp chất. b] CTPT cũng tỉ lệ số ngtử của các ngtố trong phân tử. c] CTPT cho biết số ngtử của các ngtố trong phân tử. d] Từ CTPT có thể biết được số ngtử và tỉ lệ số ngtử của các ngtố trong phtử. e] Để xác định được CTPT của chất hcơ nhất thiết phải biết khối lượng mol phân tử của nó. g] Nhiều hợp chất có CTĐGN trùng với CTPT. Những câu đúng là: A. a, b, d, e B. a, b, d, e, g C. a, b, c, d, g D. a, c, d, g Caâu 2: Cho caùc caâu sau: a] Chất vcơ gồm đơn chất và hợp chất còn chất hcơ chỉ có hợp chất. b] Chất hcơ thường ít tan trong nước. c] Trong phtử chất hcơ, cacbon luôn có hoá trị IV. d] Cấu trúc hoá học vừa cho biết cấu tạo hóa học vừa cho biết sự phân bố trong không gian của các ngtử. e] Đồng phân là htượng các chất có cùng CTPT nhưng có tính chất hóa học khác nhau. g] Các chất đồng đẳng có CTPT giống chau, nên có tính chất hóa học giống nhau. A. a, b, c, e B. a, b, c, d, e C. a, c, d, e D. b, c, e, g Câu 3: Thành phần theo khối lượng 92,3%C, 7,7%H ứng với CTPT là: A. C6H12 B. C6H6 C. C3H8 D. C5H12 Caâu 4: Cho caùc chaát sau: 1] HOCH2-CH2OH 2] HOCH2-CH2-CH2OH 3] CH3-CHOH-CH2OH 4] HOCH2-CHOH-CH2OH Những cặp chất 1,3 và 2,3 có những hiện tượng là: A. Đồng đẳng, đồng phân. B. Đồng đẳng, đồng đẳng. C. Đồng phân, đồng phân. D. Đồng phân, đồng đẳng. Câu 5: Số đồng phân của C4H10O là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 6: Phân tích x gam chất hcơ A chỉ thu được a gam CO 2 và b gam H2O. Biết 3a=11b và 7x=3[a+b]. Tỉ khối hơi của A so với kk dA Vñ C. Vs = 0,5Vñ D. Vs:Vñ = 7:10 Câu 22: Đốt cháy hết a mol ankan A được không quá 6a mol CO 2, clo hóa ankan A theo tỉ lệ 1:1 được 1 dẫn xuaát monoclo duy nhaát. A coù teân laø: A. etan B. 2-metylpropan C. n-hexan D. 2,2-ñimetylpropan Caâu 23: Ñieàu sau ñaây sai khi noùi veà ankan: A. Là hiđrocacbon no, mạch hở. B. Chỉ chứa liên kết xích ma trong phân tử. C. Có phản ứng hoá học đặc trưng là phản ứng thế. D. Clo hoùa theo tæ leä mol 1:1 chæ taïo ra moät sp theá duy nhaát.. [3] Caâu 24: HCHC [CH3]2CHCBr[C2H5]CH2CH2CH3 coù teân laø: A. 4-brom-4-etyl-5-metyl hexan B. 3-brom-3-etyl-2-metyl hexan C. 4-brom-5,5-ñimetyl-4-etyl pentan D. 2-brom-2-etyl-1,1-ñietyl pentan BAØI TAÄP TRAÉC NGHIEÄM 1. Các nhận định sau đây, nhận định nào đúng: A. Dẫn xuất hiđrocacbon là hợp chất hữu cơ trong phân tử, chỉ có các nguyên tố C, H B. Khi đốt cháy hợp chất hữu cơ sinh ra khí CO2 và nước. C. Axit hữu cơ có tính axit vì trong phân tử có nhóm –COOH. D. Dẫn xuất hiđrocacbon là hợp chất hữu cơ trong phân tử, ngoài các nguyên tố C, H còn có các nguyên tố khaùc. 2. Các nhận định sau đây, nhận định nào đúng A. Khi đốt cháy hợp chất hữu cơ sinh ra khí CO2 và nước. B. Khi đốt cháy hợp chất hữu cơ sinh chỉ ra khí và nước. C. Những hợp chất chứa cacbon là hợp chất hữu cơ. D. Ancol etylic tác dụng với natri vì trong phân tử có cacbon, hiđro và oxi. 3. Cho 5,1g hỗn hợp X gồm CH4 và 2 anken đồng đẳng liên tiếp qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng 2,5g, đồng thời thể tích hỗn hợp X giảm một nửa. Hai anken có công thức phân tử là: A. C3H6, C4H8 B. C2H4, C3H6 C. C4H8, C5H10D. C5H10, C6H12 4. Chia hỗnhợp 3 anken: C2H4, C3H6, C4H8 thành 2 phần bằng nhau: - Đốt cháy phần 1 sinh ra 6,72 lít CO2 [đktc] - Phần 2 cho tác dụng với hiđro [có Ni xúc tác], đốt cháy sản phẩm sau phản ứng rồi dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu đựơc là: A. 30g B. 29g C. 32g D. 31g 5. Đốt cháy 16.4g hỗn hợp 2 hiđrocacbon X và Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 26,4 lít khí CO2 [đktc] và 28,8g H2O. X, Y là công thức phân tử nào sau đây: A. C2H6, C3H8 B. C2H4, C3H6 C. CH4, C2H6 D. C3H8, C4H10 6. Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon X và Y kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Sản phẩm cháy qua bình đựng H2SO4 đặc, khối lượng tăng 2,52g và bình 2 đựng Ca[OH] 2 khối lượng tăng 4,4g. X và Y là hiñrocacbon naøo sau ñaây: A. C2H6, C3H8 B. C2H4, C3H6 C. C2H2, C3H4 D. C3H8, C4H10 7. X là hỗn hợp khí gồm hai hiđrocacbon. Đốt cháy 0,5 lít hỗn hợp X cho 0,75 lít CO 2 và 0,75 lít hơi nước [các thể tích đo ở cùng điều kiện]. Hai hiđrocabon có công thức phân tử là: A. CH4, C2H2 B. C2H4, C2H2 C. CH4, C2H2 D. C3H8, C3H4 8. Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít [đktc] hỗn hợp 2 anken X và Y là đồng đẳng liên tiếp thu được m gam H 2O và [m + 39]g CO2. Công thức phân tử 2 anken X và Y là: A. C4H8, C2H4 B. C4H8, C3H6 C. C2H4, C3H6 D. Keát quaû khaùc. 9. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hỗn hợp 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp thu được 2,24 lít CO 2 [đktc] và 2,52g H2O. Hai hiđrocacbon có công thức phân tử là: A. C2H6, C3H8 B. CH4, C2H6 C. C2H4, C3H6 D. C3H8, C4H10 10. Hỗn hợp khí X gồm 1 ankan và 1 anken. Cho 1680ml khí X cho qua dung dịch brom làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 4g brom và còn lại 1120mol khí. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn 1680ml khí X rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 12, 5g kết tủa. Công thức phân tử của các hiđrocacbon lần lượt là: A. CH4, C2H4 B. CH4, C4H8 C. CH4, C3H6 D. C2H6, C3H6 3 3 11. Đốt 10cm một hiđrocacbon X bằng 80cm oxi [lấy dư]. Sản phẩm thu được sau khi cho hơi nước ngưng tụ còn 65cm3 trong đó có 25cm3 oxi. Các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện. X là công thức nào sau đây: A. C4H10 B. C4H8 C. C3H8 D. Keát quaû khaùc. 12. Đốt cháy hoàn toàn một ankin X ở thể khí thu được H 2O và CO2 có tổng khối lượng là 25,2g. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dung dịch Ca[OH]2 dư, thu được 45g kết tủa. Công thức phân tử của X là: A. C3H4 B. C2H2 C. C4H6 D. C5H8. [4] 13. Một hỗn hợp gồm một ankan X và một ankem Y có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và số mol. m gam hỗn hợp này làm mất màu vừa đủ 80g dung dịch brom 20%. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp trên thu được 0,6 mol CO2. X và Y có công thức phân tử là: A. C2H6, C2H4 B. C5H10, C5H12 C. C3H8, C3H6 D. Keát quaû khaùc. 14. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon X, Y mạch hở, liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít CO2 [đktc] và 25,2g H2O. X và Y là công thức phân tử nào sau đây: A. C2H6, C3H8 B. C3H6, C4H8 C. C2H4, C3H6 D. C4H10, C5H12 15. Đốt cháy số mol như nhau của 2 hiđrocacbon X và Y mạch hở thu được số mol CO 2 như nhau, còn tỉ lệ số mol H2O và CO2 của chúng là 1 và 1,5. X và Y có công thức phân tử lần lượt là: A. C2H6, C2H4 B. C3H8, C3H6 C. C4H8, C4H10D. C5H10, C5H12 16. Crăcking hoàn toàn một ankan X thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 18. X có công thức phân tử là: A. C4H10 B. C5H10 C. C5H12 D. Keát quaû khaùc. 17. Một hỗn hợp 2ankan là đồng đẳng kế tiếp có khối lượng 24,8g; thể tích tương ứng của hỗn hợp là 11,2 lít [đktc]. Công thức phân tử của 2 ankan là: A. CH4, C2H6 B. C3H8, C4H10C. C2H6, C3H8 D. C4H10, C5H12 18. Đốt cháy hoàn toàn 0,15mol ankan thu được 9,45g H 2O. Sục hỗn hợp sản phẩm vào dung dịch Ca[OH] 2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 37,5g B. 35,7g C. 36,5g D. 38,5g 19. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X bằng một lượng oxi vừa đủ. Sản phẩm khí và hơi dẫn qua bình H2SO4 đặc thì thể tích giảm hơn một nửa. X thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây: A. Anken B. Ankin C. Ankan D. Không xác định được 20. Hiđrocacbon X là chất khí ở điều kiện thường, công thức phân tử có dạng C x+1H3x. X có công thức phân tử là: A. C3H6 B. C2H6 C. CH4 D. Không xác định được. 21. Một hiđrocacbon X mạch hở, thể khí. Khối lượng V lít khí này bằng 2 lần khối lượng V lít N 2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Công thức phân tử của hiđrocacbon X là: A. C4H10 B. C4H8 C. C2H4 D. C5H12 22. Đốt cháy hiđrocacbon X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2. Công thức phân tử của X laø: A. C2H6 B. C3H6 C. C2H4 D. Keát quaû khaùc 23. Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là [cho H = 1, C = 12, Br = 80] A. 2,2-ñimetylpropan B. isopentan C. 2,2,3-trimetylpentan D. 3,3- ñimetylhecxan 24. Cho 4,48 lít hỗn hợp X [ở đktc] gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br 2 0,5M. Sau khi phản ứng hòan toàn, số mol Br 2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là [cho H = 1, C = 12] A. C2H2, C4H8 B. C2H2, C4H6 C. C2H2, C3H8 D. C3H4, C4H8 25. Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol [rượu]. Hai anken đó là A. eten và but -1-en [hoặc buten-1] B. 2-metylpropen và but-1-en [hoặc buten -1] C. propen và but-2-en [hoặc buten-2] D. eten và but-2-en [hoặc buten-2] 26. Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H 2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử của X là [cho H = 1, C = 12, O = 16] A. C4H8 B. C3H4 C. C3H6 D. C3H8 27. Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca[OH] 2 [dư], thu được số gam kết tủa là [cho H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40] A. 10 B. 20 C. 30 D. 40 28. Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là [cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5]. [5] A. C2H4 B. C3H4 C. C4H8 D. C3H6 29. Đun nóng 27,40 gam CH3CHBrCH2CH3 với KOH dư trong C2H5OH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X gồm 2 olefin trong đó sản phẩm chính chiếm 80%, sản phẩm phụ chiếm 20%. Đốt cháy hoàn toàn X thu được bao nhiêu lít CO2 [đktc]? A. 4,48 lít B. 8,96 lít C. 11,20 lít D. 17,92 lít 30. Hãy viết 3 sơ đồ điều chế cao su butađien đi từ ba loại nguyên liệu khác nhau có sẵn trong thiên nhiên. Hỗn hợp X gồm 2 ankan liên tiếp có tỉ khối so với hiđro bằng 24,8. Công thức phân tử của 2 ankan là A. CH4, C2H6 B. C2H6, C3H8 C. C3H8, C4H10D. Tất cả đều sai 31. Đốt cháy 1 thể tích hiđrocacbon A ở thể khí cần 5 thể tích oxi. Vậy công thức phân tử của A là A. C3H6, C4H4 B. C2H2, C3H8 C. C3H8, C4H4 D. B và C đúng 32. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin được 0,2 mol nước. Nếu hiđro hoá hoàn toàn 0,1 mol ankin này rồi đốt cháy thì số mol nước thu được là A. 0,3 mol B. 0,4 mol C. 0,5 mol D. 0,6 mol 33. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 anken thu được 7,2 gam nước. Dẫn toàn bộ khí CO 2 vừa thu được vào dung dịch Ca[OH]2 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 40 gam B. 20 gam C. 100 gam D. 200 gam 34. Chất hữu cơ X có công thức phân tử C 6H6. Biết 1 mol X tác dụng với AgNO 3/NH3 dư tạo ra 292 gam chất kết tủa. Khi cho X tác dụng với H2 dư [Ni, to] thu được 3-metylpentan. Công thức cấu tạo của X là A. CHC-CC-CH2-CH3 B. CHC-CH2-CH=C=CH2 C. CHC-CH[CH3]-CCH D. CHC-C[CH3]=C=CH2 35. Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó khối lượng CO 2 bằng 66,165% tổng khối lượng. X có công thức phân tử nào dưới đây? A. C6H6 B. C5H12 C. C4H10 D. C8H10 36. Propen tham gia phản ứng cộng với HCl cho sản phẩm chính là chất nào dưới đây? A. 1-clopropan B. 1-clopropen C. 2-clopropan D. 2-clopropen 37. Chỉ dùng 1 thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được các chất benzen, stiren, etylbenzen? A. dung dòch KMnO4 B. dung dòch brom C. oxi khoâng khí D. dung dòch HCl 38. X là 1 hiđrocacbon đứng đầu 1 dãy đồng đẳng. X làm mất màu dung dịch brom và tạo kết tủa vàng nhạt với dung dịch AgNO3/NH3 dư. X là A. C2H4 B. C2H6 C. C4H6 D. C2H2 39. Để nhận biết 3 khí đựng trong 3 lọ mất nhãn: C 2H6, C2H4, C2H2, người ta dùng các hoá chất nào dưới ñaây? A. dung dòch brom B. dung dòch AgNO3/NH3 vaø dung dòch brom C. dung dòch AgNO3/NH3 D. dung dòch HCl vaø dung dòch brom 40. Đố cháy hoàn toàn m [g] hiđrocacbon X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua ống [1] đựng P 2O5 dư, ống [2] đựng KOH dư thấy tỉ lệ khối lượng tăng ở ống [1] và ống [2] là 9 : 44. Vậy công thức của X là A. C2H4 B. C2H2 C. C3H8 D. C3H4 41. Đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrocacbon mạch hở X bằng 1 lượng vừa đủ oxi. Dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy qua bình đựng H2SO4 đặc thấy thể tích khí giảm trên 50%. Hiđrocacbon X thuộc dãy đồng đẳng nào dưới ñaây? A. anken B. ankan C. ankañien D. xicloankan 42. Cho 0,896 lít [đktc] hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng liên tiếp lội qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng thấy bình đựng dung dịch brom tăng thêm 2,0 gam. Công thức phân tử của 2 anken là A. C2H4, C3H6 B. C3H6, C4H8 C. C4H8, C5H10D. Phöông aùn khaùc 43. Đốt cháy cùng số mol 3 hiđrocacbon K, L, M thu được lượng CO 2 như nhau và tỉ lệ số mol H 2O:CO2 đối với K, L, M tương ứng bằng 0,5 : 1 : 1,5. Công thức phân tử của K, L, M lần lượt là A. C3H8, C3H4, C2H4 B. C2H2, C2H4, C2H6 C. C4H4, C3H6, C2H6 D. B và C đúng 44. Hỗn hợp X gồm 2 ankin kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Dẫn 5,6 lít hỗn hợp X [đktc] qua bình đựng dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng thêm 11,4 gam. Công thức phân tử của 2 ankin đó là A. C2H2, C3H4 B. C3H4, C4H6 C. C4H6, C5H8 D. C5H8, C6H10. [6] 45. Đốt cháy hoàn toàn một ankin X thu được 10,8 gam nước. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong thì khối lượng bình tăng thêm 50,4 gam. Công thức phân tử của X là A. C2H2 B. C3H4 C. C4H6 D. C5H8 46. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 3 ankin A, B, C thu được 3,36 lít CO 2 [đktc] và 1,8 gam nước. Vậy số mol hỗn hợp ankin bị đốt cháy là A. 0,15 mol B. 0,25 mol C. 0,08 mol D. 0,05 mol 47. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon đồng đẳng có phân tử khối hơn kém nhau 28đvC, thu được 4,48 lít khí CO2 [đktc] và 5,4 gam nước. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là A. C2H4, C4H8 B. C2H6, C4H8 C. C3H4, C5H8 D. CH4, C3H8 48. Khi đốt cháy 1 lít hiđrocacbon X cần 6 lít O2 tạo ra 4 lít khí CO2, X có thể làm mất màu dung dịch brom. Khi cho X cộng hợp với H2O [xt, to] ta chỉ thu được 1 sản phẩm duy nhất. Công thức cấu tạo của X là A. CH3-CC-CH3 B. CH3-CH=CH-CH3 C. CH2=CH-CH2-CH3 D. CH3-CH2-CH=CH-CH2-CH3 49. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam 1 anken A có tỉ khối hơi so với hiđro là 28 thu được 8,96 lít khí CO 2 [đktc]. Cho A tác dụng với HBr chỉ cho 1 sản phẩm duy nhất. Công thức cấu tạo nào của A dưới đây là đúng? A. CH2=CH-CH2-CH3B. CH2=C[CH3]2 C. CH3CH=CHCH3 D. [CH3]2C=C[CH3]2 50. Cho 2 hiđrocacbon A và B đều ở thể khí. A có công thức C 2xHy; B có công thức CxH2x [trị số x trong 2 công thức bằng nhau]. Biết dA/kk=2, dB/A=0,482.Công thức phân tử của A và B là A. C2H4, C4H10 B. C4H10, C3H6C. C4H10, C2H4D. A, C đều đúng 51. Hỗn hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO 2. Mặt khác cũng m gam hỗn hợp nói trên làm mất màu vừa đủ 80 gam dung dịch brom 20% trong dung môi CCl 4. Công thức phân tử của ankan và anken lần lượt là chất nào dưới đây? A. C2H6, C2H4 B. C3H8, C3H6 C. C4H10, C4H8D. C5H12, C5H10 52. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu được 9,45g nước. Cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca[OH]2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu? A. 37,5 gam B. 52,5 gam C. 15,0 gam D. Không xác định được vì thiếu dữ kiện 53. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH 4, C3H6, C4H10 thu được 17,6 gam CO2 và 10,8 gam nước. Vaäy m coù giaù trò laø A. 2 gam B. 4 gam C. 6 gam D. 8 gam 54. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình [1] đựng P2O5 và bình [2] đựng KOH rắn dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình [1] tăng 4,14 gam và bình [2] tăng 6,16 gam. Số mol ankan có trong hỗn hợp là A. 0,03 mol B. 0,06 mol C. 0,045 mol D. 0,09 mol 55. Hỗn hợp khí A gồm etan và propan. Đốt cháy hỗn hợp A thu được khí CO 2 và hơi nước theo thể tích 11 : 15. Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp là A. 18,52%; 81,48% B. 45%; 55% C. 28,13%; 71,87% D. 25%; 75% 56. Khi cho Br2 tác dụng với 1 hiđrocacbon thu được 1 dẫn xuất brom hoá duy nhất có tỉ khối hơi so với không khí bằng 5,207. Công thức phân tử của hiđrocacbon là A. C5H12 B. C5H10 C. C4H10 D. Không xác định được 57. Đốt cháy 1 hỗn hợp hiđrocacbon X thu được 2,24 lít CO2 [đktc] và 2,7 gam nước. Thể tích oxi đã tham gia phản ứng cháy [đktc] là A. 5,6 lít B. 2,8 lít C. 4,48 lít D. 3,92 lít 58. Trong một bình kín chứa hỗn hợp A gôm hiđrocacbon X và H2 với Ni. Nung nóng bình 1 thời gian ta thu được 1 khí B duy nhất. Đốt cháy B, thu được 8,8 gam CO 2 và 5,4 gam nước. Biêt VA=3VB. Công thức của X laø A. C3H4 B. C3H8 C. C2H2 D. C2H4 59. Một hỗn hợp khí X gồm ankin B và H 2 có tỉ khối hơi so với CH4 là 0,6. Nung nóng hỗn hợp X có xúc tác Ni để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với CH4 là 1. Cho hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư thì khối lượng bình chứa dung dịch brom tăng lên A. 8 gam B. 16 gam C. 0 gam D. 24 gam. [7] 60. Khi đốt cháy 1 hiđrocacbon X, thu được 0,108 gam nước và 0,396 gam CO 2. Công thức đơn giản nhất cuûa X laø A. C2H3 B. C3H4 C. C4H6 D. Tất cả đều sai 61. Đốt cháy 2 hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp của nhau ta thu được 6,43 gam nước và 9,8 gam CO 2. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon đó là A. C2H4, C3H6 B. CH4, C2H6 C. C2H6, C3H8 D. Tất cả đều sai 62. Hiđrocacbon X là đồng đẳng của benzen có công thức thực nghiệm [C 3H4]n. X có công thức phân tử nào dưới đây? A. C12H16 B. C9H12 C. C15H20 D. C12H16 hoặc C15H20 63. Đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrocacbon X bằng 1 lượng vừa đủ oxi. Dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy qua H 2SO4 đặc thì thể tích khí giảm hơn một nửa. X thuộc dãy đồng đẳng A. ankan B. anken C. ankin D. ankañien 64. Hai câu sau đúng sai như thế nào? I – Khi đốt cháy ankin sẽ thu được số mol CO2 > số mol H2O II – Khi đốt cháy một hiđrocacbon X mà thu được số mol CO2 < số mol H2O thì X là ankin A. I & II đều đúng B. I đúng, II sai C. I sai, II đúng D. I & II đều sai 65. Trong các loại hiđrocacbon sau, những loại nào tham gia phản ứng thế? A. ankan B. ankin C. benzen D. ankan, ankin, benzen 66. Xét sơ đồ phản ứng: A  B  TNT [thuốc nổ] . Câu trả lời nào dưới đây là đúng? A. A laø toluen, B laø heptan B. A laø benzen, B laø toluen C. A laø hexan, B laø toluen D. Tất cả đều sai 67. Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt cặp chất nào dưới đây? A. Metan vaø etan B. Toluen vaø stiren C. Etilen vaø propilen D. Etilen vaø stiren 68. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X cho CO2 và hơi nước theo tỉ lệ 1,75 : 1 về thể tích. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06 gam X thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 1,76 gam oxi trong cùng điều kiện. Ở nhiệt độ phòng, X không làm mất màu nước brom nhưng làm mất màu KMnO 4 khi đun nóng. X là hiđrocacbon nào dưới đây? A. Stiren B. Toluen C. Etylbenzen D. p-Xilen 69. Khi đốt cháy một hiđrocacbon X ta thu được CO2, H2O với tỉ lệ số mol là nCO2:nH2O=2. X là hiđrocacbon naøo sau ñaây? A. C2H2 B. C2H4 C. C3H6 D. C4H8 70. Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức pt C 5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO 3/NH3 dư tạo kết tuûa vaøng? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 71. Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C5H8? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 72. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo, mạch hở có công thức phân tử C 5H8 tác dụng với H2 dư [Ni, to] thu được sản phẩm là isopentan? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 73. Hỗn hợp A gồm 1 ankan và 1 anken. Đốt cháy hỗn hợp A thì thu được a mol H 2O và b mol CO2. Hỏi tỉ số T=a/b có giá trị trong khoảng nào? A. 1,2 IV > III > I C. III > IV > II > I D. IV > II > III > I Caâu 68: Ankan hoøa tan toát trong dung moâi naøo? A. Nước. B. Benzen. C. Dung dòch axit HCl. D. Dung dòch NaOH. Caâu 69: Cho caùc chaát sau: CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 [I] CH3-CH2-CH[CH3]-CH3 [II] [CH3]4C [III] Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là: A. I < II < III B. II < I < III C. III < II < I D. II < III < I Câu 70: Phân tử metan không tan trong nước vì lí do nào sau đây? A. Metan laø chaát khí. B. Phân tử metan không phân cực. C. Metan khoâng coù lieân keát ñoâi. D. Phân tử khối của metan nhỏ. Câu 71: Cho ankan X có công thức cấu tạo sau: CH3-CH[CH3]-CH2-CH[CH3]-CH2-CH2-CH3 Teân cuûa X laø: A. 1,1,3-trimetylheptan B. 2,4-dimetylheptan C. 2-metyl-4-propylpentan D. 4,6-dimetylheptan Câu 72: Cho nhiệt đốt cháy hoàn toàn 1 mol các chất etan, propan, butan và pentan lần lượt bằng 1560, 2219, 2877, 3536 kJ. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam chất nào sẽ thu được lượng nhiệt lớn nhất? A. Etan B. Propan C. Pentan D. Butan Câu 73: Có bao nhiêu ankan đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C 5H12? A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 74: Khi thực hiện phản ứng đề hiđro hóa hợp chất X có CTPT C 5H12 thu được hỗn hợp 3 anken đồng phaân caáu taïo nhö nhau. Vaäy teân cuûa X laø: A. 2,2-ñimetylpentan B. 2-metylbutan C. 2,2-ñimetylpropan D. pentan Câu 75: Khi clo hóa một ankan thu được hỗn hợp 2 dẫn xuất monoclo và ba dẫn xuất điclo. Công thức cấu taïo cuûa cuûa ankan laø: A. CH3CH2CH3 B. [CH3]2CHCH2CH3 C. [CH3]2CHCH2CH3 D. CH3CH2CH2CH3 Câu 76: Cho hỗn hợp isohexan và Br 2 theo tỉ lệ mol 1:1 để ngoài ánh sáng thì thu được sản phẩm chính monobrom có công thức cấu tạo là: A. CH3CH2CH2CBr[CH3]2 B. [CH3]2CHCH2CH3. [21] C. [CH3]2CHCH2CH2CH2Br D. CH3CH2CH2CH[CH3]CH2Br Câu 77: Một ankan tạo được dẫn xuất monoclo có %Cl = 55,04%. Ankan này có công thức phân tử là: A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10 Câu 78: Một ankan mà tỉ khối hơi so với không khí bằng 2 có công thức phân tử nào sau đây? A. C5H12 B. C6H14 C. C4H10 D. C3H8 Câu 79: Hỗn hợp X gồm etan và propan. Đốt cháy một lượng hỗn hợp X ta thu được CO 2 và H2O theo tỉ lệ theå tích 11:15. Thaønh phaàn % theo theå tích cuûa etan trong X laø: A. 45% B. 18,52% C. 25% D. 20% Câu 80: Hiđrocacbon X C6H12 không làm mất màu dung dịch brom, khi tác dụng với brom tạo được một dẫn xuaát monobrom duy nhaát. Teân cuûa X laø: A. metylpentan B. 1,2-ñimetylxiclobutan C. 1,3-ñimetylxiclobutan D. xiclohexan Câu 81: Cho các hợp chất vòng no sau: xiclopropan [I], xiclobutan [II], xiclopentan [III], xiclohexan [IV]. Độ bền của các vòng tăng dần theo thứ tự nào? A. I < II < III < IV B. III < II < I < IV C. II < I < III < IV D. IV < I < III < II Caâu 82: Cho caùc chaát sau: [neân veõ hình] Xiclopropan [I] Xiclobutan [II] Xiclopenten [III] 3-metylxiclopropen [IV] etylxiclopropan [V] Những chất nào là đồng đẳng của nhau? A. I, III, V B. I, II, V C. III, IV, V D. II, III, V Câu 83: So với ankan tương ứng, các xicloankan có nhiệt độ sôi thế nào? A. Cao hôn. B. Thaáp hôn. C. Baèng nhau. D. Không xác định được. Câu 84: Cho phản ứng: metylxiclopropan + HBr  ? Sản phẩm chính của phản ứng là: A. CH3-CH[CH3]-CH2Br B. CH3-CH2-CHBr-CH3 C. CH3-CH2-CH2-CH2Br D. Phản ứng không xảy ra Câu 85: Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT: CH3-CH[CH3]-CH[C2H5]-CH3 laø: A. 3,4-ñimetylpentan B. 2,3-ñimetylpentan C. 2-metyl-3-etylbutan D. 2-etyl-3-metylbutan Câu 86: Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT: [CH3]2C[C2H5]-CH2-CH[C2H5]-CH2-CH3 laø: A. 2-metyl-2,4-ñietylhexan B. 2,4-ñietyl-2-metylhexan C. 5-etyl-3,3-ñimetylheptan D. 3-etyl-5,5-ñimetylheptan Câu 87: Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT: CH3-CH[C2H5]-CHCl-CH3 laø A. 3-etyl-2-clobutan B. 3-clo-2-metylpentan C. 2-clo-3-metylpentan D. 3-metyl-2-clopentan Câu 88: Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT: CH3-CH2-CH[NO2]-CH[CH3]2 laø: A. 4-metyl-3-nitropentan B. 3-nitro-4-metylpentan C. 2-metyl-3-nitropentan D. 3-nitro-2-metylpentan Câu 89: Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT: CH3-CH2-CHCl-CH[NO2]-CH3 laø: A. 3-clo-2-nitropentan B. 2-nitro-3-clopentan C. 3-clo-4-nitropentan D. 4-nitro-3-clopentan Câu 90: Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT: [vẽ hình] CH3-C6H10-C2H5. [22] laø: A. 1-metyl-5-etylxiclohexan B. 5-etyl-1-metylxiclohexan C. 1-metyl-3-etylxiclohexan D. 3-etyl-1-metylxiclohexan Câu 91: Xác định sản phẩm chính của phản ứng sau: CH3-CH[CH3]-CH2-CH3 + Cl2  ? [ñk: aùnh saùng, 1:1] A. CH3-CH[CH3]-CHCl-CH3 B. CH3-CCl[CH3]-CH2CH3 C. [CH3]2CH-CH2-CH2Cl D. CH2Cl-CH[CH3]-CH2-CH3 Câu 92: Xác định CTCT đúng của C5H12 biết rằng khi mono clo hóa [có chiếu sáng] thu được 1 dẫn xuất halogen duy nhaát. A. [CH3]4C B. CH3-CH[CH3]-CH2-CH3 C. CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 D. Khoâng theå xaùc ñònh Câu 93: Xác định CTCT đúng của C 6H14 biết rằng khi tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 chỉ cho hai sản phaåm. A. CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3 B. [CH3]3C-CH2-CH3 C. CH3-CH[CH3]-CH[CH3]-CH3 D. CH3-CH[CH3]-CH2-CH2-CH3 Câu 94: Ứng với công thức C6H14 có các đồng phân cấu tạo sau: CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3 [I] CH3-CH[CH3]-CH[CH3]-CH3 [II] [CH3]3C-CH2-CH3 [III] CH3-CH[CH3]-CH2-CH2-CH3 [IV] Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi: A. [I] > [II] > [III] > [IV] B. [I] > [IV] > [II] > [III] C. [III] > [II] > [IV] > [I] D. [IV] > [I] > [II] > [III] Caâu 95: Cho caùc chaát sau: C2H6 [I] C3H8 [II] n-C4H10 [III] i-C4H10 [IV] Nhiệt độ sôi tăng dần theo dãy: A. [IV] < [III] < [II] < [I] B. [III] < [IV] < [II] < [I] C. [I] < [II] < [IV] < [III] D. [I] < [II] < [III] < [IV] Câu 96: Ở điều kiện thường hiđrocacbon nào sau đây ở thể khí? A. C4H10 B. C5H12 C. C6H14 D. Caû A, B, C Câu 97: Từ CH4 có thể điều chế được những chất nào sau đây? A. n-butan, iso-pentan. B. 2,2-ñimetylpentan. C. 2-etyl-3-metylhexan. D. Cả 3 đều được. Câu 98: Từ n-hexan có thể điều chế được chất nào sau đây? A. iso-hexan. B. 2,3-đimetylbutan. C. 2,2-đimetylbutan. D. Cả 3 điều được. Câu 99: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 6,72 [l] CO2 [đktc] và 7,2g nước. CTPT của X là: A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. Không thể xác định được Câu 100: Oxi hóa hoàn toàn m g một hiđrocacbon X cần 17,92 [l] O 2 [đktc] thu được 11,2 [l] CO2 [đktc]. CTPT cuûa X laø: A. C3H8 B. C4H10 C. C5H12 D. Không thể xác định được Câu 101: Đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng cần dùng 6,16 [l] O2 và thu được 3,36 [l] CO2. Giá trị của m là: A. 2,3g. B. 23g. C. 3,2g. D. 32g. Câu 102: Đốt cháy hết hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 25g kết tủa và khối lượng dung dịch nước vôi trong giaûm 7,7g. CTPT cuûa hai hiñrocacbon trong X laø: A. CH4 vaø C2H6 B. C2H6 vaø C3H8 C. C3H8 vaø C4H10 D. Không thể xác định được. [23] Câu 103: Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X sản phẩm cháy thu được cho hấp thụ hết vào bình đựng H 2SO4 đặc, bình 2 đựng 250ml dd Ca[OH]2 1M. Sau khi kết thúc phản ứng khối lượng bình 1 tăng 8,1g, bình 2 tăng có 15g kết tủa xuất hiện. CTPT của hai hiñrocacbon trong X laø: A. CH4 vaø C4H10 B. C2H6 vaø C4H10 C. C3H8 vaø C4H10 D. Caû A, B, C Câu 104: Oxi hóa hoàn toàn 0,1mol hỗn hợp X gồm 2 ankan. Sản phẩm thu được cho đi qua bình 1 đựng H 2SO4 đặc, bình 2 đựng dd Ba[OH] 2 dư thì khối lượng của bình 1 tăng 6,3g và bình 2 có m [g] kết tủa xuất hieän. Giaù trò cuûa m laø: A. 68,95g B. 59,1g C. 49,25g D. Keát quaû khaùc Câu 105: Đốt cháy hoàn toàn 0,15mol hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon no. Sản phẩm thu được cho hấp thụ hết vào dung dịch Ba[OH]2 dư thu được 37,5g kết tủa và khối lượng bình đựng dung dịch Ca[OH] 2 tăng 23,25g. CTPT cuûa 2 hiñrocacbon trong X laø: A. C2H6 vaø C3H8 B. C3H8 vaø C4H10 C. CH4 vaø C3H8 D. Không thể xác định được o o Câu 106: Khi đun metan ở nhiệt độ 800 C-900 C có phản ứng gì xảy ra? A. CH4  C + 2H2 B. CH4  CH2 + 2H C. CH4  CH3 + H D. CH4  CH + 3H Câu 107: Sản phẩm chính khi đốt cháy ankan là: A. C, H2O B. C, H2 C. CO2, H2 D. CO2, H2O Câu 108: Hợp chất C6H14 có bao nhiêu đồng phân mạch cacbon? A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Câu 109: Hợp chất C6H12 có bao nhiêu đồng phân mạch cacbon? A. 6 B. 5 C. 4 D. 7 Câu 110: Chọn lí do đúng để CH4 không tan torng nước: A. CH4 laø chaát khí. B. CH4 là phân tử có cực. C. Phân tử CH4 không có liên kết đôi. D. Phân tử CH4 không phân cực. Câu 111: Cho nước tác dụng với chất nào sau đây để được CH 4? A. Al2O3 B. Al4C3 C. CH3I D. CH3COONa Câu 112: Cho biết số đồng phân của C3H7Cl là bao nhiêu? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 113: Một ankan có tỉ khối hơi so với không khí bằng 3,95. Công thức phân tử của ankan đó là: A. [CH2]n B. C5H12 C. C6H14 D. C8H18 Câu 114: Đốt cháy hoàn toàn 22g một ankan cho 66g CO2. CTPT của chất này là: A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10 Caâu 115: Phaân tích 3g ankan A cho 2,4g C. CTPT cuûa A laø: A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10 Câu 116: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít butan thì thể tích CO 2 đo ở cùng điều kiện sinh ra là: A. 5 lít. B. 4 lít. C. 4,48 lít. D. 8,96 lít. Câu 117: Một ankan có tỉ khối hơi so với không khí là 3,448 có CTPT là: A. C5H12 B. C6H14 C. C7H16 D. Moät ankan khaùc Câu upload.123doc.net: Một ankan tạo được dẫn xuất monoclo, trong đó hàm lượng clo bằng 55,03%. Ankan này có công thức phân tử là: A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10 Câu 119: Heptan có tỉ khối hơi so với hiđro là: A. 37 B. 45 C. 50 D. Moät giaù trò khaùc Câu 120: Một ankan có thành phần nguyên tố %C = 84,21; %H = 15,79. Tỉ khối hơi đối với không khí bằng 3,93. CTPT của ankan đó là: A. C5H12 B. C6H14 C. C7H16 D. C8H18 Câu 121: Cho 24g cacbua nhôm tác dụng với lượng dư nước. Thể tích khí CH 4 sinh ra [đktc] là: A. 11,2 lít B. 15 lít C. 22,4 lít D. 4,48 lít Caâu 122: Isopentan coù theå taïo thaønh bao nhieâu goác hoùa trò I? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6. [24] Câu 123: Hợp chất C3H5Br3 có mấy đồng phân? A. 4 B. 7 C. 6. D. Keát quaû khaùc. [25] Chöông 6: HIÑROCACBON KHOÂNG NO Câu 1: Cho anken có tên gọi: 2,3,3-trimetylpent-1-en. CTPT của anken đó là: A. C8H14 B. C7H14 C. C8H16 D. C8H18 Caâu 2: Cho anken A coù teân goïi: 2-metylbut-2-en. CTCT cuûa A laø: A. CH3-CH[CH3]-CH=CH2 B. CH3-CH=C[CH3]-CH3 C. CH3-CH=CH-CH2-CH3 D. CH3-CH=CH-CH2-CH3 Câu 3: Hiđrocacbon có công thức phân tử C4H8 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 4: Điều kiện để anken có đồng phân cis-trans là: A. Anken phải có khối lượng phân tử lớn. B. Anken phaûi coù nhaùnh. C. Anken phaûi coù nhoùm theá khaùc nhau. D. Mỗi nguyên tử cacbon mang nối đôi của anken phải liên kết với 2 nguyên tử hoặc hai nhóm nguyên tử khaùc nhau. Câu 5: Những chất nào sau đây không có đồng phân hình học? A. CH3CH=CHCH3 B. CH3CH=C[CH3]2 C. CH3CH=CHCH2CH3 D. Caû A, B, C Caâu 6: Cho caùc chaát sau: CH2=CHCH3 [1] CH2=CHCH2CH3 [2] CH2=C[CH3]2 [3] CH2=CHCH2CH2CH3 [4] CH3CH=CHCH3 [5] Những chất nào không phải là đồng phân của nhau? A. [1], [2], [4] B. [1], [5] C. [2], [5] D. [2], [3], [5] Câu 7: Anken có số đồng phân nhiều hơn ankan tương ứng là do: A. Anken có chứa liên kết đôi trong phân tử. B. Anken có đồng phân cis-trans. C. Anken có cấu tạo phức tạp hơn. D. Anken có chứa nhiều liên kết  trong phân tử. Caâu 8: Cho anken coù CTCT: CH3-CH=C[C2H5]-CH[CH3]-CH3 Teân goïi cuûa anken naøy theo danh phaùp IUPAC laø: A. 3-etyl-4-metylpent-2-en B. 2-metyl-3-etylpent-3-en C. 4-metyl-3-etylpent-2-en D. 3-propylpent-3-en Câu 9: Chất nào không đúng khi nói về tính chất vật lí của anken? A. Nhẹ hơn nước. B. Là những chất không màu. C. Tan nhiều trong nước. D. Các anken từ C2 đến C4 là những chất khí. Câu 10: Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt etilen và etan? A. Dung dòch brom trong CCl4. B. Dung dòch AgNO3 trong NH3. C. Dung dòch KMnO4. D. Caû A, C. Câu 11: Hỗn hợp khí nào sau đây không làm mất màu nước brom? A. CO, CO2, C2H4 B. C2H6, SO2, N2 C. CH4, C3H8, CO D. C3H6, SO3, CH4 Câu 12: Cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau: CH2=CHCH2CH3 + HCl  ? A. CH3CHClCH2CH3 B. CH2=CHCH2CH2Cl C. CH2ClCH2CH2CH3 D. CH2=CHCHClCH3 Câu 13: Oxi hóa etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là: A. MnO2, C2H4[OH]2, KOH B. K2CO3, H2O, MnO2 C. C2H5OH, MnO2, KOH D. C2H4[OH]2, K2CO3, MnO2 Câu 14: Trùng hợp propilen cho sản phẩm là: A. [-CH2=CH[CH3]-]n B. [-CH2-CH[CH3]-]n C. [CH2-CH[CH3]-]n D. [-CH2-CH[CH3]-] Câu 15: Phản ứng nào dùng để điều chế etilen trong phòng thí nghiệm?. [26] A. CH3CH2OH  CH2=CH2 + H2O [ñk: 170oC, H2SO4 ññ] B. CH3CH3  CH2=CH2 + H2 [ñk: to, xt] C. CHCH + H2  CH2=CH2 [ñk: Pd, to] D. CH3CH2CH2CH3  CH3-CH3 + CH2=CH2 Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm C2H4, C3H6, C4H8 thu được 6,72 lít CO2 [đktc] và 5,4g H2O. m coù giaù trò laø: A. 3,6 B. 4 C. 4,2 D. 4,5 Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 8,8g CO 2 và 3,6g H2O. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào? A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren Câu 18: Hỗn hợp A gồm một ankan và một anken có cùng số nguyên tử cacbon và có cùng số mol. Hỗn hợp A làm mất màu vừa đủ 1,6g dung dịch brom trong CCl 4. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A thì thể tích khí CO2 sinh ra bằng thể tích của 1,28g oxi ở cùng điều kiện. CTPT của ankan và anken đó là: A. C2H6, C2H4 B. C3H8, C3H6 C. C4H10, C4H8 D. C5H12, C5H10 Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C 2H4, C3H6, C4H8 thu được 6,72 lít CO 2 [đktc]. Mặt khác, hiđro hóa hỗn hợp X rồi đốt cháy hết sản phẩm thì thể tích CO2 [đktc] thu được là: A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít C 3H6 [đktc] rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình đựng dung dịch nước vôi trong có dư thấy khối lượng bình tăng m [g]. Giá trị của m là: A. 37,2 B. 24,8 C. 12,4 D. 26,4 Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hiđrocacbon A sinh ra 3 lít CO 2 và 3 lít hơi nước ở cùng điều kiện nhiệt độ vaø aùp suaát. Bieát A laøm maát maøu dung dòch thuoác tím. Vaäy A laø: A. CH2=CH-CH3 B. CHC-CH3 C. Xiclopropan D. CH3CH2CH3 Câu 22: Hỗn hợp X gồm anken ở thể khí và H 2. Cho 3,36 lít X [đktc] đi qua bình đựng bột niken nung nóng xảy ra phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y có thể tích là 2,24 lít [đktc] và hỗn hợp này không làm mất nước brom. Mặt khác, cho 3,36 lít X [đktc] đi qua bình đựng dung dịch brom thấy khối lượng bình tăng 1,4g. CTPT của X là: A. C4H8 B. C2H4 C. C3H6 D. C5H12 Câu 23: Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí C 2H6 và C3H6 đối với hiđro là 18,6. Thành phần % thể tích của hỗn hợp đó là: A. 50%, 50% B. 40%, 60% C. 45%, 55% D. 20%, 80% Câu 24: Cho 1,2g hỗn hợp A gồm metan và một anken đi qua bình đựng nước brom dư thấy khối lượng bình tăng 0,56g, đồng thời thể tích của hỗn hợp khí giảm 1/5. CTPT của anken và tỉ khối của A so với hiđro lần lượt là: A. C4H8, 12 B. C4H8, 24 C. C3H6, 6 D. C3H6, 12 Câu 25: Hỗn hợp X gồm C3H6 và C4H8. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình 1 đựng P2O5 khan, bình 2 đựng CaO dư. Khối lượng bình 1 tăng 1,08g; bình 2 tăng 1,76g. Nếu dẫn toàn bộ sản phẩm cháy đi qua bình 2 trước, bình 1 sau thì khối lượng mỗi bình thay đổi như thế nào? A. Khối lượng bình 1 tăng 2,84g; bình 2 không thay đổi. B. Khối lượng bình 1 không thay đổi; bình 2 tăng 1,76g. C. Khối lượng bình 1 tăng 1,76g; bình 2 tăng 1,08g. D. Khối lượng bình 1 không thay đổi; bình 2 tăng 2,84g. Câu 26: Câu nào đúng khi nói về ankađien? A. Là hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ có liên kết đôi. B. Là những hợp chất không no, mạch hở có hai liên kết đôi trong phân tử. C. Là hiđrocacbon không no, mạch hở có hai liên kết đôi trong phân tử. D. Tất cả các hợp chất hữu cơ có công thức CnH2n-2 gọi là ankanđien. Câu 27: Công thức cấu tạo của isopren là: A. CH3-CH=CH-CH=CH2 B. CH2=CH-CH2-CH=CH2 C. CH3-CH=C=CH-CH3 D. CH2=C[CH3]-CH=CH2 Câu 28: Trong những chất sau, chất nào không phải là ankađien liên hợp?. [27] CH2=CH-CH2-CH=CH2 [1] CH3-CH=CH-CH3 [2] CH2=CH-CH=CH2 [3] CH3-CH=C=CH2 [4] CH2=CH-CH=CH-CH=CH2 [5] CH3-CH=CH-CH=CH2 [6] A. [1], [2], [4] B. [3], [5], [6] C. [1], [5], [6] D. [5], [6] Câu 29: Số đồng phân của ankanđien có CTPT C5H8 là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Caâu 30: Cho ankañien coù CTCT: CH2=C[CH3]-CH=CH-CH[C2H5]-CH3 Teân goïi cuûa ankañien treân theo danh phaùp IUPAC laø: A. 5-etyl-2-metylhexa-1,3-ñien B. 2-etyl-5-metylhexa-3,5-ñien C. 2,5-ñimetylhept-1,3-en D. 2,5-ñimetylhepta-1,3-ñien Câu 31: Hợp chất nào sau đây không có đồng phân cis-trans? A. CH3-CH=CH-CH2-CH3 B. CH3-CH=CH-CH=CH2 C. CH3-CH=C=CH2 D. CH3-C[C2H5]=CH-CH3 Câu 32: Cho phản ứng: CH2=CH-CH=CH2 + HBr  ? [đk: -80oC] Sản phẩm chính của phản ứng đó là: A. CH3CHBrCH=CH2 B. CH2BrCH2CH=CH2 C. CH3-CH=CH-CH2Br D. CH3-CH=CBr-CH3 Câu 33: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng trùng hợp? A. nCH2=CH-CH=CH2  [-CH2-CH=CH-CH2-]n B. nCH2=CH2  [-CH2-CH2-]n C. nHO-CO-CH2-NH2  [-CO-CH2-NH-]n + nH2O D. nCH2=CH-C[CH3]=CH2  [-CH2-CH=C[CH3]-CH2-]n Câu 34: Isopren có thể tham gia phản ứng nào? A. Phản ứng cộng B. Phản ứng trùng hợp C. Caû A vaø B D. Không tham gia phản ứng Câu 35: Nguyên nhân chính làm cho cao su được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất và đời sống là do có tính chaát naøo sau ñaây? A. Coù tính beàn nhieät. B. Có tính đàn hồi. C. Không thấm nước và khí. D. Khoâng daãn ñieän vaø nhieät. Câu 36: Hỗn hợp X gồm một ankanđien liên hợp A ở thể khí và một ankan B. Cho 6,72 lít hỗn hợp X [đktc] đi qua bình đựng dung dịch brom dư. San phản ứng thấy lượng brom phản ứng hết là 6,4g. Thành phần % về thể tích của A và B lần lượt là: A. 13,33% vaø 86,67% B. 25% vaø 75% C. 33,67% vaø 66,33% D. 25,98% vaø 74,02% Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 5,4g một hiđrocacbon A rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, dư; bình 2 dung dịch Ba[OH]2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 5,4g; bình 2 tăng 17,6g. A là chất nào trong những chất sau? [Biết A không tạo kết tủa với dung dịch AgNO 3/NH3] A. Buta-1,3-ñien B. But-1-en C. But-1-in D. But-2-in Câu 38: Đốt cháy 21g hỗn hợp X gồm buta-1,3-đien và penta-1,3-đien thu được 21,6g H 2O. Khối lượng của buta-1,3-đien và penta-1,3-đien lần lượt là: A. 9g vaø 7,2g B. 10,8g vaø 10,2g C. 11,6g vaø 10,2 D. 11,6 vaø 10,2g Câu 39: Trong các câu sau, câu nào đúng? A. Tecpen là sản phẩm trùng hợp của isopren. B. Tecpen là tên gọi của nhóm hiđrocacbon không no có công thức chung là [C 5H8]n [n  2]. C. Tecpen thường gặp cả trong giới động vật và thực vật. D. Tinh dầu thảo mộc không chứa dẫn xuất chứa oxi của tecpen. Câu 40: Chất không phải là dẫn xuất chứa oxi của tecpen là: A. Menton B. Geraniol C. Xitroneol D. Oximen. [28] Câu 41: Điều nào sau đây không đúng khi nói về mentol và meton? A. Là dẫn xuất chứa oxi của tecpen. B. Coù trong tinh daàu hoa hoàng. C. Dùng để chế thuốc chữa bệnh. D. Dùng để cho vào bánh kẹo. Câu 42: Tecpen và dẫn xuất chứa oxi của tecpen tập trung ở các bộ phận nào của các loài thảo mộc? A. Laù. B. Hoa. C. Reã. D. Taát caû caùc boä phaän treân. Câu 43: Trong các câu sau, câu nào không đúng? A. Trong kem đánh răng có tinh dầu bạc hà. B. Trong lòng đỏ trứng có retinol. C. Limomen coù trong tinh daàu laù huùng queá. D. Caroten và licopen là các sắc tố đỏ của cà rốt và cà chua tím. Câu 44: Tecpen và dẫn xuất chứa oxi của tecpen được dùng để A. Laøm höông lieäu cho mó phaåm. B. Sản xuất dược phẩm. C. Làm hương liệu trong công nghiệp thực phẩm. D. Tất cả đều đúng. Câu 45: Để khai thác tecpen người ta thường dùng phương pháp nào? A. Chưng cất thường. B. Chưng cất lôi cuốn hơi nước. C. Chưng cất ở áp suất thấp. D. Chưng cất phân đoạn. Caâu 46: Caâu naøo sai khi noùi veà axetilen? A. Là chất đầu tiên trong dãy đồng đẳng của ankin. B. Có công thức phân tử C2H2. C. Nguyên tử cacbon trong phân tử axetilen ở trạng thái lai hóa sp 3. D. Liên kết ba trong phân tử axetilen gồm một liên kết  và hai liên kết . Caâu 47: Cho ankin: CH3-CH[C2H5]-CCH. Teân goïi cuûa ankin naøy laø: A. 2-etylbut-3-in B. 3-metylpent-4-in C. 3-etylbut-1-in D. 3-metylpent-1-in Câu 48: Trong các chất sau, chất nào thuộc dãy đồng đẳng của axetilen? A. CH2=CH-CH=CH2 B. CH3-CC-CH3 C. CH3CH2CH3 D. CHC-CH2-CCH Caâu 49: Caâu naøo sau ñaây sai? A. Ankin có số đồng phân ít hơn anken. B. Ankin tương tự anken có đồng phân hình học. C. Hai ankin đầu dãy không có đồng phân. D. Butin có hai đồng phân vị trí nhóm chức. Câu 50: Chọn đúng sản phẩm của phản ứng sau: CHCH  ? [ñk: H2SO4, 80oC] A. CH3CHO B. CH3COOH C. CH3OCH3 D. C2H5OH Câu 51: Cho axetilen sục vào dung dịch AgNO3 trong NH3 xảy ra hiện tượng nào? A. Xuaát hieän keát tuûa traéng. B. Xuaát hieän keát tuûa vaøng nhaït. C. Xuaát hieän keát tuûa ñen. D. Không có hiện tượng gì hết. Câu 52: Có thể dùng những chất nào sau đây để phân biệt C2H6, C2H4, C2H2? A. Dung dòch NaOH. B. Quyø tím. C. Dung dòch brom trong CCl4, dung dòch AgNO3/NH3. D. Dung dòch AgNO3/NH3. Câu 53: Điều kiện để ankin có thể tham gia phản ứng thế bằng ion kim loại là: A. Có khối lượng phân tử lớn hơn ion kim loại được thay thế. B. Có liên kết ba ở đầu mạch. C. Có liên kết ba ở giữa mạch. D. Laø ankin phaân nhaùnh. Câu 54: Thứ tự dùng các hóa chất để tinh chế propen có lẫn propan, propin và khí sufurơ là: A. Dung dòch AgNO3/NH3, dung dòch Ca[OH]2, dung dòch brom, Zn. B. Dung dòch brom, dung dòch Ca[OH]2, dung dòch AgNO3/NH3, Zn. C. Dung dòch Ca[OH]2, dung dòch brom, dung dòch AgNO3/NH3, Zn.. [29] D. Dung dòch AgNO3/NH3, dung dòch brom, dung dòch Ca[OH]2, Zn. Câu 55: Lựa chọn nhận định đúng về hai chất: CHC-CH2-CH2-CH3 vaø CH2=C[CH3]-CH=CH2 A. Coù tính chaát vaät lí vaø hoùa hoïc gioáng nhau. B. Laø 2 daãn xuaát hiñrocacbon khoâng no. C. Coù CTPT gioáng nhau. D. Tất cả đều sai. Câu 56: Phản ứng trùng hợp ba phân tử axetilen ở 600oC với xúc tác than hoạt tính cho sản phẩm là: A. C2H4 B. C6H10 C. C3H6 D. C6H6 Câu 57: Đèn xí axetilen-oxi dùng để làm gì? A. Hàn nhựa. B. Noái thuyû tinh. C. Hàn và cắt kim loại. D. Xì sơn lên tường. Câu 58: Ankin A tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 cho sản phẩm có CTPT C 5H7Ag. Mặt khác, khi cho hỗn hợp gồm ankin A và H2 đi qua bình đựng bột anken nung nóng tạo ra sản phẩm là isopentan. CTCT đúng của A là: A. CHC-CH2-CH2-CH3 B. CHC-CH[CH3]-CH3 C. CH3-CC-CH2-CH3 D. CHC-C[CH3]3 Câu 59: Có bao nhiêu đồng phân ankin có CTPT C 6H10 không tạo được kết tủa với dung dịch AgNO 3 trong dung dòch NH3? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Caâu 60: Cho daõy bieán hoùa: H2SO4ñ, to. 600oC, C. C2H5OH  A  B  D D laø chaát gì? A. C6H6 B. C2H6 C. C2H2 D. C3H8 Câu 62: X và Y là hai hiđrocacbon có cùng CTPT: C 4H6. Cả X và Y đều làm mất màu dung dịch Br 2 trong CCl4. X tạo được kết tủa màu vàng khi cho phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong NH3, Y không có phản ứng trên. CTCT của X và Y là: [Biết từ Y có thể điều chế được cao su buna] A. CHC-CH2-CH3 [X] vaø CH2=C=CH-CH3 [Y] B. CHC-CH2-CH3 [X] vaø CH2=CH-CH=CH2 [Y] C. CH3-CC-CH3 [X] vaø CH2=CH-CH=CH2 [Y] D. CH3-CC-CH3 [X] vaø CH2=C=CH-CH3 [Y] Câu 63: Cho canxi cacbua kĩ thuật chỉ chứa 80% CaC 2 nguyên chất vào một lượng nước có dư thu được 6,72 lít khí [đktc]. Khối lượng canxi cacbua kĩ thuật đã dùng là: A. 24g B. 12g C. 19,2g D. 36g Câu 64: Một ankin có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 27. Biết ankin đó không tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3. Ankin đó có CTCT là: A. CHC-CH2-CH3 B. CH3-CC-CH3 C. CH3-CC-CH2-CH3 D. CHC-CH3 Câu 65: Hỗn hợp X gồm C2H4 và C2H2. Dẫn 1,12 lít hỗn hợp X [đktc] đi qua bình đựng dung dịch AgNO 3 trong NH3 được 2,4g kết tủa vàng. Thể tích của C2H4 và C2H2 đo ở đktc lần lượt là: A. 0,896 lít vaø 0,224 lít B. 0,448 lít vaø 0,672 lít C. 0,224 lít vaø 0,896 lít D. 0,672 lít vaø 0,448 lít Câu 66: Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon A, B thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp X sinh ra thể tích khí CO 2 nhiều hơn thể tích khí H 2O ở cùng điều kiện. Biết rằng hỗn hợp X có thể tạo kết tủa vàng với dung dịch AgNO3 trong NH3. Hỗn hợp X thuộc dãy đồng đẳng nào? A. Aren B. Anken C. Ankadien D. Ankin Câu 67: Hỗn hợp X gồm C2H6 và C2H2. Sục 0,896 lít hỗn hợp X [đktc] đi qua bình đựng dung dịch Br 2/CCl4 thấy khối lượng bình tăng lên 0,26g, còn lại V lít khí không tham gia phản ứng. Thể tích V đo được ở đktc laø: A. 0,672 lít B. 0,504 lít C. 0,336 lít D. 0,784 lít. [30] Câu 68: Đốt cháy hoàn toàn một ankin thu được 22g CO2 và 7,2g H2O. CTPT của ankin đó là: A. C4H6 B. C3H4 C. C5H8 D. C2H2 Câu 69: Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít ankin [đktc] thu được 7,2g H 2O. Nếu hiđro hóa hoàn toàn 4,48 lít ankin này [đktc] rồi đốt cháy thì khối lượng H2O thu được là: A. 9g B. 14,4g C. 7,2g D. 21,6g Câu 70: Để có etilen có thể dùng cách nào sau đây? A. Lấy từ khí crackinh dầu mỏ. B. Thu từ hỗn hợp của rượu etylic với axit H2SO4 đặc ở nhiệt độ 170oC. C. Lấy từ ankan tương ứng từ phản ứng tách hiđro. D. Caû 3 caùch A, B, C. Câu 71: Hợp chất 2,4-đimetylhex-1-en ứng với CTCT nào dưới đây? A. CH3-CH[CH3]-CH2-CH[CH3]-CH=CH2 B. CH3-CH[C2H5]-CH2-C[CH3]=CH2 C. CH2=C[CH3]-CH2-CH[CH3]-CH3 D. CH2=C[CH3]-CH2-CH[CH3]-CH2-CH2-CH3 Câu 72: Để phân biệt etan và eten, dùng phản ứng nào là thuận tiện nhất? A. Phản ứng đốt cháy. B. Phản ứng cộng với hiđro. C. Phản ứng cộng với nước brom. D. Phản ứng trùng hợp. Câu 73: Cho isopren [2-metylbuta-1,3-đien] phản ứng cộng với brom theo tỉ lệ 1:1 về số mol. Hỏi có thể thu được tối đa máy sản phẩm có cùng CTPT C5H8Br2? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 74: Trong các chất dưới đây, chất nào được gọi tên là đivinyl? A. CH2=C=CH-CH3 B. CH2=CH-CH=CH2 C. CH2=CH-CH2-CH=CH2 D. CH2=CH-CH=CH-CH3 Caâu 75: Chaát CH3-C[CH3]2-CCH coù teân laø gì? A. 2,2-ñimetylbut-1-in B. 2,2-ñimetylbut-3-in C. 3,3-ñimetylbut-1-in D. 3,3-ñimetylbut-2-in Câu 76: Có 4 chất: metan, etilen, but-1-in, but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng được với dung dòch AgNO3 trong amoniac taïo thaønh keát tuûa? A. 4 chaát. B. 3 chaát. C. 2 chaát. D. 1 chaát. Câu 77: CTPT nào phù hợp với penten? A. C5H8 B. C5H10 C. C5H12 D. C5H4 Câu 78: Hợp chất nào là ankin? A. C2H2 B. C8H8 C. C4H4 D. C6H6 Caâu 79: Goác naøo laø ankyl? A. [-C3H5] B. [-C6H5] C. [-C2H3] D. [-C2H5] Câu 80: Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. Eten B. Propen C. But-1-en D. Pent-1-en Câu 81: Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3 trong amoniac? A. But-1-in B. But-2-in C. Propin D. Etin Câu 82: Chất nào không tác dụng với Br2 [tan trong CCl4]? A. But-1-in B. But-1-en C. Xiclobutan D. Xiclopropan Câu 83: Cho phản ứng crackinh: C4H10  CH4 + X X coù laø: A. CH3-CH=CH2 B. Xiclopropan C. CH3-CH2-CH3 D. CHC-CH3 Câu 84: Đốt cháy 1 hiđrocacbon X với lượng vừa đủ O 2. Toàn bộ sản phẩm cháy được dẫn qua hệ thống làm lạnh thì thể tích giảm hơn một nữa. X thuộc dãy đồng đẳng nào? A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Xicloankan Câu 85: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm phản ứng vào bình đựng 0,15 mol Ca[OH]2 tan trong nước. Kết thúc thí nghiệm lọc tách được 10g kết tủa trắng và thấy khối lượng dung. [31] dịch thu được sau phản ứng tăng thêm 6g so với khối lượng dung dịch trước phản ứng. CTPT của hiñrocacbon X laø: A. C2H6 B. C2H4 C. CH4 D. C2H2 Câu 86: Một hiđrocacbon X có tỉ khối so với H 2 là 28. X không có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom. Vaäy X laø: A. Metylxiclopropan B. Xiclobutan C. CH3-CH=CH-CH3 D. CH2=C[CH3]2 Câu 87: Xiclohexan có thể được điều chế theo sơ đồ: + H2 [Ni, to]. X + Y  Xiclohexen  Xiclohexan CTCT của X và Y lần lượt là: A. CH2=CH-CH=CH2 vaø CHCH B. CH2=CH-CH=CH2 vaø CH2=CH2 C. CH3-CH=CH-CH3 vaø CH3-CH3 D. CH3-CH=CH-CH3 vaø CH2=CH2 Câu 88: Chất X có CTPT là C4H8, phản ứng chậm với nước brom nhưng không tác dụng với dung dịch KMnO4. Vaäy X laø: A. CH2=CH-CH2-CH3 B. [CH3]2C=CH2 C. CH3-CH=CH-CH3 D. Xiclobutan Câu 89: Trong phân tử anken nguyên tử cacbon thuộc liên kết đôi ở trạng thái lai hóa nào? A. sp3 B. sp2 C. sp D. sp3d Câu 90: Hãy chọn khái niệm đúng về anken? A. Những hiđrocacbon có 1 liên kết đôi trong phân tử là anken. B. Những hiđrocacbon mạch hở có 1 liên kết đôi trong phân tử là anken. C. Anken là những hiđrocacbon có liên kết ba trong phân tử. D. Anken là những hiđrocacbon mạch hở có liên kết ba trong phân tử. Câu 91: Liên kết  được hình thành do sự xen phủ nào? A. Xen phuû truïc cuûa obitan s. B. Xen phuû truïc cuûa 1 obitan s vaø 1 obitan p. C. Xen phuû truïc cuûa 2 obitan p. D. Xen phuû beân cuûa 2 obitan p. Câu 92: Cho sơ đồ phản ứng: But-1-en  X  But-2-en CTCT cuûa X laø: A. CH3-CH2-CH2-CH3 B. CH3-CH2-CH2-CH2Br C. CH3-CH2-CH2Br-CH3 D. CH2Br-CHBr-CH2-CH3 Câu 93: Cho các phản ứng sau: CF3-CH=CH2 + HBr  ? [ñk: khoâng coù oxi] CH3-CH=CH2 + HBr  ? [ñk: khoâng coù oxi] Sản phẩm chính của các phản ứng là: A. CF3-CHBr-CH3; CH3-CHBr-CH3 B. CF3-CH2-CH2Br; CH3-CH2-CH2Br C. CF3-CH2-CH2Br; CH3-CHBr-CH3 D. CF3-CHBr-CH3; CH3-CH2-CH2Br Câu 95: Cho phản ứng: Xiclohexan + Br2  X [sản phẩm chính] X coù theå laø: A. Chæ coù cis-1,2-ñibromxiclohexan. B. Trans-1,3-ñibrom-1-metoxixiclohexan. C. Chæ coù trans-1,2-ñibromxiclohexan. D. Hỗn hợp của A và C. Câu 96: Phản ứng của CH2=CHCH3 với Cl2[K] [ở 500oC] cho sản phẩm chính là: A. CH2ClCHClCH3 B. CH2=CClCH3 C. CH2=CHCH2Cl D. CH3CH=CHCl Câu 97: Cho 3,3-đimetylbut-1-en tác dụng với HBr. Sản phẩm của phản ứng là: A. 2-brom-3,3-ñimetylbutan B. 2-brom-2,3-ñimetylbutan C. 2,2-ñimetylbutan D. 3-brom-2,2-ñimetylbutan Câu 98: Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 ở nhiệt độ thường. Sản phẩm là: A. CH3CH2OH B. CH3CH2OSO3H C. CH3CH2SO3H D. CH2=CHSO4H Câu 99: Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng đun nóng, sản phẩm chính là: A. CH3CH2OH B. CH3CH2OSO3H C. CH3CH2SO3H D. CH2=CHSO4H. [32] Câu 100: Anken X tác dụng với dung dịch KMnO 4 trong môi trường axit, đun nóng tạo ra CH 3-CO-CH3 và CH3-CO-C2H5. CTCT cuûa X laø: A. CH3-CH2-C[CH3]=C[CH3]2 B. CH3-CH2-C[CH3]=CH2 C. CH3-CH2-CH=CH-CH2 D. CH3-CH=C[CH3]-CH2-CH3 Câu 101: Anken X tác dụng với dung dịch KMnO4 trong môi trường axit, đun nóng tạo ra CH3-CO-CH3, CO2 vaø H2O. CTCT cuûa X laø: A. CH3-CH=CH-CH3 B. [CH3]2C=CH-CH3 C. [CH3]2C=C[CH3]2 D. [CH3]2C=CH2 Câu 102: Có thể thu được bao nhiêu anken khi tách HCl khỏi tất cả các đồng phân của C 4H9Cl? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 103: Khi cho luồng khí etilen vào dung dịch nước brom [màu nâu đỏ] thì xảy ra hiện tượng gì? A. Không thay đổi gì. B. Tạo kết tủa đỏ. C. Suûi boït khí. D. Dung dịch mất màu nâu đỏ. Câu 104: Vinyl clorua có thể trùng hợp tạo ra mấy loại polime? A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 105: Trong các cách điều chế etilen sau, cách nào không được dùng? A. Tách H2O từ ancol etylic. B. Taùch H2 khoûi etan. C. Cho cacbon tác dụng với hiđro. D. Caùch khaùc. Câu 106: Cho hỗn hợp các đồng phân mạch hở của C 4H8 cộng hợp với H2O [xúc tác H+, nhiệt độ] thì thu được tối đa số sản phẩm cộng là: A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 107: Anken không được dùng để tổng hợp trực tiếp ra chất nào sau đây? A. Chaát deûo. B. Axit axetic. C. Ancol. D. Este. Câu 108: Khi đốt cháy 1 hiđrocacbon X cần 6 thể tích oxi sinh ra 4 thể tích khí cacbonic. X có thể làm mất màu dung dịch nước brom và kết hợp với hiđro tạo thành 1 hiđrocacbon no mạch nhánh. CTCT của X là: A. [CH3]2C=CH2 B. CH3CH=C[CH3]2 C. [CH3]2CH-CH=CH2 D. CHC-CH[CH3]2 Câu 109: Cho 22,4 lít anken lội qua bình đựng dung dịch brom thì thấy khối lượng bình tăng 5,6g. CTPT của anken laø: A. C3H6 B. C4H8 C. C5H10 D. C6H12 Câu 110: Tiến hành phản ứng tách nước 4,6g ancol etylic trong H 2SO4 đun nóng 170oC thu được 1,792 lít khí etilen [đktc]. Hiệu suất của phản ứng là: A. 60% B. 70% C. 80% D. 90% Câu 111: Cho 8,4g một hiđrocacbon có thể kết hợp với 3,36 lít H 2 [đktc] có xúc tác Ni. Khi oxi hóa hiđrocacbon đó bằng dung dịch KMnO4, ta được một hợp chất duy nhất. CTCT của hiđrocacbon ban đầu là: A. CH2=CH-CH2-CH3 B. CH3-CH=CH-CH3 C. [CH3]2C=CH2 D. Xiclopentan Câu 112: Một hỗn hợp A gồm 1 anken và 1 ankan. Đốt cháy A thu được a mol H2O và b mol CO2. Tỉ số T = a/b có giá trị trong khoảng nào? A. 0,5 < T < 2 B. 1 < T < 1,5 C. 1,5 < T < 2 D. 1 < T < 2 Câu 113: 2-metylbut-2-en được điều chế bằng cách đề hiđroclorua khi có mặt KOH trong etanol của dẫn xuaát clo naøo sau ñaây? A. 1-clo-3-metylbutan B. 2-clo-2-metylbutan C. 1-clo-2-metylbutan D. 2-clopentan Câu 114: Đề hiđrat hóa 3-metylbutan-2-ol thu được mấy anken? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 115: Khi đun nóng etilen thu được chất Q có CTPT C 4H8. Tên của Q là: A. Xiclobutan B. Metylxiclopropan C. Xiclobuten D. But-1-en Câu 116: Ankađien liên hợp là hiđrocacbon trong phân tử: A. Coù hai lieân keát ñoâi caùch nhau moät lieân keát ñôn. B. Coù hai lieân keát ñoâi lieàn nhau.. [33] C. Có hai liên kết đôi cách nhau từ 2 liên kết đơn trở lên. D. Coù hai lieân keát ba caùch nhau moät lieân keát ñôn. Câu 117: Hiđrocacbon nào sau đây không có đồng phân cis-trans? A. CH3-CH=CH-CH3 B. CHCl=CHCl C. CH2=C=C=CH-CH3 D. CH2=CH-CH=CH-CH3 Caâu upload.123doc.net: Coù bao nhieâu hiñrocacbon khoâng no coù CTPT C 4H6 vaø khoâng coù lieân keát ba trong phân tử? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 119: Đốt cháy hết a gam một hiđrocacbon Y tạo ra 13,2g khí CO 2. Mặt khác a gam Y làm mất màu dung dịch chứa 32g brom. CTPT của Y là: A. C3H4 B. C2H2 C. C3H6 D. C4H8 Câu 120: Cho X, Y, Z là 3 hiđrocacbon thể khí ở điều kiện thường. Khi phân huỷ mỗi chất X, Y, Z đều tạo ra C và H2. Thể tích H2 luôn gấp 3 lần thể tích hiđrocacbon bị phân huỷ và X, Y, Z không phải đồng phân cuûa nhau. CTPT cuûa 3 chaát treân laø: A. CH4, C2H4, C3H4 B. C2H6, C3H6, C4H6 C. C2H4, C2H6, C3H8 D. C2H2, C3H4, C4H6 Câu 121: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 4 hiđrocacbon thu được 33g CO 2 và 27g H2O. Giá trị của a là: A. 11g B. 12g C. 13g D. 14g Câu 122: Đốt cháy hoàn toàn m gam một hiđrocacbon thu được 44g CO 2 và 18g H2O. Giá trị của m là: A. 11g B. 12g C. 13g D. 14g Câu 123: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 hiđrocacbon thu được 17,6g CO 2 và 14,4g H2O. Vậy m có giaù trò laø: A. 32g B. 6,4g C. 12,8g D. 16g Câu 124: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 hiđrocacbon, sản phẩm cháy cho lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng KOH rắn thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4g và bình 2 tăng 22g. Vậy m có giá trị laø: A. 7,0g B. 7,6g C. 7,5g D. 8,0g Câu 125: Đốt cháy hiđrocacbon X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2. CTPT của X là: A. C2H6 B. CH4 C. C2H4 D. C3H6 Câu 126: Hiđrocacbon A có 75% C về khối lượng. CTPT của A là: A. CH4 B. C2H4 C. C2H6 D. C3H8 Câu 127: Đốt cháy m gam hiđrocacbon A thu được 2,688 lít CO2 [đktc] và 4,32g H2O. Giá trị của m là: A. 1,92g B. 19,2g C. 9,6g D. 1,68g Câu 128: Đốt cháy m gam hiđrocacbon A thu được 2,688 lít CO2 [đktc] và 4,32g H2O. CTPT của A là: A. C2H6 B. C2H4 C. C2H2 D. CH4 Câu 129: Một hiđrocacbon A mạch hở, thể khí. Khối lượng V lít khí này bằng 2 lần khối lượng V lít N 2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Hiđrocacbon đó là: A. C2H6 B. C2H4 C. C4H10 D. C4H8 Caâu 131: Cho caùc CTCT: [1] CH3-CH2-CH2-CH2OH [2] CH3-CH2-CH[OH]-CH3 [3] CH3-CH[CH3]-CH2OH [4] [CH3]3C-OH Caùc CTCT treân bieåu dieãn maáy chaát? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 132: Một chất có CTĐG nhất là C2H5. CTCT của chất đó là: A. C4H10 B. C6H14 C. C8H18 D. C4H8 Câu 133: Hiđrocacbon A thể khí ở điều kiện thường, CTPT có dạng Cx+1H3x. CTPT của A là: A. CH4 B. C2H6 C. C3H6 D. Không xác định được Câu 135: Hiđrocacbon A có chứa 80% cacbon về khối lượng. PTK của A là 30 đvC. CTPT của A là: A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C2H4. [34] Câu 136: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X bằng một lượng oxi vừa đủ. Sản phẩm khí và hơi dẫn qua bình đựng H2SO4 đặc thì thể tích giảm hơn một nửa. X thuộc dãy đồng đẳng nào? A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Không xác định được Câu 137: Đốt cháy hoàn toàn 0,15mol 2 ankan được 9,45g H 2O. Sục hỗn hợp sản phẩm vào dung dịch Ca[OH]2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 37,5g B. 52,5g C. 15g D. 42,5g Câu 138: Một hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp có khối lượng là 24,8g thể tích tương ứng của hỗn hợp laø 11,2 lít [ñktc]. CTPT caùc ankan laø: A. CH4, C2H6 B. C2H6, C3H8 C. C3H8, C4H10 D. C4H10, C5H12 Câu 139: Crackinh hoàn toàn một ankan X thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 18. CTPT của X laø: A. C3H8 B. C4H10 C. C5H12 D. Khoâng coù CTPT thoûa maõn Câu 140: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở, liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít CO2 [đktc] và 25,2g H2O. Hai hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng nào? A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren Câu 141: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở, liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít CO2 [ñktc] vaø 25,2g H2O. CTPT 2 hiñrocacbon laø: A. CH4, C2H6 B. C2H6, C3H8 C. C3H8, C4H10 D. C4H10, C5H12 3 3 Câu 142: Đốt 10 cm một hiđrocacbon no bằng 80 cm oxi [lấy dư]. Sản phẩm thu được sau khi cho hơi nước ngưng tụ còn 65 cm3 trong đó có 25 cm 3 là oxi [các thể tích được đo ở cùng điều kiện]. CTPT của hiđrocacbon đó là: A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10 Câu 143: Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Sản phẩm cháy cho lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng KOH rắn thấy khối lượng bình 1 tăng 2,52g và bình 2 tăng 4,4g. Hai hiđrocacbon đó là: A. C2H4, C3H6 B. C2H6, C3H8 C. C3H6, C4H8 D. C3H8, C4H10 Câu 144: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon cần có 8,96 lít O 2 [đktc]. Cho sản phẩm cháy đi vào dung dịch Ca[OH]2 dư thu được 25g kết tủa. CTPT của hiđrocacbon là: A. C5H10 B. C6H12 C. C5H12 D. C6H14 Câu 145: Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp thu được 1,12 lít CO 2 [đktc] vaø 1,26g H2O. CTPT cuûa 2 hiñrocacbon laø: A. CH4, C2H6 B. C2H6, C3H8 C. C3H8, C4H10 D. C4H10, C5H12 Câu 146: Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp thu được 1,12 lít CO 2 [đktc] vaø 1,26g H2O. Giaù trò V laø: A. 0,112 lít B. 0,224 lít C. 0,448 lít D. 0,336 lít Câu 147: Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 48,4g CO 2 và 28,8g H2O. Hai hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng nào? A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren Câu 148: Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 48,4g CO 2 và 28,8g H2O. CTPT caùc hiñrocacbon laø: A. CH4, C2H6 B. C2H6, C3H8 C. C3H8, C4H10 D. C4H10, C5H12 Câu 149: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO 2 [đktc] và 12,6g H2O. Hai hiđrocacbon đó là: A. C2H6, C3H8 B. C3H8, C4H10 C. C4H10, C5H12 D. C5H12, C6H14 Câu 150: Một hiđrocacbon cháy hoàn toàn trong O 2 sinh ra 8,8g CO2 và 3,6g H2O. CTPT của hiđrocacbon naøy laø: A. CH4 B. C2H2 C. C2H4 D. C6H6 Câu 151: Phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí CH 4 và khí C2H4? A. Dựa vào tỉ lệ về thể tích khí O2 tham gia phản ứng cháy. B. Sự thay đổi màu của dung dịch nước brom. C. So sánh khối lượng riêng.. [35] D. Phân tích thành phần định lượng của các hợp chất. Câu 152: Khi đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 16,8 lít CO 2 [đktc] và 13,5g H2O. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào? A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren Câu 153: Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon mạch hở trong cùng dãy đồng đẳng thu được 1,12 lít CO 2 [đktc] và 0,9g H2O. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào? A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren Câu 154: Cho hỗn hợp 2 anken có số mol bằng nhau đi qua dung dịch nước brom thấy làm mất màu vừa đủ 200g dung dịch Br2 nồng độ 16%. Số mol mỗi anken là: A. 0,05 B. 0,1 C. 0,2 D. 0,15 Câu 155: Đốt cháy số mol như nhau của 2 hiđrocacbon mạch hở thu được số mol CO 2 như nhau, còn tỉ lệ số mol H2O và CO2 của chúng tương ứng là: 1:1,5. CTPT của chúng là: A. C3H2 vaø C3H10 B. C3H8 vaø C3H6 C. C4H10 vaø C4H8 D. Keát quaû khaùc Câu 156: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở trong cùng dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO2 [đktc] và 9g H2O. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào? A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren Câu 157: Cho hỗn hợp 2 anken lội qua bình đựng nước Br 2 dư thấy khối lượng bình nước Br2 tăng 8g. Tổng soá mol cuûa 2 anken laø: A. 0,1 B. 0,05 C. 0,025 D. 0,005 Câu 158: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH 4, C3H6, C4H10 thu được 17,6g CO2 và 10,8g H2O. Vậy m coù giaù trò laø: A. 2g B. 4g C. 6g D. 8g Câu 159: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp CH 4, C4H10, C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 10,8 mol H2O. Hỏi số mol của ankan và anken trong hỗn hợp là bao nhiêu? A. 0,09 mol ankan vaø 0,01 mol anken B. 0,01 mol ankan vaø 0,09 mol anken C. 0,08 mol ankan vaø 0,02 mol anken D. 0,02 mol ankan vaø 0,08 mol anken Câu 160: Một hỗn hợp gồm một ankan và một anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol. Biết m gam hỗn hợp này làm mất màu vừa đủ 80g dung dịch 20% brom trong CCl 4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2. Ankan và anken có CTPT là: A. C2H6, C2H4 B. C3H8, C3H6 C. C4H10, C4H8 D. C5H12, C5H10 Câu 161: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Cho sản phẩm cháy đi qua ống 1 đựng P 2O5 dư và ống 2 đựng KOH rắn, dư thấy khối lượng ống 1 tăng 4,14g; ống 2 tăng 6,16g. Số mol ankan trong hỗn hợp là: A. 0,06 mol B. 0,09 mol C. 0,18 mol D. 0,03 mol Câu 162: Crackinh 11,6g C4H10 thu được hỗn hợp khí X gồm 7 chất khí là: C 4H8, C3H6, C2H4, C2H6, CH4, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn X cần V lít không khí ở đktc. Giá trị của V là: A. 136 lít B. 145,6 lít C. 112,6 lít D. 224 lít Câu 163: Đốt cháy hỗn hợp gồm một nakan và một anken thu được a mol H 2O và b mol CO2. Tỉ số T = a/b coù giaù trò laø: A. T = 1 B. T = 2 C. T < 2 D. T > 1 Câu 164: Hỗn hợp khí X gồm 1 ankan và 1 anken. Cho 1680ml X lội chậm qua dung dịch Br 2 thấy làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 4g Br2 và còn lại 1120ml khí. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn 1680ml X rồi cho sản phẩm cháy đi vào bình đựng dung dịch Ca[OH] 2 dư thu được 12,5g kết tủa. CTPT các hiđrocacbon laø: A. CH4, C2H4 B. CH4, C3H6 C. C2H6, C2H4 D. C3H8, C3H6 Câu 165: Hỗn hợp gồm một ankan và một anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol. Lấy m gam hỗn hợp này làm mất màu vừa đủ 80g dung dịch Br 2 20% trong dung môi CCl 4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2. CTPT của ankan và anken là: A. C2H6 vaø C2H4 B. C3H8 vaø C3H6 C. C4H10 vaø C4H8 D. C5H12 vaø C5H10 Câu 166: Cho 14g hỗn hợp gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp đi qua dung dịch Br 2 làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 64g Br2. CTPT của các anken là:. [36] A. C2H4, C3H6 B. C3H6, C4H8 C. C4H8, C5H10 D. C5H10, C6H12 Câu 167: Cho 14g hỗn hợp gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp đi qua dung dịch Br 2 làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 64g Br2. Tỉ lệ số mol của 2 anken trong hỗn hợp là: A. 1:2 B. 2:1 C. 2:3 D. 1:1 Câu 168: Chia hỗn hợp 2 anken: C3H6, C4H8, C5H10 thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy phần 1 sinh ra 6,72 lít CO2 đktc. Hiđro hóa phần 2 rồi đốt cháy sản phẩm. Dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca[OH] 2 thì khối lượng kết tủa là: A. 29g B. 31g C. 30g D. 32g Câu 169: Đốt cháy hoàn toàn 4 hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng thu được 10,56g CO 2 và 4,32g H2O. Các hiđrocacbon này thuộc dãy đồng đẳng nào? A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren Câu 170: Đốt cháy hỗn hợp gồm 3 anken thu được 4,4g CO 2. Nếu dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thì khối lượng bình sẽ tăng thêm là: A. 4,8g B. 5,2g C. 6,2g D. Không xác định được Câu 171: Một hỗn hợp gồm 1 ankan và a anken có tỉ lệ mol 1:1. Số nguyên tử C của ankan gấp 2 lần số nguyên tử C của anken. Lấy a gam hỗn hợp thì làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol Br 2. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp thu được 0,6 mol CO2. CTPT của chúng là: A. C2H4, C4H10 B. C3H6, C6H14 C. C4H8, C8H18 D. C5H10, C10H22 Câu 172: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm C 3H6 và C3H8 có tỉ lệ số mol 1:1 thu được 1,2 mol CO 2 và 1,4 mol H2O. Khối lượng H2O sinh ra khi đốt cháy C3H8 là: A. 1,44g B. 10,4g C. 14,4g D. 41,4g Câu 173: Cho hỗn hợp 3 anken đi qua bình đựng nước brom dư, thấy khối lượng của bình tăng 16g. Tổng số mol của 3 anken đó là: A. 0,1 B. 0,05 C. 0,075 D. 0,025 Câu 174: Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít dk8,96 lít [đktc] hỗn hợp hai anken là đồng đẳng liên tiếp thu được m gam H2O và [m + 39] gam CO2. Hai anken đó là: A. C2H4, C3H6 B. C4H8, C5H10 C. C4H8, C3H6 D. C6H12, C5H10 Câu 175: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm 2 anken đồng đẳng liên tiếp, thu được lượng CO 2 nhiều hơn lượng H2O là 39g. CTPT của các anken là: A. C2H4, C3H6 B. C3H6, C4H8 C. C4H8, C5H10 D. C5H10, C6H12 Câu 176: Cho 10,2g hỗn hợp A gồm CH 4 và 2 anken đồng đẳng liên tiếp lội qua dung dịch Br 2 dư thấy khối lượng bình tăng 7g, đồng thời thể tích hỗn hợp A giảm đi một nửa. CTPT các anken là: A. C2H4, C3H6 B. C3H6, C4H8 C. C4H8, C5H10 D. C5H10, C6H12 Câu 177: Cho 10,2g hỗn hợp A gồm CH 4 và 2 anken đồng đẳng liên tiếp lội qua dung dịch Br 2 dư thấy khối lượng bình tăng 7g, đồng thời thể tích hỗn hợp A giảm đi một nửa. Phần trăm thể tích của anken có khối lượng mol lớn hơn là: A. 35% B. 30% C. 15% D. 25% Câu 178: Khi crackinh butan thu được hỗn hợp A gồm: CH 4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A này thu được 8,96 lít CO2 [đktc] và 10,8g H2O. Số mol C4H10 mang crackinh là: A. 0,12 B. 0,02 C. 0,2 D. 0,21 Câu 179: Khi crackinh butan thu được hỗn hợp A gồm: CH 4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A này thu được 8,96 lít CO 2 [đktc] và 10,8g H2O. Tổng số mol CO2 và H2O thu được là: A. 1 B. 1,2 C. 1,4 D. 1,6 Câu 180: Trong số các chất: CH4, C2H6, C3H8, C2H4, C2H2 thì chất nào có hàm lượng cacbon cao nhất? A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C2H2 Câu 181: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin được 0,2 mol H 2O. Nếu hiđro hóa hoàn toàn 0,1 mol ankin này rồi đốt cháy hoàn toàn thì số mol H2O thu được là: A. 0,2 B. 0,4 C. 0,6 D. 0,8. [37] Câu 182: Đốt cháy hoàn toàn V lít [đktc] một ankin thể khí thu được H 2O và CO2 có tổng khối lượng là 25,2g. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dung dịch Ca[OH]2 dư, được 45g kết tủa. Vậy V có giá trị là: A. 6,72 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 3,36 lít Câu 183: Đốt cháy hoàn toàn V lít [đktc] một ankin thể khí thu được H 2O và CO2 có tổng khối lượng là 25,2g. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dung dịch Ca[OH]2 dư, được 45g kết tủa. CTPT của ankin là: A. C2H2 B. C3H4 C. C4H6 D. C5H8 Câu 184: Đốt cháy hoàn toàn V lít [đktc] một ankin thu được 5,4g H 2O. Tất cả sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình nước vôi trong thấy khối lượng bình tăng 25,2g. Vậy V có giá trị là: A. 3,36 lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 6 lít Câu 185: Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4, C2H2 thành 2 phần đều nhau. Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 22,4 lít CO 2 [đktc]. Phần 2: Đem hiđro hóa hoàn toàn sau đó mang đốt cháy thì thể tích CO 2 thu được là: A. 22,4 lít B. 11,2 lít C. 44,8 lít D. 33,6 lít Câu 186: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin được 3,6g H 2O. Nếu hiđro hóa hoàn toàn 0,1 mol ankin đó rồi đốt cháy thì lượng nước thu được là: A. 4,2g B. 5,2g C. 6,2g D. 7,2g Câu 187: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích gồm C 2H6 và C2H2 thu được CO2 và nước có tỉ lệ mol là 1:1. Phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp đầu là: A. 50% vaø 50% B. 30% vaø 70% C. 25% vaø 75% D. 70% vaø 30% Câu 188: Dẫn 4,032 lít [đktc] hỗn hợp khí A gồm C 2H2, C2H4, CH4 lần lượt qua bình 1 chứa dung dịch AgNO3 dư trong NH3 rồi qua bình 2 chứa dung dịch Br 2 dư trong CCl4. Ở bình 1 có 7,2g kết tủa. Khối lượng bình 2 tăng thêm 1,68g. Thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A lần lượt là: A. 0,672 lít; 1,344 lít; 2,016 lít B. 0,672 lít; 0,672 lít; 2,688 lít C. 1,344 lít; 2,016 lít; 0,672 lít D. 2,016 lít; 0,896 lít; 1,12 lít Câu 189: X là hỗn hợp khí gồm 2 hiđrocacbon. Đốt cháy 1 lít hỗn hợp X được 1,5 lít CO 2 và 1,5 lít hơi H2O. [Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện] CTPT cuûa 2 hiñrocacbon laø: A. CH4, C2H2 B. C2H6, C2H4 C. C3H8, C2H6 D. Không xác định được Câu 190: Đốt cháy hoàn toàn V lít một ankin thu được 10,8g H 2O. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong thì khối lượng bình tăng 50,4g. Giá trị của V là: A. 3,36 lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít Câu 191: Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon mạch hở liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 44g CO 2 và 12,6g H2O. Hai hiđrocacbon đó là: A. C3H8, C4H10 B. C2H4, C3H6 C. C3H4, C4H6 D. C5H8, C6H10 Câu 192: Đốt cháy hoàn toàn V lít [đktc] một ankin thu được 7,2g H 2O. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng 33,6g. Vậy V có giá trị là: A. 3,36 lít B. 6,72 lít C. 2,24 lít D. 4,48 lít Câu 193: Đốt cháy hoàn toàn V lít [đktc] một ankin thu được 7,2g H 2O. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng 33,6g. Vậy ankin đó là: A. C3H4 B. C5H8 C. C4H6 D. C2H2 Câu 194: Đốt cháy hoàn toàn V lít [đktc] một ankin thể khí thu được CO 2 và H2O có tổng khối lượng là 25,2g. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua bình đựng nước vôi trong dư thu được 45g kết tủa. Giá trị của V là: A. 6,72 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 3,36 lít Câu 195: Đốt cháy hoàn toàn V lít [đktc] một ankin thể khí thu được CO 2 và H2O có tổng khối lượng là 25,2g. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua bình đựng nước vôi trong dư thu được 45g kết tủa. CTPT của ankin là: A. C2H2 B. C3H4 C. C4H6 D. C5H8 Câu 196: Hợp chất có CTCT: CH3-CH2-CC-CH[CH3]2 Tên gọi của hợp chất trên là: A. 5-metylhex-3-in B. 2-metylhex-3-in C. etyl iso-propyl axetilen D. Caû B vaø C Câu 197: Hợp chất có CTCT: CH3-CH2-C[CH3]=CH-CCH Tên gọi của hợp chất trên là:. [38] A. 2-metylhex-4-in-2-en B. 2-metylhex-2-en-4-in C. 4-metylhex-3-en-1-in D. 4-metylhex-1-in-3-en Câu 198: Gọi tên hợp chất sau theo danh pháp IUPAC. CH3-CC-CH[CH3]2 A. 2-metylpen-3-in B. 4-metylpen-2-in C. Caû A vaø B D. Teân goïi khaùc Câu 199: Tổng số đồng phân cấu tạo của C4H6 là: A. 8 B. 9 C. 10 D. 11 Câu 200: Cho phản ứng: R-CC-R’ + KMnO4 + H2SO4  RCOOH + R’COOH + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Hệ số cân bằng của phản ứng trên là: A. 5,6,7,5,5,6,3,4 B. 5,6,9,5,5,6,3,5 C. 5,6,8,5,5,6,3,4 D. 5,6,9,5,5,6,3,4 Câu 201: Ankin nào sau đây không tác dụng được với dung dịch Ag NO 3 trong NH3? A. Axetilen B. Propin C. But-2-in D. Pent-1-in Câu 202: Để phân biệt các khí propen, propan, propin có thể dùng thuốc thử nào sau đây? A. Dung dòch KMnO4 B. Dung dòch Br2 C. Dung dòch AgNO3/NH3 D. Dung dòch Br2, dung dòch CuCl/NH3 Câu 203: Để phân biệt but-1-in và but-2-in người ta dùng thuốc thử nào sau đây? A. Dung dòch KMnO4 + H2SO4 B. Dung dòch AgNO3/NH3 C. Dung dòch CuCl/NH3 D. Caû A, B, C Câu 204: Để phân biệt 3 khí C2H4, C2H6, C2H2 người ta dùng các thuốc thử [theo thứ tự]: A. Dung dòch KMnO4 B. H2O, H+ C. Dung dòch CuCl/NH3; dung dòch Br2 D. Caû A, B, C Câu 205: Hỗn hợp X gồm 3 khí C 2H4, C2H6, C2H2 để tinh chế C2H6 người ta cho X lần lượt lội chậm qua các dung dòch: A. Dung dòch KMnO4 B. Dung dòch CuCl/NH3; dung dòch Br2 + C. H2O, H D. Caû A, B, C Câu 206: Đốt cháy hoàn toàn m[g] hỗn hợp hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng cần 7,28 lít O 2 [đktc] sản phẩm cháy thu được cho hấp thụ hết vào bình đựng 150ml dung dịch Ba[OH] 2 1M thì thấy có 9,85g kết tủa xuất hiện, lọc bỏ kết tủa đun nóng nước lọc lại xuất hiện kết tủa. Giaù trò cuûa m laø: A. 4,3g B. 3,3g C. 2,3g D. Khoâng theå xaùc ñònh Câu 207: Hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hóa hoàn toàn m [g] hỗn hợp X sản phẩm cháy cho đi qua bình một đựng dung dịch H 2SO4 đặc. Bình hai đựng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình một tăng 9g và bình 2 tăng 30,8g. Phaàn traêm theå tích cuûa hai khí laø: A. 50%; 50% B. 25%; 75% C. 15%; 85% D. Keát quaû khaùc o Câu 208: Ở 25 C và áp suất 1 atm 14,95g hỗn hợp khí gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng kế tiếp chiếm thể tích 3,645 lít. Xác định dãy đồng đẳng của hai hiđrocacbon trong x. Biết nếu cho 14,95g hỗn hợp khí X hấp thụ vào bình đựng dung dịch brom dư thì có 48g Br2 bị mất màu. A. C2H2 vaø C3H4 B. C4H6 vaø C5H8 C. C3H4 vaø C4H6 D. Caû A, B, C Câu 209: Trong một bình kín dung tích 6 lít có chứa hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng và H2, một ít bột Ni có thể tích không đáng kể ở 19,68 oC, p = 1 atm. Nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí Y bật tia lửa điện để đốt cháy hết Y thu được 15,4g CO 2 và 7,2g H2O. Phần trăm thể tích cuûa moãi khí trong X laø: A. C3H4 20%; C4H6 20% vaø H2 60% B. C2H2 10%; C4H6 30% vaø H2 60% C. C2H2 20%; C3H4 20% vaø H2 60% D. Caû A vaø B Câu 210: Hỗn hợp X gồm ba khí C3H4, C2H2, H2 cho vào bình kín dung tích 9,7744 lít ở 25 oC áp suất trong bình là 1 atm chứa một chứa một ít bột Ni nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí Y cho biết dX/Y= 0,75. Số mol H2 tham gia phản ứng là: A. 0,75 B. 0,3 C. 0,15 D. Keát quaû khaùc. [39] Câu 211: Dẫn 8,1g hỗn hợp khí X gồm CH 3CH2CCH, CH3CCCH3 lội qua bình đựng dung dịch Br2 dư thaáy coù m gam maát maøu. Giaù trò cuûa m laø: A. 16g B. 32g C. 48g D. Keát quaû khaùc Câu 212: Dẫn 17,4g hỗn hợp khí X gồm propin và but-2-in lội thật chậm qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 dö thaáy coù 44,1g keát tuûa xuaát hieän. Phaàn traêm theå tích cuûa moãi khí trong X laø: A. C3H4 80% vaø C4H6 20% B. C3H4 25% vaø C4H6 75% C. C3H4 68,96% vaø C4H6 31,04% D. Keát quaû khaùc Câu 215: Khi đốt một thể tích hiđrocacbon A cần 6 thể tích oxi và sinh ra 4 thể tích CO 2 [các thể tích đo ở cùng nhiệt độ và áp suất]. A có thể làm mất màu dung dịch nước brom và kết hợp hiđro tạo thành một hiñrocacbon no maïch nhaùnh. CCT cuûa A laø: A. [CH3]2-C=CH2 B. CH3-CH[CH3]-CH=CH2 C. CH3-CH=C[CH3]2 D. CHC-CH2-CH3 Câu 216: CTPT của cao su thiên nhiên là công thức nào? A. [C4H6]n B. [C5H8]n C. [C6H10]n D. [C8H10]n Câu 217: CTCT của cao su thiên nhiên là công thức nào? A. [-CH2-CH[CH=CH-CH3]-]n B. [-CH2-C[CH3]=CH-CH2-]n C. [-CH[CH3]-CH[CH=CH-CH3]-]n D. [-CH2-[CH3]C [CH=CH2]-]n Câu 218: Phản ứng hợp nước của C2H2 có sản phẩm chính là: A. CH2=CH-OH B. CH3-CHO C. CH3-CH[OH]2 D. CH2OH-CH2OH Caâu 219: Coù theå phaân bieät khí metan vaø axetilen baèng caùch naøo? A. Cho lội qua nước. B. Cho lội vào dung dịch nước brom. C. Đốt cháy. D. Cho loäi vaøo dung dòch xuùt. Caâu 220: Coù theå phaân bieät khí etilen vaø axetilen baèng caùch naøo? A. Thử độ pH. B. Đốt cháy. C. Cho lội qua nước. D. Cho loäi vaøo dung dòch baïc nitrat trong amoniac. Câu 221: Hợp chất nào có đồng phân cis-trans? A. CH2=CH-COO-CH3 B. CH3-COO-CH=CH2 C. HCOO-CH=CH-CH3 D. HCOO-CH2-CH=CH2 Câu 222: Khi hiđro hóa C6H10 ta thu được iso hexan. Vậy C6H10 có thể có mấy CTCT thoả mãn? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 223: Isobuten có thể tạo được mấy gốc hóa trị một? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 224: Monome của sản phẩm trùng hợp có tên là poli propilen [P.P] là phương án nào? A. [-CH2-CH2-]n B. [-CH2-CH[CH3]-]n C. CH2=CH2 D. CH2=CH-CH3 Caâu 225: Monome cuûa poli butañien laø phöông aùn naøo? A. CH2=CH2 B. CH3-CH=CH-CH3 C. CH2=CH-CH=CH2 D. CH3-CH=C=CH2 Câu 226: Sản phẩm trùng hợp của 1,3-butađien với CN-CH=CH 2 có tên gọi thông thường là: A. Caosubuna B. Caosubuna S C. Caosubuna N D. Cao su Câu 227: Số đồng phân của C3H5Cl là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 228: Etilen và clo dưới ánh sáng khuếch tán cho chất nào sau đây? A. CH3CH2Cl B. CH2Cl-CH2Cl C. CH2=CHCl D. C vaø HCl Câu 229: Một anken có tỉ khối hơi so với không khí bằng 1,93. CTPT của anken đó là: A. C2H4 B. C3H6 C. C4H8 D. C5H12 Câu 230: Tính thể tích khí etilen [đktc] sinh ra trong sự loại nước của 4,6g etanol [xt H 2SO4 đặc] với hiệu suất phản ứng đạt 70% là: A. 1,236 lít B. 1,568 lít C. 2,24 lít D. 2,732 lít Câu 231: Cho 14g etilen có thể phản ứng tối đa với một lượng brom là bao nhiêu? A. 80g B. 160g C. 40g D. 120g. [40] Câu 232: Cho 2,24 lít [đktc] anken lội qua bình đựng dung dịch brom dư thấy khối bình tăng 5,6g. Anken naøy coù CTPT laø: A. C2H4 B. C4H8 C. C5H10 D. Moät keát quaû khaùc Câu 233: Ankin có tỉ khối hơi so với không khí bằng 2,34 là chất nào sau đây? A. C3H4 B. C5H8 C. C6H10 D. C7H12 Caâu 234: Axetilen coù theå ñieàu cheá baèng caùch naøo sau ñaây? A. Nhiệt phân CH4 ở 1500oC. B. Cho Al4C3 hợp nước. C. Đun natri axetat với vôi tôi xút. D. Khử nước của rượu etylic. Câu 235: CT chung của dãy đồng đẳng axetilen là công thức nào sau đây? A. CnH2n B. CnH2n+2 C. CnH2n-2 [n  1] D. CnH2n-2 Câu 236: Dùng thí nghiệm nào để phân biệt C2H2 và C2H4? A. Phản ứng với H2. B. Phản ứng với dung dịch brom. C. Phản ứng với Cl2. D. Phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3. Bài tập trắc nghiệm hidrocacbon trong đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng 1. [CĐ - 2007] Khi cho ankan X [83,72% khối lượng cacbon trong phân tử] tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 [trong điều kiện chiếu sáng] chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là A. butan B. 2- metylpropan C. 2,3-đimetylbutan D. 3-metylpentan. 1.[CĐ – 2007] Hợp chất hữu cơ X [phân tử có vòng benzen] có công thức phân tử là C 7H8O2, tác dụng được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H 2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C6H5CH[OH]2. B. HOC6H4CH2OH. C. CH3C6H3[OH]2. D. CH3OC6H4OH. 3. [KA – 2007] Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là [cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5] A. C4H8. B. C3H6. C. C3H4. D. C2H4. 4. [KA – 2007] Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol [rượu]. Hai anken đó là A. eten và but-2-en [hoặc buten-2]. B. 2-metylpropen và but-1-en [hoặc buten-1]. C. propen và but-2-en [hoặc buten-2]. D. eten và but-1-en [hoặc buten-1]. 5. [KA – 2007] Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO 3 [hoặc Ag2O] trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hoá X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là [cho Na = 23, Ag = 108] A. CH3CHO. B. OHC-CHO. C. HCHO. D. CH3CH[OH]CHO. 6.[KA – 2007] Cho 4,48 lít hỗn hợp X [ở đktc] gồm 2 hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br 2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là [cho H = 1, C = 12] A. C3H4 và C4H8. B. C2H2 và C3H8. C. C2H2 và C4H8. D. C2H2 và C4H6. 7.[ KB-2007] Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là [cho H = 1, C = 12, Br = 80] A. 2,2,3-trimetylpentan. B. 2,2-đimetylpropan. C. 3,3-đimetylhecxan. D. isopentan. 8.[KB–2007]Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O [là dẫn xuất của benzen] đều tác dụng được với ddNaOH là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. 9. [CD – 2008] Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO 2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo [theo tỉ lệ số mol 1:1] thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là A. 2-Metylbutan. B. etan C. 2,2-Đimetylpropan. D. 2-Metylpropan. 10.[KA – 2008] Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C 2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom [dư] thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z [ở đktc] có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là A. 1,04 gam. B. 1,32 gam. C. 1,64 gam. D. 1,20 gam.. [41] 11.[KA – 2008] Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H 2 [xúc tác Ni] đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít [các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất]. Ngưng tụ Y thu được chất Z; cho Z tác dụng với Na sinh ra H 2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng. Chất X là anđehit A. không no [chứa một nối đôi C=C], hai chức. B. no, hai chức. C. no, đơn chức. D. không no [chứa một nối đôi C=C], đơn chức. 12. [KB – 2008] Cho sơ đồ chuyển hoá sau : 0 [1:1mol],Fe,t 0 ,p ] Toluen  Br2    X  NaOH  [dö ],t  Y  HCl[d  ö Z Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ, Z có thành phần chính gồm : A. m-metylphenol và o-metylphenol B. benzyl bromua và o-bromtoluen C. o-bromtoluen và p-bromtoluen D. o-metylphenol và p-metylphenol 13. [KB – 2008] Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng A. ankan B. ankađien C. anken D. ankin 14. [KB – 2008] Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết  và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO 2 [ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất]. Khi cho X tác dụng với Cl2 [theo tỉ lệ số mol 1 : 1], số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 15. [KB – 2008] Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C 2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO 2 và 2 lít hơi H2O [các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất]. Công thức phân tử của X là A. C2H6 B. C2H4 C. CH4 D. C3H8 16. [KB – 2008] Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom [dư]. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là [biết các thể tích khí đều đo ở đktc]. A. CH4 và C2H4 B. CH4 và C3H4 C. CH4 và C3H6 D. C2H6 và C3H6. [42]

Video liên quan

Chủ Đề