Câu tục ngữ nào thể hiện phương pháp luận siêu hình

Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Ca Dao Tục Ngữ Về Phương Pháp Luận Siêu Hình xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất ngày 12/04/2022 trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung Ca Dao Tục Ngữ Về Phương Pháp Luận Siêu Hình để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, chủ đề này đã đạt được 457.875 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • Thủ Thuật Kiểm Tra Sai Lệch Dữ Liệu Trong Bảng Dữ Liệu Lớn Của Excel
  • Di Truyền Liên Kết Gen Và Hoán Vị Gen
  • So Sánh Thì Hiện Tại Đơn Và Thì Hiện Tại Tiếp Diễn
  • So Sánh Mô Hình Quản Lý Công Mới [Hành Chính Phát Triển] Với Mô Hình Hành Chính Truyền Thống
  • So Sánh Hộ Chiếu Và Visa
  • 2. Ca dao và dân ca:

    Ca dao là một thuật ngữ Hán Việt. Đứng về mặt văn học mà nhận định, khi chúng ta

    tước bỏ những tiếng đệm, những tiếng láy, những câu láy ở một bài dân ca, thì chúng ta

    thấy bài dân ca ấy chẳng khác nào một bài ca dao. Có thể nói, ranh giới giữ ca dao và

    dân ca không rõ.

    Ca dao của ta có thể ngâm được nguyên câu. Còn dùng một bài ca dao để hát, thì bài

    ca dao sẽ biến thành dân ca. Vì hát yêu cầu phải có khúc điệu, và như vậy phải có thêm tiếng đệm.

    Vậy có thể nói, ca dao là một loại thơ dân gian có thể ngâm được, như các loại thơ khác

    và có thể xây dựng thành các điệu ca dao.

    Còn dân ca là câu hát đã thành khúc điệu. Dân ca là những bài hát có nhạc điệu nhất định,

    nó ngả về nhạc nhiều ở mặt hình thức, nó là nhạc do tiếng của con người đưa ra từ cổ họng.

    Xét về nguồn gốc phát sinh thì dân ca khác với ca dao ở chỗ nó được hát lên trong những hoàn

    cảnh nhất định, hay ở những địa phương nhất định. Dân ca thường mang tính chất địa phương,

    còn ca dao thì ngược lại, dù nội dung của bài ca dao có nói về một địa phương cụ thể nào,

    thì nó vẫn đươc phổ biến rộng rãi

    “Đồng đăng có phố Kỳ Lừa

    Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh”

    Hay:

    Đường vô xứ Nghệ quanh quanh

    non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ

    thì nhân dân nhiều nơi đều biết ngâm nga.

    Còn dân ca thì nhiều khi chỉ có dân địa phương mới biết, và mới hát được..

    Nội dung của dân ca cũng nhue nội dung của ca dao, chủ yếu là trữ tình, tức biểu hiện

    cái nội tâm của tác giả trước ngoại cảnh.

    Cũng như tục ngữ, ca dao – dân ca là những bài văn vần do nhân dân sáng tác tập thể,

    được lưu truyền bằng miệng và / được phổ biến rộng rãi trong nhân dân. Trong tất cả

    những tính chất chung của văn học dân gian [trong đó có tục ngữ – ca dao – dân ca] :

    tính nhân dân, tính hiện thực, tính lãng mãn, tính phổ biến, tính khuyết danh,

    tính truyền miệng, tính tập thể ….thì tính tập thể là tính chất cơ bản nhất

    B. Thời kỳ xuất hiện:

    So với thần thoại và truyền thuyết thì ca dao có một hình thức văn nghệ tưởng như mới hơn. Nhưng theo kết quả nghiên cứu, tục ngữ, ca dao cũng xuất hiện cùng thời với thần thoại và truyền thuyết. Trong quá trình lao động, xuất hiện những câu hò, kiểu như “Dô ta”, như vậy ca hát đã có từ rất sớm, nó xuất hiện trong lao động từ thời cổ sơ, và được sửa đổi qua các thế hệ của loài người.

    Xét nội dung những câu ” Năm cha, ba mẹ“, hay ” Sinh con rồi mới sinh cha, sinh cháu giữ nhà rồi mới sinh ông“, ” Con dại, cái mang”, “con mống, sống mang“.. ta có thể biết được thời điểm xuất hiện câu đó, đólà thời kỳ tạp giao, hay tình trạng chồng chung vợ chạ, hoặc tóm tắt quá trình tạp giao từ chế độ mẫu hệ, rồi đến Phụ hệ…

    Ca dao, tục ngữ cũng mang ý nghĩa lịch sử vì nó gắn liền và phản ánh đời sống kinh tế, xã hội qua từng thời kỳ.

    C. Nội dung và hình thức của tục ngữ – ca dao – dân ca:

    1. Nội dung của tục ngữ:

    Tục ngữ được cấu tạo trên cơ sở thực tế, do lý trí nhiều hơn là do xúc cảm. tư tưởng biểu hiện trong tục ngữ là tư tưởng đanh thép, sắc bén, rút ở cuộc đời. Ở tục ngữ, tính chất phản phong là mạnh hơn cả.

    Về nội dung, tục ngữ là những nhận định sau kinh nghiệm của con người về lao động, sản xuất, về cuộc sống trong gia đình, xã hội. Nội dung ấy vừa phong phú, vừa vững chắc, vì nó đã được đúc kết qua nhiều thế hệ của con người.

    VD:

    Quá mù ra mưa

    Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa

    Vỏ quýt dày có móng tay nhọn

    Cái sảy nảy cái ung

    Cõng rắn cắn gà nhà

    2. Hình thức của tục ngữ:

    Tục ngữ ban đầu chỉ là những câu nói xuôi ta, hợp lý, sau dần mới trở thành những câu đối có vần vè, gọn gàng hơn

    Làm phúc phải tội

    Gà què ăn quẩn cối xay

    Có ở trong chăn, mới biết chăn có rận

    Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm

    Tục ngữ không nhất thiết, nhưng phần lớn đều có vần vè, hay có đối

    No nên bụt, đói nên ma

    Bút sa, gà chết

    Có tật giật mình

    Còn có những câu vần cách, cách hai chữ, ba chữ

    May tay hơn hay thuốc

    Đi chợ ăn quà, về nhà đánh con Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão

    Gà cựa dài thịt rắn, gà cựa ngắn thịt mềm

    Hoặc thể lục bát

    Cá tươi thì xem lấy mang

    Người khôn xem lấy hai hàng tóc mai

    Tóm lại xét về sự phong phú cả về mặt nội dung cũng như hình thức, ta có thể thấy tục ngữ đã phát triển trước ca da rất nhiều. Còn nữa, ca dao thiên về tình cảm, biểu lộ tính tình của con người…nên chỉ có thể phát triển khi mà đời sống xã hội đã phức tạp.

    3. Nội dung của ca dao:

    Có thể nói muốn hiểu biết về tình cảm của con người Việt Nam xem dồi dào, thắ m thiết và sâu sắc đến cỡ nào…thì không thể nào không nghiên cứu ca dao mà hiểu được.

    Ca dao Việt nam là những bài tình tứ, là khuôn thước cho lối thơ trữ tình của ta.

    Ca dao thể hiện tình yêu: tình yêu đôi lứa, gia đình, quê hương, đất nước, lao động, giai cấp, thiên nhiên, hoà bình…

    Anh đi anh nhớ quê nhà

    Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương

    Nhớ ai dãi nắng dầm sương

    Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao

    Đường vô xứ Nghệ quanh quanh

    Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ

    Gió đưa cành trúc la đà

    Tiếng chuông Trấn Vũ , canh gà Thọ Xương

    Tuyệt mù khói toả ngàn sương

    Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ…

    Ca dao còn thể hiện tư tưởng đấu tranh của con người với thiên nhiên, với xã hội.

    Có thể nói nội dung của ca dao chủ yếu là trữ tình. Tìm hiểu được cái tình trong ca dao chúng ta sẽ thấy được tính chiến đấu, tính phản phong, tính nhân đạo chủ nghĩa chứa đựng trong ca dao.

    4. Hình thức nghệ thuật của ca dao:

    Ca dao thường là những bài ngắn, hai, bốn, sáu, hoặc tám câu., âm điệu lưu loát và phong phú.

    Đặc điểm của ca dao về phần hình thức là vần vừa sát lại vừa thanh thoát, không gò ép, lại giản dị, và tươi tắn. Nghe có vẻ như lời nói thường mà lại nhẹ nhàng, gọn gàng, chải chuốt, miêu tả được những tình cảm sâu sắc. Có thể nói về mặt tả cảnh , tả tình không có một hình thức văn chương nào ăn đứt được hình thức diễn tả của ca dao.

    Ca dao dùng hình ảnh để nói lên những cái đẹp, những cái tốt, nhưng cũng có khi để nói về những cái xấu, nhưng không nói thẳng. Nhờ phương pháp hình tượng hoá, nên lời của ca dao tuy giản dị, mà rất hàm súc.

    Người con gái không được chủ động trong việc hôn nhân, đã ví mình như hạt mưa:

    Thân em như hạt mưa rào

    Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa

    Hay để tả một tình yêu trong trắng mới chớm nở của đôi lứa, ca dao noi:

    Đôi ta như lửa mới nhen

    Như trăng mới mọc, như đèn mới khêu

    Đến như tả hạng người ngu đần, ca dao cũng đã đưa ra những hình ảnh táo bạo:

    Mặt nạc đóm dày

    Mo nang trôi sấp biết ngày nào khôn Cơm trắng ăn với chả chim

    Chồng đẹp vợ đẹp, những nhìn mà no

    Trên trời có đám mây vàng

    Bên sông nước chảy có nàng quay tơ

    Nàng buồn nàng bỏ quay tơ

    Chàng buồn chàng bỏ thi thơ học hành

    MỘT SỐ LÀN ĐIỆU DÂN CA NGHỆ TĨNH

    Tiếng giặm có nghĩa là ghép vào, điền vào, đan vào một chỗ thiếu….xuất hiện ở Nghệ Tĩnh cách đây khoảng ba , bốn trăm năm.

    Về nội dung, có nhiều bài hát giặm rất tình tứ, cũng có nhiều bài có tính chất chống giai cấp phong kiến.

    Về hình thức, phần nhiều các bài hát dặm đều gồm những câu năm chữ và cước vận, tức vần ở cuối câu: cứ hai câu cuối mỗi đoạn lại lấy một ý, điệp cả về ý, lẫn lời:

    vd:

    Tôi lấy chân khoả lại

    Tôi lấy bàn khoả lại

    hay:

    Thấy những lời kêu trách

    Nghe những lời kêu trách

    Bài hát có bao nhiêu đoạn thì có bấy nhiêu lần điệp lại như vậy, nghe đọc thì thấy vướng, nhưng khi hát, nólàm nổi ý của câu hát, của cả bài.

    Hát giặm cũng có ba lối trình diễn: nam nữ đối đáp, có lối vài ba người hát kể lên một giai thoại, hay một sự việc vừa xảy ra, lại có lối kể một sự tích gì có tình tiết nội dung, và hình thức đều được trau chuốt.

    Hát giặm Nghệ Tĩnh không hoàn toàn do dân sáng tác, có khi do một số nho sĩ sáng tác, được nhân dân ưa thích và phổ biến rộng rãi

    VD:

    Trai:

    Tiết thanh nhàn thong thả

    Muốn thăm hỏi vài câu

    Cuốc thánh thót kêu sầu

    Gió phảng phất mùa sâu

    Nhớ trong sách đã lâu:

    Chuyện “Tư mã phượng cầu”

    Thương thì mũi tìm trâu

    Trâu đâu tìm chạc mũi

    Gái:

    Trời mở rộng phong quang

    Giã ơn trời mở rộng phong quang

    Em đánh tiếng đua sang

    Đêm tàn canh vò võ

    Tay em cầm con bấc đỏ

    Mong bỏ đĩa dầu đầy

    Mời bạn ở lại đây

    Đôi ta giở lời rày

    Tình đó với nghĩa đây

    Trai:

    Giống như đọi nác đầy

    Bưng nhẩn nhẩn trên tay

    Không khuy sơ một hột

    Gió nỏ triềng một hột

    Công đôi ta thề thốt

    Kể đã mấy niên rồi

    Lòng đã quyết lứa đôi

    Ngãi đã quyết thề bồi

    Nhất ngôn nói hẳn lời

    Đừng bốn chốn ba nơi

    Đừng trăn gió chào mời

    Trăng nhiều trăng rạng rỡ

    Trăn nhiều đèn rạng rỡ

    Gái:

    Em đã có chồng rồi

    Em đã có lứa rồi

    Vung úp đã vừa nồi

    Đũa ghép đã thành đôi

    Bạn đừng có ỡm ờ với tôi!

    Tôi lấy chân khoả lại

    Tôi lấy bàn khoả lại

    Trai:

    Têm một quả trầu không

    Bỏ vô hộp con rồng

    Đi băng nội băng đồng

    Qua năm bảy khúc sông

    Qua chín mười đỗi đồng

    Nghe tin em đã có chồng

    Anh quăng lắc vô bụi

    Bạn gạt tùa vô bụi.

    Anh thương em một tháng hai kỳ

    Dồn đi tính lại, cũng như mười ngày

    Năm rộn mà chầy

    Có hai mươi bốn miện [Miện = kỳ]

    Xuân qua rồi hè /đến

    Thu đã muộn, đông rồi

    Nhớ bạn cũ chưa nguôi,

    Sang lập xuân vũ thuỷ

    Đêm em nằm em nghĩ

    Nghĩ kinh trập, xuân phân,

    Lòng tưởng sự ái ân

    Sang thanh minh, cốc vũ

    Đêm dêm nằm nỏ ngủ

    Nhớ bạn mãi thường thường

    Tiết lập hạ nhớ thương

    Bước sang tuần tiểu mãn

    Trông ra ngoài chán chán

    Tiết mang hiện lại gần

    Người đập đất, gánh phân

    Để mùa màng gặt hái

    Anh thương em mãi mãi

    Sang hạ chí tiết hè

    Em nghe tiếng sầu ve

    Em buồn trong gia sự

    Bạn buồn trong gia sự

    ***

    Tiết tiểu thử, đại thử

    Trời nắng sốt lắm thay!

    Ra ngồi tựa cột cây

    Anh với em than thở

    Bạn với mình than thở

    ***

    Tiết lập thu, xử thử

    Ai diều sáo mặc ai

    Vàng lác đác giếng tây

    Ta thương người bạn cộ [Cộ = cũ]

    Nhớ mãi người bạn cộ

    ***

    Vừa đến tiết bạch lộ

    Bầy chim trắng bay sang

    Cây heo hắt lá vàng

    Sang thu phân hàn lộ.

    ***

    Đêm em nằm, em chộ [chộ = thấy]

    Tiết sương giáng lại kề

    Trông bạn cũ ta về

    Sang lập đông giá rét

    Tiết tiểu tuyết, đại tuyết

    Trời giá rét lắm thay

    Sang đông chí cấy cày

    Dạ bồi hồi nhớ bạn

    Tiết tiểu hàn chưa dạn

    Đã bước sang đại hàn

    Dạ tưởng nhớ người ngoan

    Vừa năm cùng tháng tận

    Vừa cuối mùa cuối tận.

    ***

    Phận lại ngồi trách phận

    Phận nỏ giám trách phận

    Anh thương em từ tháng giêng đến tháng chạp

    6. Hát ví Nghệ Tĩnh:

    Hát Ví Nghệ Tĩnh là những loại dân ca xuất hiện trong nghề nông và nghề thủ công. Có nhiều điệu hát ví như: hát phường vải, hát phường cấy, hát đò đưa, hát phường buôn…. Trong những điệu hát này, hát phường vải và hát phường cấy có tổ chức và phổ biến hơn cả.

    1. Hát phường vải:Giai đoạn 1:

    Những câu hát phường vải là những câu biểu lộ tâm tình của hai bên trai gái, hoặc là những ước mơ về yêu đương, hoặc là những lời oán trách kẻ chia rẽ tình duyên, và bao giờ cũng lạc quan, tin tưởng.

    Hat phường vải gồm có bốn giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất: hát dạo, hát mừng, hát chào và hát hỏi. Giai đoạn thứ hai: hát đố và hát đối. Giai đoạn thứ ba: hát mời và hát xe kết. Giai đoạn thứ tư: hát tiễn.

    Hát dạo

    Bấy lâu thức nhắp mơ màng

    Bên rèm tiếng gió, đầu giường bóng trăng

    *

    Bấy lâu nghe hết tiếng nàng

    Bên anh nức tiếng đồn vang đã lừng

    Nghe tin anh cũng vội mừng

    Vậy nên chẳng quản suối rừng anh sang

    *

    Bấy lâu anh mức chi nhà

    Để em dệt gấm thêu hoa thêm sầu

    *

    Đồn rằng cá uốn thân vây

    Đồn em hay hát, hát hay anh tìm

    *

    Chốn này vui vẻ, tưng bừng

    Hạc nghe tiếng phượng xa chừng tới nơi

    *

    Đêm khuya trời tạnh sương im

    Tai nghe tiếng nhạc, chàng Kim tới gần.

    *

    Dừng xa, khoan kéo, ơi phường!

    Hình như có khách viễn phương tới nhà

    *

    Đi qua nghe tiếng em reo,

    Nghe xa em kéo, muốn đeo em về.

    *

    Đi ngang trước cửa nàng Kiều,

    Dừng chân đứng lại, dặt dìu đôi câu

    *

    Đi ngang thấy búp hoa đa`o

    Muốn vào mà bẻ, sợ bờ rào lắm gai

    *

    Đồn đây là chốn Đao` Nguyên

    Trăng thanh gió mát, cắm thuyền dạo chơi

    *

    Lạ lùng anh mới tới đây,

    Thấy hoa liền hái, biết cây ai trồng

    *

    Đến đây vàng cũng như son

    Ai ai thời cũng như con một nhà

    Khi nháy mắt, khi nhện sa

    Khi chuột rích trong nhà

    Khi khách kêu ngoài ngõ

    Tay em đưa go đủng đỉnh

    Tay em chìa khoá động đào

    Bước năm lần cửa, ra chào bạn quen

    *

    Mừng rằng bạn đến chơi nhà

    Cam lòng thục nữ gọi là trao tay

    Hát hỏi

    Em có chồng rồi, em nói rằng chưa

    Tội riêng em đó, nỏ lừa được anh

    *

    Em chưa có chồng, em mới đến đây

    Chồng rồi chiếu trải, màn vây ở nhà Anh về chẻ lạt bó tro

    Rán sành ra mỡ, em cho làm chồng.

    Em về đục núi lòn qua,

    Vắt cổ chày ra nước, thì ta làm chồng

    *

    Trai thanh xuân ngồi hàng thuốc bắc,

    Gái đông sàng cảm bệnh lầu tây

    Hai ta tình nặng nghĩa dày,

    Đối ra đáp được, lúc này tính sao?

    *

    – Đến đây hỏi khác tương phùng

    Chim chi một cánh bay cùng nước non?

    -Tương phùng nhắn với tương tri,

    Lá buồm một cánh bay đi khắp trời

    *

    – Lá gì không nhánh, không ngành?

    Lá gì chỉ có tay mình trao tay?

    – Lá thư không nhánh, không ngành,

    Lá thư chỉ có tay mình trao tay.

    *

    – Nghe tin anh hoc có tài

    Cha thầy Mạnh Tử là ai rứa chàng?

    – Thầy Mạnh, cụ Mạnh sinh ra

    Đù mẹ con hát, tổ cha thằng bày!

    *

    – Người Kim Mã cưỡi co ngựa vàng

    Đất Phù Long rồng nổi, thì chàng đối chi?

    – Người Thanh Thuỷ gặp khách nước trong

    Hoành sơn ngang núi, đã thoả lòng em chưa?

    *

    Nghe anh bôn tẩu bấy lâu

    Nghệ An có mấy chiếc cầu hỡi anh?

    – Nghệ An có ba mươi sáu chiếc cầu

    Phồn hoa đi lại bốn cầu mà thôi

    Cầu danh, cầu lợi, cầu tài

    Cầu cho đây đó làm hai giao hoà

    *

    Nhớ em nhất nhật một ngày

    Đêm tơ tưởng dạ, làng rày nhớ trông

    – Chờ em nửa tháng ni rồi

    Ôm đờn bán nguyệt, dựa ngồi cung trăng

    *

    – Nghe tin anh giỏi, anh tài

    Đào tiên một cõi Thiên Thai ai trồng?

    – Thiên thai là của nàng Kiều

    Riêng chàng Kim Trọng sớm chiều vào ra

    Lê Thị Thu Hoài @ 12:57 03/03/2012

    Số lượt xem: 20816

    --- Bài cũ hơn ---

  • Phân Biệt Tục Ngữ, Thành Ngữ Và Ca Dao
  • Áo Dài Việt Nam Và Áo Dài Sườn Xám Khác Nhau Như Thế Nào?
  • Nêu Những Điểm Chung Và Riêng Của Cách Mạng Tư Sản Anh Thế Kỉ Xvii, Chiến Tranh Giành Độc Lập Của Các Thuộc Địa Anh Ở Bắc Mĩ Và Cách Mạng Tư Sản Pháp Cuối Thế Kỉ Xviii [Có Thể Lập Bảng So Sánh, Hệ Thống Kiến Thức…]
  • Biến Toàn Cục Và Biến Cục Bộ Trong C#
  • Biến Cục Bộ Và Biến Toàn Cục
  • --- Bài mới hơn ---

  • Phân Biệt Ca Dao, Tục Ngữ, Thành Ngữ
  • Thủ Thuật Kiểm Tra Sai Lệch Dữ Liệu Trong Bảng Dữ Liệu Lớn Của Excel
  • Di Truyền Liên Kết Gen Và Hoán Vị Gen
  • So Sánh Thì Hiện Tại Đơn Và Thì Hiện Tại Tiếp Diễn
  • So Sánh Mô Hình Quản Lý Công Mới [Hành Chính Phát Triển] Với Mô Hình Hành Chính Truyền Thống
  • Về hình thức ngữ pháp , mỗi thành ngữ chỉ là một nhóm từ, chưa phải là một câu hoàn chỉnh. Còn tục ngữ dù ngắn đến đâu cũng là một câu hoàn chỉnh. Có thể nói một cách hình ảnh: thành ngữ ngang hàng với từ. Thành ngữ là anh, từ đơn độc là em.

    Vì thành ngữ qua thời gian đã được tập hợp thành cụm. VD: “Áo rách, quần manh”,

    “Ăn trắng, mặc trơn”, “Ăn trên, ngồi trốc”, “Dốt đặc cán mai”, “Cá bể, chim ngàn” “Bụng đói, cật rét”….đều là thành ngữ. Còn “Chó cắn áo rách”, “Bệnh quỷ thuốc tiên”, “Người chửa, cửa mả”… là tục ngữ.

    Hầu hết những câu thành ngữ, tục ngữ đầu do nhân dân sáng tác, nhưng cũng có những câu rút ra từ các thi phẩm phổ biến, hoặc rút từ ca dao, dân ca ra. Có người nói tục ngữ là ngạn ngữ [nghĩa là lời nói đã lưu hành từ xưa] [Chữ ngạn có nghĩa là lời nói của người xưa].

    Như vậy, tục ngữ được cấu tạo trên cơ sở những kinh nghiệm về sinh hoạt, sản xuất… Nó là những câu đúc kết những nhận xét đã được nhiều người thừa nhận, để hướng dẫn con người ta trong sự nhìn nhận mọi khía cạnh của cuộc đời. Tục ngữ là những câu thông tục, thiên về diễn ý, đúc kết một số ý kiến dựa theo kinh nghiệm, dựa theo luân lý và công lý để nhận xét về con người và xã hội, hay dựa theo trí thức để nhận xét về con người và vũ trụ. Trong tục ngữ có cả thành ngữ :

    “Chồng yêu, xỏ chân lỗ mũi“, thì ” xỏ chân lỗ mũi ” là thành ngữ.

    2. Ca dao và dân ca:

    Ca dao là một thuật ngữ Hán Việt. Đứng về mặt văn học mà nhận định, khi chúng ta tước bỏ những tiếng đệm, những tiếng láy, những câu láy ở một bài dân ca, thì chúng ta thấy bài dân ca ấy chẳng khác nào một bài ca dao. Có thể nói, ranh giới giữ ca dao và dân ca không rõ.

    Ca dao của ta có thể ngâm được nguyên câu. Còn dùng một bài ca dao để hát, thì bài ca dao sẽ biến thành dân ca. Vì hát yêu cầu phải có khúc điệu, và như vậy phải có thêm tiếng đệm. Vậy có thể nói, ca dao là một loại thơ dân gian có thể ngâm được, như các loại thơ khác và có thể xây dựng thành các điệu ca dao.

    Còn dân ca là câu hát đã thành khúc điệu. Dân ca là những bài hát có nhạc điệu nhất định, nó ngả về nhạc nhiều ở mặt hình thức, nó là nhạc do tiếng của con người đưa ra từ cổ họng.

    Xét về nguồn gốc phát sinh thì dân ca khác với ca dao ở chỗ nó được hát lên trong những hoàn cảnh nhất định, hay ở những địa phương nhất định. Dân ca thường mang tính chất địa phương, còn ca dao thì ngược lại, dù nội dung của bài ca dao có nói về một địa phương cụ thể nào, thì nó vẫn đươc phổ biến rộng rãi

    “Đồng đăng có phố Kỳ Lừa

    Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh”

    Hay:

    Đường vô xứ Nghệ quanh quanh

    non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ

    thì nhân dân nhiều nơi đều biết ngâm nga. Còn dân ca thì nhiều khi chỉ có dân địa phương mới biết, và mới hát được.

    Nội dung của dân ca cũng như nội dung của ca dao, chủ yếu là trữ tình, tức biểu hiện cái nội tâm của tác giả trước ngoại cảnh. Cũng như tục ngữ, ca dao – dân ca là những bài văn vần do nhân dân sáng tác tập thể, được lưu truyền bằng miệng và / được phổ biến rộng rãi trong nhân dân. Trong tất cả những tính chất chung của văn học dân gian [trong đó có tục ngữ – ca dao – dân ca]: tính nhân dân, tính hiện thực, tính lãng mãn, tính phổ biến, tính khuyết danh, tính truyền miệng, tính tập thể ….thì tính tập thể là tính chất cơ bản nhất

    So với thần thoại và truyền thuyết thì ca dao có một hình thức văn nghệ tưởng như mới hơn. Nhưng theo kết quả nghiên cứu, tục ngữ, ca dao cũng xuất hiện cùng thời với thần thoại và truyền thuyết. Trong quá trình lao động, xuất hiện những câu hò, kiểu như “Dô ta”, như vậy ca hát đã có từ rất sớm, nó xuất hiện trong lao động từ thời cổ sơ, và được sửa đổi qua các thế hệ của loài người.

    Xét nội dung những câu ” Năm cha, ba mẹ“, hay ” Sinh con rồi mới sinh cha, sinh cháu giữ nhà rồi mới sinh ông“, ” Con dại, cái mang”, “con mống, sống mang “.. ta có thể biết được thời điểm xuất hiện câu đó, đólà thời kỳ tạp giao, hay tình trạng chồng chung vợ chạ, hoặc tóm tắt quá trình tạp giao từ chế độ mẫu hệ, rồi đến Phụ hệ…

    Ca dao, tục ngữ cũng mang ý nghĩa lịch sử vì nó gắn liền và phản ánh đời sống kinh tế, xã hội qua từng thời kỳ.

    C. Nội dung và hình thức của tục ngữ – ca dao – dân ca: 1. Nội dung của tục ngữ

    Tục ngữ được cấu tạo trên cơ sở thực tế, do lý trí nhiều hơn là do xúc cảm. tư tưởng biểu hiện trong tục ngữ là tư tưởng đanh thép, sắc bén, rút ở cuộc đời. Ở tục ngữ, tính chất phản phong là mạnh hơn cả.

    Về nội dung, tục ngữ là những nhận định sau kinh nghiệm của con người về lao động, sản xuất, về cuộc sống trong gia đình, xã hội. Nội dung ấy vừa phong phú, vừa vững chắc, vì nó đã được đúc kết qua nhiều thế hệ của con người.

    VD:

    Quá mù ra mưa

    Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa

    Vỏ quýt dày có móng tay nhọn

    Cái sảy nảy cái ung

    Cõng rắn cắn gà nhà

    2. Hình thức của tục ngữ

    Tục ngữ ban đầu chỉ là những câu nói xuôi ta, hợp lý, sau dần mới trở thành những câu đối có vần vè, gọn gàng hơn

    Làm phúc phải tội

    Gà què ăn quẩn cối xay

    Có ở trong chăn, mới biết chăn có rận

    Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm

    Tục ngữ không nhất thiết, nhưng phần lớn đều có vần vè, hay có đối

    No nên bụt, đói nên ma

    Bút sa, gà chết

    Có tật giật mình

    Còn có những câu vần cách, cách hai chữ, ba chữ

    May tay hơn hay thuốc

    Đi chợ ăn quà, về nhà đánh con Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão

    Gà cựa dài thịt rắn, gà cựa ngắn thịt mềm

    Hoặc thể lục bát

    Cá tươi thì xem lấy mang

    Người khôn xem lấy hai hàng tóc mai

    Tóm lại xét về sự phong phú cả về mặt nội dung cũng như hình thức, ta có thể thấy tục ngữ đã phát triển trước ca da rất nhiều. Còn nữa, ca dao thiên về tình cảm, biểu lộ tính tình của con người…nên chỉ có thể phát triển khi mà đời sống xã hội đã phức tạp.

    3. Nội dung của ca dao

    Có thể nói muốn hiểu biết về tình cảm của con người Việt Nam xem dồi dào, thắm thiết và sâu sắc đến cỡ nào…thì không thể nào không nghiên cứu ca dao mà hiểu được.

    Ca dao Việt nam là những bài tình tứ, là khuôn thước cho lối thơ trữ tình của ta.

    Ca dao thể hiện tình yêu: tình yêu đôi lứa, gia đình, quê hương, đất nước, lao động, giai cấp, thiên nhiên, hoà bình…

    Anh đi anh nhớ quê nhà

    Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương

    Nhớ ai dãi nắng dầm sương

    Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao Đường vô xứ Nghệ quanh quanh

    Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ Gió đưa cành trúc la đà

    Tiếng chuông Trấn Vũ , canh gà Thọ Xương

    Tuyệt mù khói toả ngàn sương

    Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ…

    Ca dao còn thể hiện tư tưởng đấu tranh của con người với thiên nhiên, với xã hội.

    Có thể nói nội dung của ca dao chủ yếu là trữ tình. Tìm hiểu được cái tình trong ca dao chúng ta sẽ thấy được tính chiến đấu, tính phản phong, tính nhân đạo chủ nghĩa chứa đựng trong ca dao.

    4. Hình thức nghệ thuật của ca dao

    Ca dao thường là những bài ngắn, hai, bốn, sáu, hoặc tám câu., âm điệu lưu loát và phong phú. Đặc điểm của ca dao về phần hình thức là vần vừa sát lại vừa thanh thoát, không gò ép, lại giản dị, và tươi tắn. Nghe có vẻ như lời nói thường mà lại nhẹ nhàng, gọn gàng, chải chuốt, miêu tả được những tình cảm sâu sắc. Có thể nói về mặt tả cảnh , tả tình không có một hình thức văn chương nào ăn đứt được hình thức diễn tả của ca dao.

    Ca dao dùng hình ảnh để nói lên những cái đẹp, những cái tốt, nhưng cũng có khi để nói về những cái xấu, nhưng không nói thẳng. Nhờ phương pháp hình tượng hoá, nên lời của ca dao tuy giản dị, mà rất hàm súc.

    Người con gái không được chủ động trong việc hôn nhân, đã ví mình như hạt mưa:

    Thân em như hạt mưa rào

    Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa

    Hay để tả một tình yêu trong trắng mới chớm nở của đôi lứa, ca dao nói:

    Đôi ta như lửa mới nhen

    Như trăng mới mọc, như đèn mới khêu

    Đến như tả hạng người ngu đần, ca dao cũng đã đưa ra những hình ảnh táo bạo:

    Mặt nạc đóm dày

    Mo nang trôi sấp biết ngày nào khôn

    Ca dao ngoài nghệ thuật cụ thể hoá, còn có nghệ thuật nhân cách hoá, dùng vật vô tri để gán cho những tâm tư, tình cảm con người.

    Thuyền ơi có nhớ bến chăng

    Bến thời một dạ khăng khăng đợi thuyền

    Một số thể cổ điển của ca dao:

    Thể phú: Là trình bày, diễn tả…

    Đường lên xứ lạng bao xa

    Cách một trái núi với ba quãng đồng

    Ai ơi đứng lại mà trông

    Kìa núi thành Lạng, kìa sông Tam Cờ

    Em chớ thấy anh lắm bạn mà ngờ

    Bụng anh vẫn phẳng như tờ giấy phong…

    Thể tỉ: là so sánh, người ta thường mượn một cái khác để ngụ ý, so sánh, hay gửi gắm tâm sự của mình. Đây là phương pháp nghệ thuật chủ yếu trong sự diễn đạt tư tưởng và tình cảm. So sánh cũng là một lối cụ thể hoá những cái trừu tượng, làm cho lời thêm ý nhị, tình tứ và thắm thiết. So sánh trực tiếp:

    Gối mền, gối chiếu không êm

    Gối lụa không mềm bằng gối tay em

    Lối tỉ gián tiếp, tức nghệ thuật ẩn dụ, một phương pháp nghệ thuật tế nhị hơn:

    Trăm năm đành lỗi hẹn hò

    Cây đa, bến cũ, con đò khác đưa

    ….

    Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng

    – Tre non đủ lá đan sàng nên chăng?

    – Đan sàng thiếp cũng xin vâng

    Tre vừa đủ lá, non chăng hỡi chàng?

    ……….

    Thể hứng: Ca dao còn một phương pháp nghệ thuật độc đáo nữa là cách biểu lộ cảm xúc đối với ngoại cảnh, mở đầu cho sự biểu lộ tâm tình. Hứng là do cảm xúc mà nảy nở tình cảm, có thể là vui, cũng có thể là buồn:

    Cơm trắng ăn với chả chim

    Chồng đẹp vợ đẹp, những nhìn mà no Trên trời có đám mây vàng

    Bên sông nước chảy có nàng quay tơ

    Nàng buồn nàng bỏ quay tơ

    Chàng buồn chàng bỏ thi thơ học hành

    Tags: Văn học, Văn hóa Việt

    --- Bài cũ hơn ---

  • Áo Dài Việt Nam Và Áo Dài Sườn Xám Khác Nhau Như Thế Nào?
  • Nêu Những Điểm Chung Và Riêng Của Cách Mạng Tư Sản Anh Thế Kỉ Xvii, Chiến Tranh Giành Độc Lập Của Các Thuộc Địa Anh Ở Bắc Mĩ Và Cách Mạng Tư Sản Pháp Cuối Thế Kỉ Xviii [Có Thể Lập Bảng So Sánh, Hệ Thống Kiến Thức…]
  • Biến Toàn Cục Và Biến Cục Bộ Trong C#
  • Biến Cục Bộ Và Biến Toàn Cục
  • Sự Khác Biệt Giữa Bán Buôn Và Bán Lẻ
  • --- Bài mới hơn ---

  • Mối Liên Hệ Giữa Ca Dao Và Dân Ca
  • Liên Kết Gen Và Hoán Vị Gen
  • Public Administration Là Gì? Điểm Khác Của Hành Chính Công Với Tư
  • Sự Khác Biệt Giữa Hành Chính Công Và Tư Nhân
  • Sự Khác Nhau Giữa Hộ Chiếu Và Visa?
  • 1. Tục ngữ và Thành ngữ:

    – Tục ngữ: Là một câu tự nó diễn trọn vẹn một ý, một nhận xét, một kinh nghiệm,

    một luân lý, có khi là một sự phê phán.

    – Thành ngữ: Là một phần câu sẵn có, nó là một bộ phận của câu, mà nhiều người

    đã quen dùng, nhưng tự riêng nó không diễn được một ý trọn vẹn

    Về hình thức ngữ pháp , mỗi thành ngữ chỉ là một nhóm từ, chưa phải là một câu hoàn chỉnh.

    Còn tục ngữ dù ngắn đến đâu cũng là một câu hoàn chỉnh.

    Có thể nói một cách hình ảnh: thành ngữ ngang hàng với từ. Thành ngữ là anh, từ đơn độc là em.

    Vì thành ngữ qua thời gian đã được tập hợp thành cụm. VD: “Áo rách, quần manh”,

    “Ăn trắng, mặc trơn”, “Ăn trên, ngồi trốc”, “Dốt đặc cán mai”, “Cá bể, chim ngàn” “Bụng đói, cật rét”….

    đều là thành ngữ. Còn “Chó cắn áo rách”, “Bệnh quỷ thuốc tiên”, “Người chửa, cửa mả”…

    đều là tục ngữ.

    Hầu hết những câu thành ngữ, tục ngữ đầu do nhân dân sáng tác, nhưng cũng có những câu

    rút ra từ các thi phẩm phổ biến, hoặc rút từ ca dao, dân ca ra. Có người nói tục ngữ là ngạn ngữ

    [nghĩa là lời nói đã lưu hành từ xưa] [Chữ ngạn có nghĩa là lời nói của người xưa].

    Như vậy, tục ngữ được cấu tạo trên cơ sở những kinh nghiệm về sinh hoạt, sản xuất… Nó là những

    câu đúc kết những nhận xét đã được nhiều người thừa nhận, để hướng dẫn con người ta trong sự

    nhìn nhận mọi khía cạnh của cuộc đời. Tục ngữ là những câu thông tục, thiên về diễn ý, đúc kết một

    số ý kiến dựa theo kinh nghiệm, dựa theo luân lý và công lý để nhận xét về con người và xã hội,

    hay dựa theo trí thức để nhận xét về con người và vũ trụ. Trong tục ngữ có cả thành ngữ :

    “Chồng yêu, xỏ chân lỗ mũi“, thì ” xỏ chân lỗ mũi ” là thành ngữ.

    2. Ca dao và dân ca:

    Ca dao là một thuật ngữ Hán Việt. Đứng về mặt văn học mà nhận định, khi chúng ta

    tước bỏ những tiếng đệm, những tiếng láy, những câu láy ở một bài dân ca, thì chúng ta

    thấy bài dân ca ấy chẳng khác nào một bài ca dao. Có thể nói, ranh giới giữ ca dao và

    dân ca không rõ.

    Ca dao của ta có thể ngâm được nguyên câu. Còn dùng một bài ca dao để hát, thì bài

    ca dao sẽ biến thành dân ca. Vì hát yêu cầu phải có khúc điệu, và như vậy phải có thêm tiếng đệm.

    Vậy có thể nói, ca dao là một loại thơ dân gian có thể ngâm được, như các loại thơ khác

    và có thể xây dựng thành các điệu ca dao.

    Còn dân ca là câu hát đã thành khúc điệu. Dân ca là những bài hát có nhạc điệu nhất định,

    nó ngả về nhạc nhiều ở mặt hình thức, nó là nhạc do tiếng của con người đưa ra từ cổ họng.

    Xét về nguồn gốc phát sinh thì dân ca khác với ca dao ở chỗ nó được hát lên trong những hoàn

    cảnh nhất định, hay ở những địa phương nhất định. Dân ca thường mang tính chất địa phương,

    còn ca dao thì ngược lại, dù nội dung của bài ca dao có nói về một địa phương cụ thể nào,

    thì nó vẫn đươc phổ biến rộng rãi

    “Đồng đăng có phố Kỳ Lừa

    Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh”

    Hay:

    Đường vô xứ Nghệ quanh quanh

    non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ

    thì nhân dân nhiều nơi đều biết ngâm nga.

    Còn dân ca thì nhiều khi chỉ có dân địa phương mới biết, và mới hát được..

    Nội dung của dân ca cũng nhue nội dung của ca dao, chủ yếu là trữ tình, tức biểu hiện

    cái nội tâm của tác giả trước ngoại cảnh.

    Cũng như tục ngữ, ca dao – dân ca là những bài văn vần do nhân dân sáng tác tập thể,

    được lưu truyền bằng miệng và / được phổ biến rộng rãi trong nhân dân. Trong tất cả

    những tính chất chung của văn học dân gian [trong đó có tục ngữ – ca dao – dân ca] :

    tính nhân dân, tính hiện thực, tính lãng mãn, tính phổ biến, tính khuyết danh,

    tính truyền miệng, tính tập thể ….thì tính tập thể là tính chất cơ bản nhất

    B. Thời kỳ xuất hiện:

    So với thần thoại và truyền thuyết thì ca dao có một hình thức văn nghệ tưởng như mới hơn. Nhưng theo kết quả nghiên cứu, tục ngữ, ca dao cũng xuất hiện cùng thời với thần thoại và truyền thuyết. Trong quá trình lao động, xuất hiện những câu hò, kiểu như “Dô ta”, như vậy ca hát đã có từ rất sớm, nó xuất hiện trong lao động từ thời cổ sơ, và được sửa đổi qua các thế hệ của loài người.

    Xét nội dung những câu ” Năm cha, ba mẹ“, hay ” Sinh con rồi mới sinh cha, sinh cháu giữ nhà rồi mới sinh ông“, ” Con dại, cái mang”, “con mống, sống mang“.. ta có thể biết được thời điểm xuất hiện câu đó, đólà thời kỳ tạp giao, hay tình trạng chồng chung vợ chạ, hoặc tóm tắt quá trình tạp giao từ chế độ mẫu hệ, rồi đến Phụ hệ…

    Ca dao, tục ngữ cũng mang ý nghĩa lịch sử vì nó gắn liền và phản ánh đời sống kinh tế, xã hội qua từng thời kỳ.

    C. Nội dung và hình thức của tục ngữ – ca dao – dân ca:

    1. Nội dung của tục ngữ:

    Tục ngữ được cấu tạo trên cơ sở thực tế, do lý trí nhiều hơn là do xúc cảm. tư tưởng biểu hiện trong tục ngữ là tư tưởng đanh thép, sắc bén, rút ở cuộc đời. Ở tục ngữ, tính chất phản phong là mạnh hơn cả.

    Về nội dung, tục ngữ là những nhận định sau kinh nghiệm của con người về lao động, sản xuất, về cuộc sống trong gia đình, xã hội. Nội dung ấy vừa phong phú, vừa vững chắc, vì nó đã được đúc kết qua nhiều thế hệ của con người.

    VD:

    Quá mù ra mưa

    Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa

    Vỏ quýt dày có móng tay nhọn

    Cái sảy nảy cái ung

    Cõng rắn cắn gà nhà

    2. Hình thức của tục ngữ:

    Tục ngữ ban đầu chỉ là những câu nói xuôi ta, hợp lý, sau dần mới trở thành những câu đối có vần vè, gọn gàng hơn

    Làm phúc phải tội

    Gà què ăn quẩn cối xay

    Có ở trong chăn, mới biết chăn có rận

    Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm

    Tục ngữ không nhất thiết, nhưng phần lớn đều có vần vè, hay có đối

    No nên bụt, đói nên ma

    Bút sa, gà chết

    Có tật giật mình

    Còn có những câu vần cách, cách hai chữ, ba chữ

    May tay hơn hay thuốc

    Đi chợ ăn quà, về nhà đánh con Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão

    Gà cựa dài thịt rắn, gà cựa ngắn thịt mềm

    Hoặc thể lục bát

    Cá tươi thì xem lấy mang

    Người khôn xem lấy hai hàng tóc mai

    Tóm lại xét về sự phong phú cả về mặt nội dung cũng như hình thức, ta có thể thấy tục ngữ đã phát triển trước ca da rất nhiều. Còn nữa, ca dao thiên về tình cảm, biểu lộ tính tình của con người…nên chỉ có thể phát triển khi mà đời sống xã hội đã phức tạp.

    3. Nội dung của ca dao:

    Có thể nói muốn hiểu biết về tình cảm của con người Việt Nam xem dồi dào, thắ m thiết và sâu sắc đến cỡ nào…thì không thể nào không nghiên cứu ca dao mà hiểu được.

    Ca dao Việt nam là những bài tình tứ, là khuôn thước cho lối thơ trữ tình của ta.

    Ca dao thể hiện tình yêu: tình yêu đôi lứa, gia đình, quê hương, đất nước, lao động, giai cấp, thiên nhiên, hoà bình…

    Anh đi anh nhớ quê nhà

    Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương

    Nhớ ai dãi nắng dầm sương

    Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao Đường vô xứ Nghệ quanh quanh

    Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ Gió đưa cành trúc la đà

    Tiếng chuông Trấn Vũ , canh gà Thọ Xương

    Tuyệt mù khói toả ngàn sương

    Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ…

    Ca dao còn thể hiện tư tưởng đấu tranh của con người với thiên nhiên, với xã hội.

    Có thể nói nội dung của ca dao chủ yếu là trữ tình. Tìm hiểu được cái tình trong ca dao chúng ta sẽ thấy được tính chiến đấu, tính phản phong, tính nhân đạo chủ nghĩa chứa đựng trong ca dao.

    4. Hình thức nghệ thuật của ca dao:

    Ca dao thường là những bài ngắn, hai, bốn, sáu, hoặc tám câu., âm điệu lưu loát và phong phú.

    Đặc điểm của ca dao về phần hình thức là vần vừa sát lại vừa thanh thoát, không gò ép, lại giản dị, và tươi tắn. Nghe có vẻ như lời nói thường mà lại nhẹ nhàng, gọn gàng, chải chuốt, miêu tả được những tình cảm sâu sắc. Có thể nói về mặt tả cảnh , tả tình không có một hình thức văn chương nào ăn đứt được hình thức diễn tả của ca dao.

    Ca dao dùng hình ảnh để nói lên những cái đẹp, những cái tốt, nhưng cũng có khi để nói về những cái xấu, nhưng không nói thẳng. Nhờ phương pháp hình tượng hoá, nên lời của ca dao tuy giản dị, mà rất hàm súc.

    Người con gái không được chủ động trong việc hôn nhân, đã ví mình như hạt mưa:

    Thân em như hạt mưa rào

    Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa

    Hay để tả một tình yêu trong trắng mới chớm nở của đôi lứa, ca dao noi:

    Đôi ta như lửa mới nhen

    Như trăng mới mọc, như đèn mới khêu

    Đến như tả hạng người ngu đần, ca dao cũng đã đưa ra những hình ảnh táo bạo:

    Mặt nạc đóm dày

    Mo nang trôi sấp biết ngày nào khôn Cơm trắng ăn với chả chim

    Chồng đẹp vợ đẹp, những nhìn mà no

    Trên trời có đám mây vàng

    Bên sông nước chảy có nàng quay tơ

    Nàng buồn nàng bỏ quay tơ

    Chàng buồn chàng bỏ thi thơ học hành

    MỘT SỐ LÀN ĐIỆU DÂN CA NGHỆ TĨNH

    Tiếng giặm có nghĩa là ghép vào, điền vào, đan vào một chỗ thiếu….xuất hiện ở Nghệ Tĩnh cách đây khoảng ba , bốn trăm năm.

    Về nội dung, có nhiều bài hát giặm rất tình tứ, cũng có nhiều bài có tính chất chống giai cấp phong kiến.

    Về hình thức, phần nhiều các bài hát dặm đều gồm những câu năm chữ và cước vận, tức vần ở cuối câu: cứ hai câu cuối mỗi đoạn lại lấy một ý, điệp cả về ý, lẫn lời:

    vd:

    Tôi lấy chân khoả lại

    Tôi lấy bàn khoả lại

    hay:

    Thấy những lời kêu trách

    Nghe những lời kêu trách

    Bài hát có bao nhiêu đoạn thì có bấy nhiêu lần điệp lại như vậy, nghe đọc thì thấy vướng, nhưng khi hát, nólàm nổi ý của câu hát, của cả bài.

    Hát giặm cũng có ba lối trình diễn: nam nữ đối đáp, có lối vài ba người hát kể lên một giai thoại, hay một sự việc vừa xảy ra, lại có lối kể một sự tích gì có tình tiết nội dung, và hình thức đều được trau chuốt.

    Hát giặm Nghệ Tĩnh không hoàn toàn do dân sáng tác, có khi do một số nho sĩ sáng tác, được nhân dân ưa thích và phổ biến rộng rãi

    VD:

    Trai:

    Tiết thanh nhàn thong thả

    Muốn thăm hỏi vài câu

    Cuốc thánh thót kêu sầu

    Gió phảng phất mùa sâu

    Nhớ trong sách đã lâu:

    Chuyện “Tư mã phượng cầu”

    Thương thì mũi tìm trâu

    Trâu đâu tìm chạc mũi

    Gái:

    Trời mở rộng phong quang

    Giã ơn trời mở rộng phong quang

    Em đánh tiếng đua sang

    Đêm tàn canh vò võ

    Tay em cầm con bấc đỏ

    Mong bỏ đĩa dầu đầy

    Mời bạn ở lại đây

    Đôi ta giở lời rày

    Tình đó với nghĩa đây

    Trai:

    Giống như đọi nác đầy

    Bưng nhẩn nhẩn trên tay

    Không khuy sơ một hột

    Gió nỏ triềng một hột

    Công đôi ta thề thốt

    Kể đã mấy niên rồi

    Lòng đã quyết lứa đôi

    Ngãi đã quyết thề bồi

    Nhất ngôn nói hẳn lời

    Đừng bốn chốn ba nơi

    Đừng trăn gió chào mời

    Trăng nhiều trăng rạng rỡ

    Trăn nhiều đèn rạng rỡ

    Gái:

    Em đã có chồng rồi

    Em đã có lứa rồi

    Vung úp đã vừa nồi

    Đũa ghép đã thành đôi

    Bạn đừng có ỡm ờ với tôi!

    Tôi lấy chân khoả lại

    Tôi lấy bàn khoả lại

    Trai:

    Têm một quả trầu không

    Bỏ vô hộp con rồng

    Đi băng nội băng đồng

    Qua năm bảy khúc sông

    Qua chín mười đỗi đồng

    Nghe tin em đã có chồng

    Anh quăng lắc vô bụi

    Bạn gạt tùa vô bụi.

    Anh thương em một tháng hai kỳ

    Dồn đi tính lại, cũng như mười ngày

    Năm rộn mà chầy

    Có hai mươi bốn miện [Miện = kỳ]

    Xuân qua rồi hè /đến

    Thu đã muộn, đông rồi

    Nhớ bạn cũ chưa nguôi,

    Sang lập xuân vũ thuỷ

    Đêm em nằm em nghĩ

    Nghĩ kinh trập, xuân phân,

    Lòng tưởng sự ái ân

    Sang thanh minh, cốc vũ

    Đêm dêm nằm nỏ ngủ

    Nhớ bạn mãi thường thường

    Tiết lập hạ nhớ thương

    Bước sang tuần tiểu mãn

    Trông ra ngoài chán chán

    Tiết mang hiện lại gần

    Người đập đất, gánh phân

    Để mùa màng gặt hái

    Anh thương em mãi mãi

    Sang hạ chí tiết hè

    Em nghe tiếng sầu ve

    Em buồn trong gia sự

    Bạn buồn trong gia sự

    ***

    Tiết tiểu thử, đại thử

    Trời nắng sốt lắm thay!

    Ra ngồi tựa cột cây

    Anh với em than thở

    Bạn với mình than thở

    ***

    Tiết lập thu, xử thử

    Ai diều sáo mặc ai

    Vàng lác đác giếng tây

    Ta thương người bạn cộ [Cộ = cũ]

    Nhớ mãi người bạn cộ

    ***

    Vừa đến tiết bạch lộ

    Bầy chim trắng bay sang

    Cây heo hắt lá vàng

    Sang thu phân hàn lộ.

    ***

    Đêm em nằm, em chộ [chộ = thấy]

    Tiết sương giáng lại kề

    Trông bạn cũ ta về

    Sang lập đông giá rét

    Tiết tiểu tuyết, đại tuyết

    Trời giá rét lắm thay

    Sang đông chí cấy cày

    Dạ bồi hồi nhớ bạn

    Tiết tiểu hàn chưa dạn

    Đã bước sang đại hàn

    Dạ tưởng nhớ người ngoan

    Vừa năm cùng tháng tận

    Vừa cuối mùa cuối tận.

    ***

    Phận lại ngồi trách phận

    Phận nỏ giám trách phận

    Anh thương em từ tháng giêng đến tháng chạp

    6. Hát ví Nghệ Tĩnh:

    Hát Ví Nghệ Tĩnh là những loại dân ca xuất hiện trong nghề nông và nghề thủ công. Có nhiều điệu hát ví như: hát phường vải, hát phường cấy, hát đò đưa, hát phường buôn…. Trong những điệu hát này, hát phường vải và hát phường cấy có tổ chức và phổ biến hơn cả.

    1. Hát phường vải:Giai đoạn 1:

    Những câu hát phường vải là những câu biểu lộ tâm tình của hai bên trai gái, hoặc là những ước mơ về yêu đương, hoặc là những lời oán trách kẻ chia rẽ tình duyên, và bao giờ cũng lạc quan, tin tưởng.

    Hat phường vải gồm có bốn giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất: hát dạo, hát mừng, hát chào và hát hỏi. Giai đoạn thứ hai: hát đố và hát đối. Giai đoạn thứ ba: hát mời và hát xe kết. Giai đoạn thứ tư: hát tiễn.

    Hát dạo

    Bấy lâu thức nhắp mơ màng

    Bên rèm tiếng gió, đầu giường bóng trăng

    *

    Bấy lâu nghe hết tiếng nàng

    Bên anh nức tiếng đồn vang đã lừng

    Nghe tin anh cũng vội mừng

    Vậy nên chẳng quản suối rừng anh sang

    *

    Bấy lâu anh mức chi nhà

    Để em dệt gấm thêu hoa thêm sầu

    *

    Đồn rằng cá uốn thân vây

    Đồn em hay hát, hát hay anh tìm

    *

    Chốn này vui vẻ, tưng bừng

    Hạc nghe tiếng phượng xa chừng tới nơi

    *

    Đêm khuya trời tạnh sương im

    Tai nghe tiếng nhạc, chàng Kim tới gần.

    *

    Dừng xa, khoan kéo, ơi phường!

    Hình như có khách viễn phương tới nhà

    *

    Đi qua nghe tiếng em reo,

    Nghe xa em kéo, muốn đeo em về.

    *

    Đi ngang trước cửa nàng Kiều,

    Dừng chân đứng lại, dặt dìu đôi câu

    *

    Đi ngang thấy búp hoa đa`o

    Muốn vào mà bẻ, sợ bờ rào lắm gai

    *

    Đồn đây là chốn Đao` Nguyên

    Trăng thanh gió mát, cắm thuyền dạo chơi

    *

    Lạ lùng anh mới tới đây,

    Thấy hoa liền hái, biết cây ai trồng

    *

    Đến đây vàng cũng như son

    Ai ai thời cũng như con một nhà

    Hát mừng, hát chào

    Khi nháy mắt, khi nhện sa

    Khi chuột rích trong nhà

    Khi khách kêu ngoài ngõ

    Tay em đưa go đủng đỉnh

    Tay em chìa khoá động đào

    Bước năm lần cửa, ra chào bạn quen

    *

    Mừng rằng bạn đến chơi nhà

    Cam lòng thục nữ gọi là trao tay

    Hát hỏi Em có chồng rồi, em nói rằng chưa

    Tội riêng em đó, nỏ lừa được anh

    *

    Em chưa có chồng, em mới đến đây

    Chồng rồi chiếu trải, màn vây ở nhà Anh về chẻ lạt bó tro

    Rán sành ra mỡ, em cho làm chồng.

    Em về đục núi lòn qua,

    Vắt cổ chày ra nước, thì ta làm chồng

    *

    Trai thanh xuân ngồi hàng thuốc bắc,

    Gái đông sàng cảm bệnh lầu tây

    Hai ta tình nặng nghĩa dày,

    Đối ra đáp được, lúc này tính sao?

    *

    – Đến đây hỏi khác tương phùng

    Chim chi một cánh bay cùng nước non?

    -Tương phùng nhắn với tương tri,

    Lá buồm một cánh bay đi khắp trời

    *

    – Lá gì không nhánh, không ngành?

    Lá gì chỉ có tay mình trao tay?

    – Lá thư không nhánh, không ngành,

    Lá thư chỉ có tay mình trao tay.

    *

    – Nghe tin anh hoc có tài

    Cha thầy Mạnh Tử là ai rứa chàng?

    – Thầy Mạnh, cụ Mạnh sinh ra

    Đù mẹ con hát, tổ cha thằng bày!

    *

    – Người Kim Mã cưỡi co ngựa vàng

    Đất Phù Long rồng nổi, thì chàng đối chi?

    – Người Thanh Thuỷ gặp khách nước trong

    Hoành sơn ngang núi, đã thoả lòng em chưa?

    *

    Nghe anh bôn tẩu bấy lâu

    Nghệ An có mấy chiếc cầu hỡi anh?

    – Nghệ An có ba mươi sáu chiếc cầu

    Phồn hoa đi lại bốn cầu mà thôi

    Cầu danh, cầu lợi, cầu tài

    Cầu cho đây đó làm hai giao hoà

    *

    Nhớ em nhất nhật một ngày

    Đêm tơ tưởng dạ, làng rày nhớ trông

    – Chờ em nửa tháng ni rồi

    Ôm đờn bán nguyệt, dựa ngồi cung trăng

    *

    – Nghe tin anh giỏi, anh tài

    Đào tiên một cõi Thiên Thai ai trồng?

    – Thiên thai là của nàng Kiều

    Riêng chàng Kim Trọng sớm chiều vào ra

    --- Bài cũ hơn ---

  • Hoán Dụ Là Gì? Sự Khác Nhau Giữa Ẩn Dụ Và Hoán Dụ
  • Hoán Dụ Là Gì? Các Kiểu Hoán Dụ? Sự Khác Nhau Giữa Ẩn Dụ Và Hoán Dụ
  • Sự Khác Nhau Giữa Dung Tích, Xi Lanh Và Công Suất?
  • Bàn Về Khái Niệm ‘dư Luận Xã Hội’
  • Tìm Hiểu Sự Khác Biệt Giữa Phiên Dịch Và Biên Dịch Viên
  • --- Bài mới hơn ---

  • So Sánh Nhãn Hiệu Và Tên Thương Mại
  • Sự Khác Nhau Giữa Notepad, Wordpad Và Word
  • Những Điểm Tương Đồng Và Khác Biệt Giữa Các Xã Hội Ở Nông Thôn Và Thành Phố Là Gì?
  • Sự Khác Biệt Giữa Thành Thị, Ngoại Ô Và Nông Thôn Là Gì?
  • Giáo Án Sinh Học 12 Bài 11: Liên Kết Gen Và Hoán Vị Gen
  • Ca dao là một từ Hán Việt. Trong đó, “ca” dùng để chỉ những bài hát; còn từ “dao” được dùng để chỉ những bài hát ngắn, thường không có chương khúc, giai điệu.

    Vì vậy, có thể hiểu ca dao là những bài hát có hoặc không có chương khúc, được dùng để miêu tả, ngụ ý hay diễn đạt tình cảm. Hầu hết ca dao đều là lời thơ trữ tình dân gian, thường được kết hợp với âm nhạc để diễn xướng và phản ánh thế giới nội tâm của con người.

    Ca dao được lưu truyền theo hình thức truyền miệng nên rất ngắn gọn, súc tích và sử dụng thể thơ dân tộc [thơ lục bát hoặc lục bát biến thể] cho dễ thuộc, dễ nhớ. Bên cạnh đó, ca dao cũng sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ, ngôn ngữ gần gũi, đời thường và được diễn đạt mang đậm sắc thái dân gian.

    • Phản ánh lịch sử: Ca dao thường nhắc tên các sự kiện lịch sử và bày tỏ quan điểm, thái độ của nhân dân chứ không đi sâu vào quá trình hay diễn biến của nó.
    • Phản ánh phong tục – tập quán, nếp sống hay đời sống tình cảm của nhân dân trong quan hệ gia đình, lứa đôi, đất nước,…. Đồng thời, ca dao cũng phản ánh cuộc sống của nhân dân trong xã hội cũ, điển hình là những bài ca dao than thân.
    • Ca dao thể hiện tiếng cười bông đùa, trào phúng.

    Là những bài thơ ca truyền miệng của trẻ em và hầu như không có tác giả, ví dụ như vè. Đồng dao được chia thành hai loại chính là: gắn với trò chơi hoặc gắn liền với công việc của trẻ nhỏ.

    “Dung dăng dung dẻ

    Dắt trẻ đi chơi

    Đến hỏi ông trời

    Xin vài cái bánh

    Gặp xe thì tránh

    Đội mũ trên đầu

    Đi chậm đi mau

    Lâu lâu lại ngồi!”

    “Em là con gái nhà nông,

    Thấy anh gánh lúa vừa mừng vừa thương.

    Mồ hôi ướt đẫm trán lưng,

    Hỏi anh có mệt gánh giùm cho anh.

    Mời anh bát nước chè xanh,

    Thi nhau ta gánh cho nhanh bạn cùng.”

    “Ru con, con ngủ cho lâu

    Để mẹ đi cấy ruộng sâu lâu về

    Ru con, con ngủ cho mê

    Mẹ còn lo chuyện lê thê kéo cày

    Ru con, con ngủ cho say

    Mẹ còn vất vả chân tay ngoài đồng

    Ru con, con ngủ cho nồng

    Mẹ còn nhổ mạ trả công cho người.”

    “Thịt Mỡ dưa hành câu đối đỏ,

    Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh.”

    “Chồng người đánh giặc sông Lô

    Chồng em ngồi bếp rang ngô cháy quần

    Chồng người cưỡi ngựa bắn cung

    Chồng em ngồi bếp cầm thun bắn ruồi.”

    “Cô kia đứng ở bên sông,

    Muốn sang anh ngả cành hồng cho sang.”

    “Thân em như củ ấu gai

    Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen

    Ai ơi, nếm thử mà xem

    Nếm ra, mới biết rằng em ngọt bùi.”

    “Nước non lận đận một mình,

    Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.

    Ai làm cho bể kia đầy,

    Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?”

    Tục ngữ là gì?

    Tục ngữ là gì? Đây là một thể loại văn học dân gian, được đúc kết từ những tri thức, kinh nghiệm của nhân dân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích và có nhịp điệu nên rất dễ nhớ và dễ truyền đạt.

    Trong các câu tục ngữ, cả hình thức và nội dung luôn có sự gắn bó chặt chẽ với nhau để tạo thành một câu hoàn chỉnh và thống nhất. Một câu tục ngữ bao giờ cũng có hai nghĩa là: nghĩa đen và nghĩa bóng.

    Tục ngữ là những câu nói được đúc kết từ những tri thức, kinh nghiệm sống thực tế

    * Ví dụ về câu tục ngữ: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”.

    Chúng ta có thể giải thích câu tục ngữ này theo hai nghĩa như sau:

    • Nghĩa đen: Nếu để mực rây ra tay thì sẽ bị dính màu đen của mực. Còn nếu ngồi gần đèn thì sẽ được nhìn rõ tất cả mọi vật do đèn chiếu sáng vào.
    • Nghĩa bóng: Cha ông ta muốn nhắn nhủ rằng môi trường sống có tầm ảnh hưởng cực kỳ quan trọng đến nhận thức và lối sống của mỗi cá nhân. Nếu sống sống trong môi trường có nhiều điều xấu, con người sẽ bị ảnh hưởng và có thể bị tha hóa về đạo đức sống. Ngược lại, nếu sống trong môi trường có nhiều điều tốt đẹp thì chúng ta sẽ sống lành mạnh, có ích hơn cho gia đình và xã hội.

    Tính hình tượng trong câu tục ngữ thường được thể hiện qua các phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ. Ông cha ta muốn thông qua những sự vật, hiện tượng thân thuộc để thể hiện quan niệm và đúc kết thành chân lý, kinh nghiệm; vừa sáng tạo nhưng lại rất sâu sắc. Chính tính hình tượng hóa này sẽ giúp chúng ta dễ hiểu và biết các suy ngẫm.

    Bên cạnh đó, tục ngữ thường được gieo vần liền hoặc vần cách, được ngắt nhịp linh hoạt tạo nên sự hài hòa, cân đối và nhịp nhàng.

      Tục ngữ đúc kết và phản ánh kinh nghiệm sản xuất của người dân lao động.

    Ví dụ: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”.

    Ví dụ: “Ăn lông ở lỗ”, “Một người làm quan cả họ được nhờ”, “Cá lớn nuốt cá bé”,..

    Ví dụ: “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ”, “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”, “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”,…

    Những câu ca dao tục ngữ Việt Nam hay nhất

    Muốn con hay chữ thì yêu kính thầy.”

    Nghĩ sao cho bõ những ngày ước mong.”

    Đẹp duyên nhưng chẳng đẹp lòng mẹ cha.”

    Yêu nhau cũng thể nàng dâu mẹ chồng.”

    Theo đôi theo lứa mới thành thất gia.”

    Như đứng đống lửa, như ngồi đống than!”

    Nuôi con mới biết công lao mẹ, thầy.

    Nghĩa mẹ bằng trời, chín tháng cưu mang.”

    Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.”

    1. “Cha mẹ sinh con, trời sinh tính”.
    2. “Một giọt máu đào hơn ao nước lã”.
    3. “Thuyền mạnh về lái, gái mạnh về chồng”.

    Tình bạn là mối duyên thừa trời cho.”

    Cũng bằng ăn quả đào tiên trên trời.”

    Trái tim còn đập vẫn là bạn nhau.”

    Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.”

    Cười người hôm trước hôm sau người cười.”

    Có bát cơm đầy, nhớ đến nhà nông.

    Đường đi cách bến cách sông

    Muốn qua dòng nước, nhờ ông lái đò!”

    1. “Kính lão đắc thọ”.
    2. “Tiếng chào cao hơn mâm cỗ”.
    3. “Đường mòn nhân nghĩa không mòn”.
    4. “Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho”.
      “Én bay thấp mưa ngập cầu ao

    Én bay cao mưa rào lại tạnh.”

    Cơn đằng Nam, vừa làm vừa chơi

    Cơn đằng Bắc, đổ thóc ra phơi

    Cơn đằng Tây, mưa ngu bão ngáo.

    Cày sâu bừa kĩ phân tro cho nhiều.”

    Nuôi tằm ba lứa, ruộng cày ba năm

    Nhờ trời hòa cốc phong đăng

    Cấy lúa lúa tốt, nuôi tằm tằm tươi

    Được mùa dù có tại trời

    Chớ thấy sóng cả mà rời tay co.

    1. “Đầu năm sương muối, cuối năm gió nồm”.
    2. “Tháng bảy mưa gãy cành tràm”.
    3. “Ráng mỡ gà thì gió, ráng mỡ chó thì mưa”.
    4. “Mây xanh thì nắng, mây trắng thì mưa”.

    Dạy con từ thuở con còn ngây thơ.

    Dạy con, dạy thuở còn thơ,

    Dạy vợ, dạy thuở ban sơ mới về.”

    Học buôn, học bán cho tày người ta.

    Con đừng học thói chua ngoa,

    Họ hàng ghét bỏ, người ta chê cười.

    Dù no dù đói cho tươi,

    Khoan ăn bớt ngủ là người lo toan.

    Phòng khi đóng góp việc làng,

    Đồng tiền bát gạo lo toan cho chồng.

    Trước là đẹp mặt cho chồng,

    Sau là họ mạc cũng không chê cười.”

    Trai thời trung hiếu đôi vai cho tròn.

    Gái thời trinh trỉnh lòng son,

    Sớm hôm gìn giữ kẻo còn chút sai.

    Trai lành gái tốt ra người,

    Khuyên con trọng bấy nhiêu lời cho chuyên.”

    1. “Sống mỗi người mỗi nết, chết mỗi người mỗi tật”.
    2. “Miệng hỏa lò ăn hết cơ nghiệp”.
    3. “Khôn ngoan đến cửa quan mới biết, giàu có ba mươi tết mới hay”.
    4. “Nước đổ lá khoai”
    5. “Cáo chết ba năm còn quay đầu về núi”.

    Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan”.

    Đến khi chết bỏng cứ tai mà rờ!”

    Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”.

    1. “Thân tự lập thân”.
    2. “Có thân phải khổ, có khổ mới nên thân”.
    3. “giúp lời không ai giúp của, giúp đũa không ai giúp cơm”.
    4. “Sông sâu sóng cả, chớ ngã tay chèo”.
      “Đường vô xứ Nghệ quanh quanh

    Đường ra Hà Nội như tranh vẽ rồng”.

    Nước non a vẽ nên tranh họa đồ

    Cố đô rồi lại tân đô

    Nghìn năm văn vật bây giờ là đây”.

    Buồm giong ba ngọn vui đà nên vui”.

    Có về Hà Nội với ta thì về

    Đường thủy thì tiện thuyền bè

    Đường bộ cứ bến Bồ Đề mà sang”.

    Dẫu chưa thanh lịch cũng người Tràng An”.

    Sự khác nhau giữa tục ngữ và thành ngữ Việt Nam

    Thành ngữ và tục ngữ Việt Nam đều là những câu nói ngắn gọn, súc tích; phản ánh tri thức của con người về sự vật, hiện tượng trong cuộc sống. Bởi vậy mà rất khó để phân biệt hai khái niệm này.

    Tuy nhiên, bạn có thể phân biệt được thành ngữ và tục ngữ qua một số đặc điểm sau:

    Là cụm từ được cấu tạo cố định và thể hiện một ý nghĩa hoàn chỉnh.

    Là những câu nói ngắn gọn, có vần điệu và được đúc kết từ những tri thức, kinh nghiệm sống thực tế của người dân.

    • Chưa diễn đạt trọn vẹn một ý mà chỉ đề cập đến như một khái niệm.
    • Thành ngữ thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học, thường là một vế câu được dùng để tạo câu hoặc chen thêm vào các câu nói.

    Ví dụ: Chúc cậu “mẹ tròn con vuông”.

    • Diễn đạt trọn vẹn một ý. Đó có thể là lời đánh giá, sự nhận xét hay một kinh nghiệm sống, một lời khuyên,… nhằm khuyên răn và hướng dẫn con người cách sống, cách ứng xử đúng đắn.
    • Tục ngữ thuộc lĩnh vực văn học, được dùng độc lập.

    Ví dụ: “Thất bại là mẹ thành công”.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Sự Khác Nhau Giữa Ca Dao Và Tục Ngữ, Thành Ngữ 2022
  • Sự Khác Biệt Giữa Ẩn Dụ Và Hoán Dụ
  • Khi Người Việt “ném Đá” Áo Dài Việt
  • Sự Khác Biệt Giữa Data Analyst Và Business Analyst
  • Sự Khác Biệt Giữa Công Nghệ Và Khoa Học Dữ Liệu Là Gì?
  • --- Bài mới hơn ---

  • Ca Dao Tục Ngữ Là Gì? Sự Khác Nhau Giữa Thành Ngữ Và Tục Ngữ
  • So Sánh Nhãn Hiệu Và Tên Thương Mại
  • Sự Khác Nhau Giữa Notepad, Wordpad Và Word
  • Những Điểm Tương Đồng Và Khác Biệt Giữa Các Xã Hội Ở Nông Thôn Và Thành Phố Là Gì?
  • Sự Khác Biệt Giữa Thành Thị, Ngoại Ô Và Nông Thôn Là Gì?
  • 1. Tục ngữ và Thành ngữ:

    – Tục ngữ: Là một câu tự nó diễn trọn vẹn một ý, một nhận xét, một kinh nghiệm,

    một luân lý, có khi là một sự phê phán.

    – Thành ngữ: Là một phần câu sẵn có, nó là một bộ phận của câu, mà nhiều người

    đã quen dùng, nhưng tự riêng nó không diễn được một ý trọn vẹn

    Về hình thức ngữ pháp , mỗi thành ngữ chỉ là một nhóm từ, chưa phải là một câu hoàn chỉnh.

    Còn tục ngữ dù ngắn đến đâu cũng là một câu hoàn chỉnh.

    Có thể nói một cách hình ảnh: thành ngữ ngang hàng với từ. Thành ngữ là anh, từ đơn độc là em.

    Vì thành ngữ qua thời gian đã được tập hợp thành cụm. VD: “Áo rách, quần manh”,

    “Ăn trắng, mặc trơn”, “Ăn trên, ngồi trốc”, “Dốt đặc cán mai”, “Cá bể, chim ngàn” “Bụng đói, cật rét”….

    đều là thành ngữ. Còn “Chó cắn áo rách”, “Bệnh quỷ thuốc tiên”, “Người chửa, cửa mả”…

    đều là tục ngữ.

    Hầu hết những câu thành ngữ, tục ngữ đầu do nhân dân sáng tác, nhưng cũng có những câu

    rút ra từ các thi phẩm phổ biến, hoặc rút từ ca dao, dân ca ra. Có người nói tục ngữ là ngạn ngữ

    [nghĩa là lời nói đã lưu hành từ xưa] [Chữ ngạn có nghĩa là lời nói của người xưa].

    Như vậy, tục ngữ được cấu tạo trên cơ sở những kinh nghiệm về sinh hoạt, sản xuất… Nó là những

    câu đúc kết những nhận xét đã được nhiều người thừa nhận, để hướng dẫn con người ta trong sự

    nhìn nhận mọi khía cạnh của cuộc đời. Tục ngữ là những câu thông tục, thiên về diễn ý, đúc kết một

    số ý kiến dựa theo kinh nghiệm, dựa theo luân lý và công lý để nhận xét về con người và xã hội,

    hay dựa theo trí thức để nhận xét về con người và vũ trụ. Trong tục ngữ có cả thành ngữ :

    “Chồng yêu, xỏ chân lỗ mũi“, thì ” xỏ chân lỗ mũi ” là thành ngữ.

    2. Ca dao và dân ca:

    Ca dao là một thuật ngữ Hán Việt. Đứng về mặt văn học mà nhận định, khi chúng ta

    tước bỏ những tiếng đệm, những tiếng láy, những câu láy ở một bài dân ca, thì chúng ta

    thấy bài dân ca ấy chẳng khác nào một bài ca dao. Có thể nói, ranh giới giữ ca dao và

    dân ca không rõ.

    Ca dao của ta có thể ngâm được nguyên câu. Còn dùng một bài ca dao để hát, thì bài

    ca dao sẽ biến thành dân ca. Vì hát yêu cầu phải có khúc điệu, và như vậy phải có thêm tiếng đệm.

    Vậy có thể nói, ca dao là một loại thơ dân gian có thể ngâm được, như các loại thơ khác

    và có thể xây dựng thành các điệu ca dao.

    Còn dân ca là câu hát đã thành khúc điệu. Dân ca là những bài hát có nhạc điệu nhất định,

    nó ngả về nhạc nhiều ở mặt hình thức, nó là nhạc do tiếng của con người đưa ra từ cổ họng.

    Xét về nguồn gốc phát sinh thì dân ca khác với ca dao ở chỗ nó được hát lên trong những hoàn

    cảnh nhất định, hay ở những địa phương nhất định. Dân ca thường mang tính chất địa phương,

    còn ca dao thì ngược lại, dù nội dung của bài ca dao có nói về một địa phương cụ thể nào,

    thì nó vẫn đươc phổ biến rộng rãi

    “Đồng đăng có phố Kỳ Lừa

    Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh”

    Hay:

    Đường vô xứ Nghệ quanh quanh

    non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ

    thì nhân dân nhiều nơi đều biết ngâm nga.

    Còn dân ca thì nhiều khi chỉ có dân địa phương mới biết, và mới hát được..

    Nội dung của dân ca cũng nhue nội dung của ca dao, chủ yếu là trữ tình, tức biểu hiện

    cái nội tâm của tác giả trước ngoại cảnh.

    Cũng như tục ngữ, ca dao – dân ca là những bài văn vần do nhân dân sáng tác tập thể,

    được lưu truyền bằng miệng và / được phổ biến rộng rãi trong nhân dân. Trong tất cả

    những tính chất chung của văn học dân gian [trong đó có tục ngữ – ca dao – dân ca] :

    tính nhân dân, tính hiện thực, tính lãng mãn, tính phổ biến, tính khuyết danh,

    tính truyền miệng, tính tập thể ….thì tính tập thể là tính chất cơ bản nhất

    B. Thời kỳ xuất hiện:

    So với thần thoại và truyền thuyết thì ca dao có một hình thức văn nghệ tưởng như mới hơn. Nhưng theo kết quả nghiên cứu, tục ngữ, ca dao cũng xuất hiện cùng thời với thần thoại và truyền thuyết. Trong quá trình lao động, xuất hiện những câu hò, kiểu như “Dô ta”, như vậy ca hát đã có từ rất sớm, nó xuất hiện trong lao động từ thời cổ sơ, và được sửa đổi qua các thế hệ của loài người.

    Xét nội dung những câu ” Năm cha, ba mẹ“, hay ” Sinh con rồi mới sinh cha, sinh cháu giữ nhà rồi mới sinh ông“, ” Con dại, cái mang”, “con mống, sống mang“.. ta có thể biết được thời điểm xuất hiện câu đó, đólà thời kỳ tạp giao, hay tình trạng chồng chung vợ chạ, hoặc tóm tắt quá trình tạp giao từ chế độ mẫu hệ, rồi đến Phụ hệ…

    Ca dao, tục ngữ cũng mang ý nghĩa lịch sử vì nó gắn liền và phản ánh đời sống kinh tế, xã hội qua từng thời kỳ.

    C. Nội dung và hình thức của tục ngữ – ca dao – dân ca:

    1. Nội dung của tục ngữ:

    Tục ngữ được cấu tạo trên cơ sở thực tế, do lý trí nhiều hơn là do xúc cảm. tư tưởng biểu hiện trong tục ngữ là tư tưởng đanh thép, sắc bén, rút ở cuộc đời. Ở tục ngữ, tính chất phản phong là mạnh hơn cả.

    Về nội dung, tục ngữ là những nhận định sau kinh nghiệm của con người về lao động, sản xuất, về cuộc sống trong gia đình, xã hội. Nội dung ấy vừa phong phú, vừa vững chắc, vì nó đã được đúc kết qua nhiều thế hệ của con người.

    VD:

    Quá mù ra mưa

    Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa

    Vỏ quýt dày có móng tay nhọn

    Cái sảy nảy cái ung

    Cõng rắn cắn gà nhà

    2. Hình thức của tục ngữ:

    Tục ngữ ban đầu chỉ là những câu nói xuôi ta, hợp lý, sau dần mới trở thành những câu đối có vần vè, gọn gàng hơn

    Làm phúc phải tội

    Gà què ăn quẩn cối xay

    Có ở trong chăn, mới biết chăn có rận

    Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm

    Tục ngữ không nhất thiết, nhưng phần lớn đều có vần vè, hay có đối

    No nên bụt, đói nên ma

    Bút sa, gà chết

    Có tật giật mình

    Còn có những câu vần cách, cách hai chữ, ba chữ

    May tay hơn hay thuốc

    Đi chợ ăn quà, về nhà đánh con Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão

    Gà cựa dài thịt rắn, gà cựa ngắn thịt mềm

    Hoặc thể lục bát

    Cá tươi thì xem lấy mang

    Người khôn xem lấy hai hàng tóc mai

    Tóm lại xét về sự phong phú cả về mặt nội dung cũng như hình thức, ta có thể thấy tục ngữ đã phát triển trước ca da rất nhiều. Còn nữa, ca dao thiên về tình cảm, biểu lộ tính tình của con người…nên chỉ có thể phát triển khi mà đời sống xã hội đã phức tạp.

    3. Nội dung của ca dao:

    Có thể nói muốn hiểu biết về tình cảm của con người Việt Nam xem dồi dào, thắ m thiết và sâu sắc đến cỡ nào…thì không thể nào không nghiên cứu ca dao mà hiểu được.

    Ca dao Việt nam là những bài tình tứ, là khuôn thước cho lối thơ trữ tình của ta.

    Ca dao thể hiện tình yêu: tình yêu đôi lứa, gia đình, quê hương, đất nước, lao động, giai cấp, thiên nhiên, hoà bình…

    Anh đi anh nhớ quê nhà

    Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương

    Nhớ ai dãi nắng dầm sương

    Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao Đường vô xứ Nghệ quanh quanh

    Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ Gió đưa cành trúc la đà

    Tiếng chuông Trấn Vũ , canh gà Thọ Xương

    Tuyệt mù khói toả ngàn sương

    Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ…

    Ca dao còn thể hiện tư tưởng đấu tranh của con người với thiên nhiên, với xã hội.

    Có thể nói nội dung của ca dao chủ yếu là trữ tình. Tìm hiểu được cái tình trong ca dao chúng ta sẽ thấy được tính chiến đấu, tính phản phong, tính nhân đạo chủ nghĩa chứa đựng trong ca dao.

    4. Hình thức nghệ thuật của ca dao:

    Ca dao thường là những bài ngắn, hai, bốn, sáu, hoặc tám câu., âm điệu lưu loát và phong phú.

    Đặc điểm của ca dao về phần hình thức là vần vừa sát lại vừa thanh thoát, không gò ép, lại giản dị, và tươi tắn. Nghe có vẻ như lời nói thường mà lại nhẹ nhàng, gọn gàng, chải chuốt, miêu tả được những tình cảm sâu sắc. Có thể nói về mặt tả cảnh , tả tình không có một hình thức văn chương nào ăn đứt được hình thức diễn tả của ca dao.

    Ca dao dùng hình ảnh để nói lên những cái đẹp, những cái tốt, nhưng cũng có khi để nói về những cái xấu, nhưng không nói thẳng. Nhờ phương pháp hình tượng hoá, nên lời của ca dao tuy giản dị, mà rất hàm súc.

    Người con gái không được chủ động trong việc hôn nhân, đã ví mình như hạt mưa:

    Thân em như hạt mưa rào

    Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa

    Hay để tả một tình yêu trong trắng mới chớm nở của đôi lứa, ca dao noi:

    Đôi ta như lửa mới nhen

    Như trăng mới mọc, như đèn mới khêu

    Đến như tả hạng người ngu đần, ca dao cũng đã đưa ra những hình ảnh táo bạo:

    Mặt nạc đóm dày

    Mo nang trôi sấp biết ngày nào khôn Cơm trắng ăn với chả chim

    Chồng đẹp vợ đẹp, những nhìn mà no

    Trên trời có đám mây vàng

    Bên sông nước chảy có nàng quay tơ

    Nàng buồn nàng bỏ quay tơ

    Chàng buồn chàng bỏ thi thơ học hành

    MỘT SỐ LÀN ĐIỆU DÂN CA NGHỆ TĨNH

    Tiếng giặm có nghĩa là ghép vào, điền vào, đan vào một chỗ thiếu….xuất hiện ở Nghệ Tĩnh cách đây khoảng ba , bốn trăm năm.

    Về nội dung, có nhiều bài hát giặm rất tình tứ, cũng có nhiều bài có tính chất chống giai cấp phong kiến.

    Về hình thức, phần nhiều các bài hát dặm đều gồm những câu năm chữ và cước vận, tức vần ở cuối câu: cứ hai câu cuối mỗi đoạn lại lấy một ý, điệp cả về ý, lẫn lời:

    vd:

    Tôi lấy chân khoả lại

    Tôi lấy bàn khoả lại

    hay:

    Thấy những lời kêu trách

    Nghe những lời kêu trách

    Bài hát có bao nhiêu đoạn thì có bấy nhiêu lần điệp lại như vậy, nghe đọc thì thấy vướng, nhưng khi hát, nólàm nổi ý của câu hát, của cả bài.

    Hát giặm cũng có ba lối trình diễn: nam nữ đối đáp, có lối vài ba người hát kể lên một giai thoại, hay một sự việc vừa xảy ra, lại có lối kể một sự tích gì có tình tiết nội dung, và hình thức đều được trau chuốt.

    Hát giặm Nghệ Tĩnh không hoàn toàn do dân sáng tác, có khi do một số nho sĩ sáng tác, được nhân dân ưa thích và phổ biến rộng rãi

    VD:

    Trai:

    Tiết thanh nhàn thong thả

    Muốn thăm hỏi vài câu

    Cuốc thánh thót kêu sầu

    Gió phảng phất mùa sâu

    Nhớ trong sách đã lâu:

    Chuyện “Tư mã phượng cầu”

    Thương thì mũi tìm trâu

    Trâu đâu tìm chạc mũi

    Gái:

    Trời mở rộng phong quang

    Giã ơn trời mở rộng phong quang

    Em đánh tiếng đua sang

    Đêm tàn canh vò võ

    Tay em cầm con bấc đỏ

    Mong bỏ đĩa dầu đầy

    Mời bạn ở lại đây

    Đôi ta giở lời rày

    Tình đó với nghĩa đây

    Trai:

    Giống như đọi nác đầy

    Bưng nhẩn nhẩn trên tay

    Không khuy sơ một hột

    Gió nỏ triềng một hột

    Công đôi ta thề thốt

    Kể đã mấy niên rồi

    Lòng đã quyết lứa đôi

    Ngãi đã quyết thề bồi

    Nhất ngôn nói hẳn lời

    Đừng bốn chốn ba nơi

    Đừng trăn gió chào mời

    Trăng nhiều trăng rạng rỡ

    Trăn nhiều đèn rạng rỡ

    Gái:

    Em đã có chồng rồi

    Em đã có lứa rồi

    Vung úp đã vừa nồi

    Đũa ghép đã thành đôi

    Bạn đừng có ỡm ờ với tôi!

    Tôi lấy chân khoả lại

    Tôi lấy bàn khoả lại

    Trai:

    Têm một quả trầu không

    Bỏ vô hộp con rồng

    Đi băng nội băng đồng

    Qua năm bảy khúc sông

    Qua chín mười đỗi đồng

    Nghe tin em đã có chồng

    Anh quăng lắc vô bụi

    Bạn gạt tùa vô bụi.

    Anh thương em một tháng hai kỳ

    Dồn đi tính lại, cũng như mười ngày

    Năm rộn mà chầy

    Có hai mươi bốn miện [Miện = kỳ]

    Xuân qua rồi hè /đến

    Thu đã muộn, đông rồi

    Nhớ bạn cũ chưa nguôi,

    Sang lập xuân vũ thuỷ

    Đêm em nằm em nghĩ

    Nghĩ kinh trập, xuân phân,

    Lòng tưởng sự ái ân

    Sang thanh minh, cốc vũ

    Đêm dêm nằm nỏ ngủ

    Nhớ bạn mãi thường thường

    Tiết lập hạ nhớ thương

    Bước sang tuần tiểu mãn

    Trông ra ngoài chán chán

    Tiết mang hiện lại gần

    Người đập đất, gánh phân

    Để mùa màng gặt hái

    Anh thương em mãi mãi

    Sang hạ chí tiết hè

    Em nghe tiếng sầu ve

    Em buồn trong gia sự

    Bạn buồn trong gia sự

    ***

    Tiết tiểu thử, đại thử

    Trời nắng sốt lắm thay!

    Ra ngồi tựa cột cây

    Anh với em than thở

    Bạn với mình than thở

    ***

    Tiết lập thu, xử thử

    Ai diều sáo mặc ai

    Vàng lác đác giếng tây

    Ta thương người bạn cộ [Cộ = cũ]

    Nhớ mãi người bạn cộ

    ***

    Vừa đến tiết bạch lộ

    Bầy chim trắng bay sang

    Cây heo hắt lá vàng

    Sang thu phân hàn lộ.

    ***

    Đêm em nằm, em chộ [chộ = thấy]

    Tiết sương giáng lại kề

    Trông bạn cũ ta về

    Sang lập đông giá rét

    Tiết tiểu tuyết, đại tuyết

    Trời giá rét lắm thay

    Sang đông chí cấy cày

    Dạ bồi hồi nhớ bạn

    Tiết tiểu hàn chưa dạn

    Đã bước sang đại hàn

    Dạ tưởng nhớ người ngoan

    Vừa năm cùng tháng tận

    Vừa cuối mùa cuối tận.

    ***

    Phận lại ngồi trách phận

    Phận nỏ giám trách phận

    Anh thương em từ tháng giêng đến tháng chạp

    6. Hát ví Nghệ Tĩnh:

    Hát Ví Nghệ Tĩnh là những loại dân ca xuất hiện trong nghề nông và nghề thủ công. Có nhiều điệu hát ví như: hát phường vải, hát phường cấy, hát đò đưa, hát phường buôn…. Trong những điệu hát này, hát phường vải và hát phường cấy có tổ chức và phổ biến hơn cả.

    1. Hát phường vải:Giai đoạn 1:

    Những câu hát phường vải là những câu biểu lộ tâm tình của hai bên trai gái, hoặc là những ước mơ về yêu đương, hoặc là những lời oán trách kẻ chia rẽ tình duyên, và bao giờ cũng lạc quan, tin tưởng.

    Hat phường vải gồm có bốn giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất: hát dạo, hát mừng, hát chào và hát hỏi. Giai đoạn thứ hai: hát đố và hát đối. Giai đoạn thứ ba: hát mời và hát xe kết. Giai đoạn thứ tư: hát tiễn.

    Hát dạo

    Bấy lâu thức nhắp mơ màng

    Bên rèm tiếng gió, đầu giường bóng trăng

    *

    Bấy lâu nghe hết tiếng nàng

    Bên anh nức tiếng đồn vang đã lừng

    Nghe tin anh cũng vội mừng

    Vậy nên chẳng quản suối rừng anh sang

    *

    Bấy lâu anh mức chi nhà

    Để em dệt gấm thêu hoa thêm sầu

    *

    Đồn rằng cá uốn thân vây

    Đồn em hay hát, hát hay anh tìm

    *

    Chốn này vui vẻ, tưng bừng

    Hạc nghe tiếng phượng xa chừng tới nơi

    *

    Đêm khuya trời tạnh sương im

    Tai nghe tiếng nhạc, chàng Kim tới gần.

    *

    Dừng xa, khoan kéo, ơi phường!

    Hình như có khách viễn phương tới nhà

    *

    Đi qua nghe tiếng em reo,

    Nghe xa em kéo, muốn đeo em về.

    *

    Đi ngang trước cửa nàng Kiều,

    Dừng chân đứng lại, dặt dìu đôi câu

    *

    Đi ngang thấy búp hoa đa`o

    Muốn vào mà bẻ, sợ bờ rào lắm gai

    *

    Đồn đây là chốn Đao` Nguyên

    Trăng thanh gió mát, cắm thuyền dạo chơi

    *

    Lạ lùng anh mới tới đây,

    Thấy hoa liền hái, biết cây ai trồng

    *

    Đến đây vàng cũng như son

    Ai ai thời cũng như con một nhà

    Hát mừng, hát chào

    Khi nháy mắt, khi nhện sa

    Khi chuột rích trong nhà

    Khi khách kêu ngoài ngõ

    Tay em đưa go đủng đỉnh

    Tay em chìa khoá động đào

    Bước năm lần cửa, ra chào bạn quen

    *

    Mừng rằng bạn đến chơi nhà

    Cam lòng thục nữ gọi là trao tay

    Hát hỏi Em có chồng rồi, em nói rằng chưa

    Tội riêng em đó, nỏ lừa được anh

    *

    Em chưa có chồng, em mới đến đây

    Chồng rồi chiếu trải, màn vây ở nhà Anh về chẻ lạt bó tro

    Rán sành ra mỡ, em cho làm chồng.

    Em về đục núi lòn qua,

    Vắt cổ chày ra nước, thì ta làm chồng

    *

    Trai thanh xuân ngồi hàng thuốc bắc,

    Gái đông sàng cảm bệnh lầu tây

    Hai ta tình nặng nghĩa dày,

    Đối ra đáp được, lúc này tính sao?

    *

    – Đến đây hỏi khác tương phùng

    Chim chi một cánh bay cùng nước non?

    -Tương phùng nhắn với tương tri,

    Lá buồm một cánh bay đi khắp trời

    *

    – Lá gì không nhánh, không ngành?

    Lá gì chỉ có tay mình trao tay?

    – Lá thư không nhánh, không ngành,

    Lá thư chỉ có tay mình trao tay.

    *

    – Nghe tin anh hoc có tài

    Cha thầy Mạnh Tử là ai rứa chàng?

    – Thầy Mạnh, cụ Mạnh sinh ra

    Đù mẹ con hát, tổ cha thằng bày!

    *

    – Người Kim Mã cưỡi co ngựa vàng

    Đất Phù Long rồng nổi, thì chàng đối chi?

    – Người Thanh Thuỷ gặp khách nước trong

    Hoành sơn ngang núi, đã thoả lòng em chưa?

    *

    Nghe anh bôn tẩu bấy lâu

    Nghệ An có mấy chiếc cầu hỡi anh?

    – Nghệ An có ba mươi sáu chiếc cầu

    Phồn hoa đi lại bốn cầu mà thôi

    Cầu danh, cầu lợi, cầu tài

    Cầu cho đây đó làm hai giao hoà

    *

    Nhớ em nhất nhật một ngày

    Đêm tơ tưởng dạ, làng rày nhớ trông

    – Chờ em nửa tháng ni rồi

    Ôm đờn bán nguyệt, dựa ngồi cung trăng

    *

    – Nghe tin anh giỏi, anh tài

    Đào tiên một cõi Thiên Thai ai trồng?

    – Thiên thai là của nàng Kiều

    Riêng chàng Kim Trọng sớm chiều vào ra

    --- Bài cũ hơn ---

  • Sự Khác Biệt Giữa Ẩn Dụ Và Hoán Dụ
  • Khi Người Việt “ném Đá” Áo Dài Việt
  • Sự Khác Biệt Giữa Data Analyst Và Business Analyst
  • Sự Khác Biệt Giữa Công Nghệ Và Khoa Học Dữ Liệu Là Gì?
  • Sự Khác Nhau Giữa Hệ Thống Olap Và Oltp?
  • --- Bài mới hơn ---

  • Dấu Khác Trong Excel Được Viết Và Sử Dụng Như Thế Nào
  • Cách Chèn Ký Tự Phi Và Các Ký Tự Đặc Biệt Khác Trong Excel
  • Công Thức Hình Học 12 Thể Tích Khối Đa Diện Dễ Nhớ
  • Sự Khác Biệt Về Cách Dùng Although Và Despite Trong Câu Tiếng Anh
  • Bằng Lái Xe B1 Là Gì? Những Câu Hỏi Về Giấy Phép Lái Xe B1 – Học Lái Xe Ô Tô Uy Tín Nhất Hn
  • VHSG- Ca dao là “Thơ của mọi nhà” [Xuân Diệu]. Ca dao Nam Bộ[1] nói riêng, cả nước nói chung, là những tượng đài ngôn từ bất hủ về tâm hồn, trái tim, tài năng của nhân dân. Ngôn ngữ của ca dao – dân ca là lời đề tựa rất sinh động cho tư duy, tâm hồn, ngôn ngữ của nhân dân các miền trên Tổ quốc. Ca dao – dân ca Nam Bộ đã góp phần nuôi dưỡng những nhà thơ, nghệ sỹ đất Đồng Nai – Gia Định như Nguyễn Đình Chiểu, Bùi Hữu Nghĩa, Hồ Huân Nghiệp…

    1. Cha ông chúng ta mới khám phá, xây dựng mảnh đất Nam Bộ trong vòng hơn ba thế kỉ nay. Ca dao – dân ca Nam Bộ, tất nhiên cũng mới chỉ thực sự được hình thành và khởi sắc trong quãng thời gian ấy. Diện mạo ngôn ngữ ca dao – dân ca Nam Bộ là một quá trình hội tụ, phát huy những truyền thống của ngôn ngữ ca dao – dân ca dân tộc mà cha ông từ các miền ngoài mang vào, đồng thời là quá trình sáng tạo liên tục trước những đòi hỏi của cuộc sống ở mọi hoàn cảnh, mọi mục đích giao tiếp.

    Để tạo nên diện mạo đó, nhân dân đã, một mặt, sử dụng kho tàng ngôn ngữ sẵn có của ca dao – dân ca dân tộc; mặt khác, biến đổi không ít từ ngữ, câu ca và sáng tạo rất nhiều bài ca mới, từ ngữ mới. Do đó trong vốn từ ngữ mà ca dao – dân ca Nam Bộ sử dụng, bên cạnh kho từ ngữ giàu có được phổ biến khắp cả nước, là sự có mặt của những từ ngữ nảy sinh tại địa phương. Đó là những từ ngữ làm tên gọi cho các sự vật, sản vật mới, những từ ngữ biểu hiện các sắc thái tình cảm khác nhau của con người nảy sinh trong bối cảnh tự nhiên và xã hội mới. Trong quá trình giao lưu với các miền, một bộ phận trong số này đã và sẽ được phổ biến rộng rãi, một bộ phận khác vẫn giữ nguyên tính chất của phương ngữ. Do hoàn cảnh lịch sử, sự giao lưu văn hoá giữa các miền trên Tổ quốc trong quá khứ chủ yếu là con đường từ các miền ngoài đi vào. Đất nước đã thống nhất, chắc chắn sự giao lưu văn hoá từ Nam Bộ trở ra các miền ngoài sẽ phát triển mạnh hơn, rộng và sâu hơn, trong tình cảm mong mỏi của nhân dân cả nước.

    2. Nam Bộ, đặc biệt là đồng bằng sông Cửu Long, có nhiều cái nhất: đồng bằng lớn nhất nước; sản lượng lúa gạo nhiều nhất nước; kinh rạch nhiều nhất nước; trái cây nhiều nhất nước; diện tích nuôi trồng thủy sản lớn nhất nước; lượng thủy hải sản thu được hàng năm cũng nhiều nhất nước; diện tích rừng ngập mặn nhiều nhất nước… Cuộc sống của người dân Nam Bộ gắn bó máu thịt với hệ thống sông ngòi dọc ngang chằng chịt của khoảng 5.000 km đường kinh rạch, với những cánh đồng mênh mông của đồng bằng châu thổ Cửu Long, mang tầm của những đồng bằng rộng lớn, đặc biệt của thế giới, và với những miệt vườn phì nhiêu, màu xanh trải tràn, rậm rì cây trái. Nhiều nhà nghiên cứu đã dùng định danh “văn minh sông rạch”, và nhà văn Sơn Nam dùng định danh “văn minh miệt vườn”[2] để nói về cảnh quan sinh thái – nhân văn và cuộc sống của người dân đồng bằng sông Cửu Long. Con số thống kê sau về “chợ nổi” – chợ họp trên sông, “thương cảng dân gian”độc đáo, nơi buôn bán không chỉ lúa gạo, tôm cá, mà cả các loại trái cây và hoa, cho thấy thêm điều đặc biệt của Nam Bộ: Tiền Giang có 160 chợ nổi, Bến Tre có 175, Đồng Tháp 203 và Trà Vinh có 110 chợ nổi. Sử sách viết về tự nhiên và sự giàu có của Nam Bộ không thể thiếu những trang về cảnh quan nổi bật, đặc sắc đó cùng với những chủ nhân của nó. Sông nước, ruộng đồng, miệt vườn – ba bối cảnh tiêu biểu của thiên nhiên và cuộc sống người dân Nam Bộ cũng là ba bối cảnh mà ca dao – dân ca Nam Bộ thường bộc lộ những đặc điểm ngôn ngữ của mình.

    3. Người nông dân truyền thống, như C. Mác nhận xét, “trao đổi với thiên nhiên nhiều hơn là giao tiếp với xã hội”[3]. Nền thi ca của họ, cũng giống như bản thân họ, luôn thở hít trong thiên nhiên tươi mát, sống động. Nhân dân luôn lấy những cảnh vật thân thuộc quanh mình để phô bày tâm sự.

    • Bớ chiếc ghe sau chèo mau anh đợi

    Kẻo giông khói đèn trời lại tối tăm.

    • Bìm bịp kêu nước lớn anh ơi

    Buôn bán không lời chèo chống mải mê.

    • Không xuồng nên phải lội sông

    Đôi lòng nên phải ăn ròng bẹ môn.

    Chim kêu như hát bội, cá lội vàng tợ mắm nêm.

    Phản ánh cuộc sống tình cảm của nhân dân trên sông nước, ca dao – dân ca Nam Bộ đã khai thác triệt để vốn từ ngữ của địa phương để chỉ các đối tượng trên bối cảnh này. Chẳng hạn, trong ca dao – dân ca Nam Bộ có 19 từ chỉ các loại ghe xuồng: ghe tam bản, ghe giàn, ghe lòng, ghe lườn, ghe mỏ vạch, ghe rổi, ghe tắc rán, ghe bầu, ghe bầu nóc, ghe be, ghe bản lồng, ghe cá vom, ghe chài, ghe cửa, ghe cui, ghe hầu, ghe ngo, ghe vỏ lải, xuồng ba lá. Có 24 từ chỉ các loại nước : nước ròng, nước rong, nước rông, nước lớn, nước kém, nước rặc, nước nhửng, nước ương, nước chửng, nước lửng, nước sình, nước xẹt, nước đứng, nước bò, nước nhảy, nước nằm, nước giựt, nước sụt, nước dềnh, nước lên, nước lui, nước rút, nước sụt, nước trồi. Số lượng từ phong phú đó là “chỉ số” cuộc sống gắn bó mật thiết với sông nước và cái nhìn rất tinh tế, nhạy cảm của con người với thiên nhiên, sự vật. Nếu ở Bắc Bộ, làng xóm được bao bọc, khép kín nghìn đời bằng những lũy tre xanh, thì ở Nam Bộ, xóm ấp là làng mở, trải dài theo kinh rạch, nhà cửa người dân luôn hướng ra thủy lộ –  những dòng kinh. Chiếc xuồng là vật dụng không thể thiếu của mỗi gia đình, được ví như “đôi chân” [“Sắm xuồng là để làm chân”] của con người vùng sông nước. Người nông dân Nam Bộ nghe hơi gió là biết con nước sắp lên hay xuống; nhìn con nước, màu nước là biết thời tiết hôm đó, lúc đó ra sao; ngửi mùi nước là biết dòng kinh, con rạch nhiều hay ít cá tôm…Trong ca dao Nam Bộ, ở từng trường hợp cụ thể, những từ ngữ nào đó sẽ có tác dụng biểu hiện trạng thái tình cảm khác nhau của nhân vật trữ tình:

    • Nước rong nước chảy tràn đồng

    Tơ duyên sẵn đó, chỉ hồng chưa se.

    Mặt em có thẹo, anh trừ đôi bông

    • Anh đi trên bờ quần nó khô ráo

    Bước xuống ruộng quần nó ướt mem

    Cẳng bước tới, lòng dạ thương em

    Anh đi trên bờ nước xẹt gặp em trao lời.

    Khác với vườn ở đồng bằng sông Hồng thường là những mảnh vườn nhỏ trước hoặc sau nhà, vườn ở Nam Bộ rộng lớn, có khi tới hàng chục mẫu; tại một số nơi, vườn tập trung lại với nhau để trồng cây ăn trái, trồng hoa, tạo thành những không gian vườn mênh mông, trù phú, hiệu quả kinh tế cao hơn đồng ruộng. Nam Bộ nổi tiếng với những vùng trồng cây, trồng hoa ở Châu Thành, Cái Bè [Tiền Giang], Sa Đéc [Đồng Tháp], Mỹ Khánh [Cần Thơ], Phụng Hiệp [Hậu Giang], Lái Thiêu [Bình Dương], Long Khánh [Đồng Nai], v.v… Văn hóa vườn đem lại những đặc sắc cho ca dao Nam Bộ. Nếu ca dao Bắc Bộ có nhiều hình ảnh của vải, nhãn, hương xoan, hương bưởi, hương chanh, hoa lí,… thì ca dao Nam Bộ lại có nhiều hình ảnh cây bần, cây mù u, sầu riêng, sầu đâu, trái khổ qua… Những cây trái này thực ra chưa thật tiêu biểu cho “văn minh miệt vườn” như vú sữa, dừa, xoài, măng cụt, chôm chôm, ổi xá lị, mận hồng đào, bình bát. Nhưng tên gọi của chúng – mù u, bần, khổ qua, sầu riêng, sầu đâu – dễ gợi cảm xúc thơ ca về số phận, tâm trạng con người. Ca dao Nam Bộ triệt để sử dụng ý nghĩa biểu vật và biểu thái của các từ ngữ đó:

    Lấy chồng càng sớm tiếng ru càng buồn.

    • Thân em như trái bần trôi

    Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.

    • Nước ròng chảy thấu Nam Vang

    Sầu riêng chín rụng sao chàng ở đây?

    Trong các bối cảnh khác của tự nhiên, xã hội, nhân dân Nam Bộ cũng sáng tạo nên những từ ngữ mang màu sắc địa phương. Chẳng hạn: Tờ đề – giấy li hôn; Rổ tiến – rổ đựng kim chỉ vá may của các cô gái khi về nhà chồng; Để chế – để tang; Đau ban cua – bệnh thương hàn; Nhớ mạy – nhớ không rõ; Chẳng khứng – không ưng, không chịu; gối luôn – gối liền cho hai người, dành cho các cặp vợ chông mới cưới…

    Chịu tác động của những đặc trưng của văn học dân gian, trực tiếp nhất là tính tập thể, tính truyền thống, ca dao – dân ca có những nhóm chữ, những kiểu câu mở đầu đã định hình. Hệ thống những nhóm chữ, những kiểu câu mở đầu này mang đặc trưng thẩm mĩ, tính khái quát cao về ý nghĩa, trở thành những mô-típ truyền thống, những “tín hiệu”, “mã” ca dao với nội dung thông báo xác định. Các nội dung tư tưởng, tình cảm mang tính khái quát và ổn định của ca dao được bộc lộ qua nhiều mô-típ, trong đó có những mô-típ về nhóm chữ, kiểu câu mở đầu. Ví dụ, hệ thống những bài ca mở đầu là “Thân em như…” thường nói về thân phận, địa vị của người phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. Những bài ca mở đầu là “Chiều chiều…” thường biểu hiện nỗi nhớ nhung, hoặc nỗi ngóng trông đơn chiếc của con người, nhất là người con gái lấy chồng xa quê. Những bài ca về tình yêu quê hương đất nước có nhóm chữ mời, nhắn gọi: “Ai về…”, “Ai lên…”, “Ai vô…”, nhóm chữ xếp hạng, hình, giá cảnh vật : “Thứ nhất… Thứ nhì…”, “Nhất cao… Nhất sâu…”, “Đâu bằng… Đâu hơn…”, v.v…

    Bên cạnh việc sử dụng nhiều nhóm chữ như ca dao – dân ca các miền khác, ca dao – dân ca Nam Bộ có những hệ thống nhóm chữ riêng, nảy sinh từ ngôn ngữ, cách nói của nhân dân. Chẳng hạn, những bài ca mở đầu là “Mảng coi…” thường biểu hiện nỗi trách cứ, hờn giận:

    Anh có vợ rồi sao không nói lại tiếng gì cho em.

    • Mảng coi con kiến lửa lên xuống cửa thềm

    Anh là người quân tử chi hiềm mĩ nhân.

    Những bài ca mở đầu là “Hai đứa mình…” thường diễn tả những nỗi niềm xung quanh sự gắn bó của đôi lứa:

    • Hai đứa mình đứng cũng bằng vai

    Người ngoài không biết nói hai vợ chồng

    • Hai đứa mình ăn một trái cau

    Giấu cha giấu mẹ ăn sau bóng dừa.

    • Hai đứa mình như cặp cá ở đìa

    Ngày ngao du giỡn bóng, tối lại lìa, trời ơi!

    • Mù u bông trắng lá quắn nhuỵ huỳnh
    • Lầu nào cao bằng lầu ông Chánh [hoặc ông Phó]
    • Ba phen quạ nói với diều
    • Nước mắm ngon dầm con cá đối [hoặc con hẹ]
    • Phụng hoàng đậu nhánh vông nem [hoặc cẩm lai]
    • Sông sâu sóng bủa làng cò
    • Bần gie đốm đậu sáng ngời
    • Đờn cò lên trục kêu vang
    • Gió nam non thổi lên hang dế [hoặc hang chuột]
    • Khăn rằn nhúng nước ướt mem
    • Ghe lên ghe xuống dầm dề.

    Toàn bộ những hệ thống nhóm chữ, kểu câu mở đầu đó gắn chặt với cách phát âm, cách nói, từ ngữ, với hình ảnh tự nhiên và đời sống sinh hoạt hằng ngày của người dân Nam Bộ.

    Ca dao – dân ca Nam Bộ cũng có hệ thống biểu trưng riêng. Chẳng hạn, hình ảnh cá sấu, cọp là biểu trưng cho thiên nhiên hoang sơ, dữ dằn trong buổi đầu cha ông ta “hành phương Nam” khai khẩn, mở đất, mở nước: “Tới đây xứ xở lạ lùng/ Dưới sông sấu lội, trên rừng cọp um”; con nước lớn – biểu trưng của những gian nan, vất vả: “Bìm bịp kêu nước lớn anh ơi/ Buôn bán không lời chèo chống mải mê”; Châu Đốc, Nam Vang – biểu trưng cho không gian xa xôi: “Anh đi Châu Đốc, Nam Vang/ Gởi thơ nhắn lại em khoan có chồng”; Đèn cầu tàu – biểu trưng cho những nơi phồn hoa đô hội: “Đèn cầu tầu ngọn xanh ngọn đỏ/ Đèn Mỹ Tho ngọn tỏ ngọn lu/Anh về học lấy chữ nhu/ Chín trăng em đợi, mười thu em chờ”[4].

    4. Ca dao – dân ca Bắc Bộ như “hòn đá lăn vạn năm được trau chuốt” và do đó “hơi thơ thoải mái ngọt ngào, như không còn khập khiễng chỗ nào nữa. Tuy nhiên, trong cái trau chuốt nhiều khi xảy ra cái khuôn sáo… Cái chất sáng tạo và phát hiện của nghệ thuật dường như mòn dần, và đó là nhược điểm của nhiều bài ca dao Bắc Bộ” [Xuân Diệu][5]. Ca dao Nam Bộ không thiếu những câu óng ả, chải chuốt, nhưng mức độ và liều lượng không nhiều như trong ca dao Bắc Bộ. Khác với ca dao Bắc Bộ đã đạt đến hình thức cổ điển trong các phương tiện và hình thức diễn tả, nhiều câu ca dao Nam Bộ như những lời nói nôm na, câu nói trong sinh hoạt hằng ngày đi thẳng vào. Tính cách, cách sống của người Nam Bộ góp phần không nhỏ làm cho ngôn ngữ sinh họat đời thường hoạt động mạnh mẽ hơn ngôn ngữ thi ca trong ca dao. Thực tế này, một mặt giúp ca dao Nam Bộ có thể tiến xa vào lĩnh vực hiện thực của tâm trạng, mặt khác làm cho không ít câu ca dao chưa được trau chuốt, gọt giũa nhiều. Đây là nguyên nhân làm cho không ít người nghiên cứu cho rằng ca dao – dân ca Nam Bộ không có giá trị cao về mặt nghệ thuật như ca dao – dân ca các miền ngoài. Thực ra vấn đề không đơn giản như vậy. Cần chú ý, xu hướng thẩm mỹ của người dân Nam Bộ là thích hướng về sự giản dị, chân thực trong nội dung cũng như hình thức thể hiện các đối tượng, hiện tượng, thích nói những gì chân thực và thích cách nói giản dị, phù hợp với tâm tư tình cảm mọi người vùng đất này. Một điều cần lưu ý nữa là, do tác động của môi trường diễn xướng trên sông nước, đồng ruộng mênh mông, mỗi dòng thơ của những câu hò chèo ghe, hò cấy, v.v… có thể kéo rất dài từ 9 đến hơn 20 âm tiết, vần và nhịp của các âm tiết đó có vẻ khá trúc trắc nhưng tạo ấn tượng rõ rệt:

    • Anh xách cây mác nhỏ anh ra trước ngõ đốn cây tre đỏ làm cái thang nhỏ bắc từ ngõ anh đến ngõ em

    Tay anh gõ cắc cắc, anh ngoắc em ra

    Em nói: Em thương anh em đợi em chờ

    Sao anh bối rối như cờ bị vây?

    • Phụ mẫu đánh em quằn quại treo tại ngọn cây dương

    Phụ mẫu biểu em từ ai em từ đặng, chứ người thương em không từ.

    • Sáng mai tôi ngủ dậy, tôi súc cái miệng, tôi rửa cái mặt

    Tôi vô trong nhà, tôi lấy chìa khóa, tôi mở cái rương

    Tôi lấy năm quan tiền, đem ra ngoài chợ, mua xấp vải nhiễu, chạy tắt về nhà

    Con Hai cắt

    Con Ba may

    Con Tư viền

    Con Năm đột

    Con Sáu đơm nút

    Con Bảy vắt khuy

    Con Tám níu

    Con Chín trì

    Bớ Mười ơi, sao em để vậy, còn gì áo anh!

    Chú ý đến sự tác động của môi trường diễn xướng, sẽ có sự giải thích thoả đáng hơn những trường hợp như thế. Nói như thế không có nghĩa là ca dao – dân ca Nam Bộ không có những hạn chế về ngôn ngữ nghệ thuật. Đây đó vẫn có những từ ngữ được sử dụng chưa chính xác, chưa hay : “Cọc tìm trâu người ta đồn rực rỡ”, “Nước mắt anh riu ríu tuôn ra”, v.v… Đây đó vẫn còn những trường hợp lạm dụng từ Hán – Việt, v.v…

    5. Một đặc điểm nổi bật nữa là: Ngôn ngữ, cách nói của ca dao – dân ca Nam Bộ thường biểu hiện ở hai cực. Một cực là nhỏ nhẹ, hiền lành, dễ thương :

    Ngó xuống chữ ư

    Anh thương em, thủng thẳng em ừ

    Anh đừng thương vội, phụ mẫu từ nghĩa em.

    Lục bình trôi líu ríu

    Anh thấy em nhỏ xíu anh thương.

    Hãy chú ý những chữ ứ, ư, ừ, từ và liu riu, líu ríu, nhỏ xíu. Giọng tâm tình rất nhỏ nhẹ, duyên dáng và sâu lắng. Điều ấy cũng thể hiện cả trong cách xưng hộ. Chẳng hạn, ở Nam Bộ, về phía bên ngoại, em hoặc chị ruột của mẹ đều được gọi là dì, em hoặc  anh ruột của mẹ đều được gọi là cậu. Nhà thơ Xuân Diệu nhận xét: “Nam Bộ giọng nói nhẹ trong hơn, điệu hát thanh thú hơn. Chủ quan tôi, tôi nhận thấy câu ca dao Nam Bộ có một dáng trong trẻo, lành hiền”[6]. Sắc thái tình cảm đó rất phù hợp với tâm trạng của họ – tâm trạng của những người dân nghèo khổ, phiêu bạt, phải rời bỏ quê cha đất tổ ở miền Trung, miền Bắc vào phương Nam mở đất, tìm một phương trời mới, để mong tháo bỏ những thiết chế của xã hội phong kiến trên cổ, bước ra khỏi cuốn sổ đinh nặng như gông cùm phủ trên mái nhà nhỏ bé của mình, hoặc muốn lùi xa binh lửa phân tranh đẫm máu của tập đoàn phong kiến Trịnh – Nguyễn. Người dân Nam Bộ rất quý trọng đời sống tình cảm, tình nghĩa, nhạy cảm với sự dịu dàng, mềm mại, duyên dáng, đầy tình nhân ái của con người và ngôn ngữ Việt Nam.

    • Con ếch ngồi dựa gốc bưng

    Nó kêu cái quệt biểu ưng cho rồi.

    • Anh về em nắm vạt áo em la làng

    Phải bỏ chữ thương chữ nhớ giữa đàng cho em.

    • Đau tương tư đắp chiếu nằm liều

    Chờ em không tới bốn giờ chiều anh tắt hơi.

    Ngôn ngữ biểu hiện tình yêu của các chàng trai Nam Bộ giản dị, chân thực. Họ tâm sự : “Lòng em ở thẳng như đờn lên dây”, “Liệu sao em liệu thương thầm khó thương”, “Em nói rồi anh cũng vọt miệng nói theo”. Yêu nhau là “Cẳng bước tới miệng lại chào liền”, “Dao phay kề cổ máu đổ anh không màng/ Chết anh chịu chết buông nàng anh không buông”, “Thương mình chặt tóc mình thề/ Chỉ trời vạch đất chớ hề bỏ nhau”.

    Ngôn ngữ ca dao – dân ca Nam Bộ đập mạnh vào các giác quan người nghe. Chẳng hạn, tiếng trống điểm “Trống điểm ba nhịp sáu ình ình”, cây đờn cò “Dứt dây cái bựt quên hò xự xang”. Hàng loạt danh từ, động từ có tính từ mức độ kèm theo để diễn tả chính xác hơn, mạnh mẽ hơn : “trời sáng phứt”, “áo rách te”, “khăn ướt mem”, “yêu đại”, “kêu đại”, “thương quấn, thương quýt”, “bực đà quá bực”, “căm đã quá căm”, “ốm nhom ốm nhách”, “chiều ai không chiều”, v.v… Mức độ đặc tả của ngôn ngữ ca dao – dân ca Nam Bộ rất cao. Nghệ sĩ dân gian luôn đi vào chính mình, gợi ra những “tài nguyên” thi ca của tâm trạng. Con người như muốn nói đến đáy, đến tận cùng các trạng thái cảm xúc bằng những từ ngữ ngỡ như không gì giản dị hơn, nhưng có sức tác động mạnh mẽ. Nói được như thế mới khỏi bứt rứt, cô đơn mới đủ lớn, nỗi niềm mới đủ thành hình :

    • Tui than với anh hết sức, tui cũng dứt hết mình

    Thiếu điều cắt ruột trao cho mình, thấy chưa?

    • Đêm khuya con gà gáy vang trời

    Bầm gan nát ruột nhớ lời anh than.

    • Anh mất cây hộp quẹt bực đà quá bực

    Anh giang tay đấm ngực, căm đã quá căm

    Đũa so le đôi chiếc khó cầm

    Liệu sao em liệu, thương thầm khó thương.

    Chính vì không bị gò bó nhiều vào khuôn mẫu của những ước lệ, nên ca dao – dân ca Nam Bộ có khả năng rộng mở, tạo nên và sử dụng những từ ngữ đầy sáng tạo:

    • Hột châu nhỏ xuống kẹt rào

    Thò tay em lượm, phụ mẫu chào em buông.

    • Luỵ chan chan đưa chàng xuống vịnh

    Em trở lên về thọ bịnh tương tư

    • Anh nói ra thì té lẽ biểu bài.

    Thương vợ nhà hai mươi chín bữa, nhín nửa ngày thương em.

    Với tài thẩm âm kì diệu và vốn ngôn ngữ giàu có, họ đã lắng nghe và diễn tả được một cách đặc sắc những âm thanh của tự nhiên, của tâm trạng. Có bao nhiêu tiếng gió thổi trong những bài ca:

    • Gió thổi rao rao lòng anh đau dạ anh đớn,
    • Gió thổi re re cây tre trộ nguyệt

    Anh có thương em từ biệt chốn này,

    • Gió đùng đùng mưa dăng lá hẹ

    Cảm thương này có mẹ không cha.

    • Gió hiu hiu chín chiều ruột thắt

    Nhìn sao bên bắc, nước mắt chảy bên dòng

    Ai xui chi những vợ vợ chồng chồng

    Biết đây với đó dây tơ hồng có so?

    Bao nhiêu tiếng nước chảy: “Nước chảy liu riu”, “Nước chảy ro ro”, “Nước chảy re re”, “Nước chảy bon bon”… Bao nhiêu âm thanh của thiên nhiên, của nỗi lòng thổn thức: “Chim kêu dưới suối tang tình”, “Con chim kêu thương”, “Con gà gáy nhớ”, “con dế ngâm sầu”…

    Thiên nhiên giàu có, trù phú, người Nam Bộ cởi mở, phóng khoáng, có riêng “hệ đếm” của mình: “Một chục mười tám trái xoài”.

    6. Ca dao là “Thơ của mọi nhà” [Xuân Diệu]. Ca dao Nam Bộ nói riêng, cả nước nói chung, là những tượng đài ngôn từ bất hủ về tâm hồn, trái tim, tài năng của nhân dân. Ngôn ngữ của ca dao – dân ca là lời đề tựa rất sinh động cho tư duy, tâm hồn, ngôn ngữ của nhân dân các miền trên Tổ quốc. Ca dao – dân ca Nam Bộ đã góp phần nuôi dưỡng những nhà thơ, nghệ sỹ đất Đồng Nai – Gia Định như Nguyễn Đình Chiểu, Bùi Hữu Nghĩa, Hồ Huân Nghiệp… Dễ hiểu vì sao ca dao Nam Bộ đến nay vẫn sống trong các bối cảnh sinh động khác nhau của đời sống nhân dân, đi vào nhiều ca từ của những bài ca vọng cổ, những trang văn của các nhà văn. “Ca dao tự vạch cho mình một lối đi, dẫu không hào nhoáng song hết sức hiên ngang, hết sức độc lập. Phát sinh vì dân tộc, sống còn nhờ dân tộc, ca dao là kết tinh thuần túy của tinh thần dân tộc”[7]. Tìm về cội nguồn ngôn ngữ ca dao – dân ca Nam Bộ, sẽ tìm được nhiều minh chứng, nhiều bài học về sự sự giáu có, trong sáng của tiếng Việt, về tình yêu tiếng mẹ đẻ, tiếng dân tộc. Bởi vì đó là “tiếng nói của quần chúng nhân dân đầy tình cảm, hình ảnh, màu sắc và âm điệu hồn nhiên, ngộ nghĩnh và đầy ý nghĩa” [Phạm Văn Đồng].

    PGS-TSKH BÙI MẠNH NHỊ

    Chú thích:

    [1]. Tư liệu ca dao – dân ca sử dụng trong bài viết này rút từ các tập sách sau: [i] Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị [1984], Ca dao Dân ca Nam Bộ, Nxb Tp Hồ Chí Minh; [ii] Khoa Ngữ văn Trường Đại học Cần Thơ [19970], Văn học dân gian Đồng bằng sông Cửu Long, Nxb Giáo dục.

    [2] Sơn Nam [1970, tái bản 2014], Văn minh miệt vườn, trong “Đồng bằng sông Cửu Long nét sinh hoạt xưa & văn minh mệt vườn”, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh.

    [3]. Tuyển tập Mác – Ăngghen, tập II, Nxb Sự thật, H., 1981, tr. 515.

    [5], [6] Xuân Diệu [1979], Lượng thông tin và những kỹ sư tâm hồn ấy, Nxb Tác phẩm mới, tr. 176, 178.

    [7]. Thuần Phong [1970], Ca dao giảng luận, Nxb Á Châu, Sài Gòn.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Những Từ Vựng Khác Nhau Trong Tiếng Anh Anh Và Anh Mỹ
  • Khác Nhau Trong Tiếng Tiếng Anh
  • 40 Điều Khác Biệt Giữa Văn Hóa Phương Đông Và Phương Tây – Tach Ca Phe
  • Chuyện Xưa Cũ: Nên Dùng === Hay == Để So Sánh Trong Javascript?
  • Phân Biệt Visa Và Hộ Chiếu Khác Nhau Như Thế Nào?
  • --- Bài mới hơn ---

  • Phân Tích Nội Dung Qui Luật Phủ Định Của Phủ Định. Ý Nghĩa Phương Pháp Luận Của Quy Luật Này?
  • Quy Luật Phủ Định Của Phủ Định: Phân Tích Nội Dung Và Ý Nghĩa
  • Phương Pháp Ghép Cây Khi Nhân Giống
  • Ưu Điểm Của Phương Pháp Ghép Cây
  • Phương Pháp Cấy Ghép Răng Implant Là Gì? Hiệu Quả Không?
  • Lấy ví dụ minh họa trong dạy phần Triết học trong môn GDCD đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc gắn kết chặt chẽ những quy luật triết học với những luận cứ thực tiễn. Thông qua các ví dụ minh họa làm cho bài giảng sinh động, có tính thuyết phục cao hơn. Qua đó, khơi dậy niềm say mê học tập cũng như rèn luyện cho người học khả năng liên hệ, phân tích, vận dụng tư tưởng triết học vào thực tiễn cuộc sống. Trên cơ sở đó, bài viết sưu tầm và vận dụng ca dao, tục ngữ vào giảng dạy triết học nhằm nâng cao chất lượng dạy học phần Triết học trong môn giáo dục công dân hiện nay. 1. Vận dụng ca dao, tục ngữ minh họa về quan điểm duy vật, quan điểm duy tâm trong triết học

    Việt Nam cũng giống như các dân tộc phương Đông khác, về mặt triết học thường ít bàn về thế giới quan mà chủ yếu bàn về nhân sinh quan. Do đó, vấn đề duy vật và duy tâm khá mờ nhạt so với triết học phương Tây. Một số câu ca dao, tục ngữ đã chứng minh rằng, từ xa xưa, người Việt ta đã có những câu hỏi và lý giải mang tính triết học rất cao. Những câu hỏi mà người Việt đặt ra trong quá trình tác động vào thế giới khách quan thường là vũ trụ này do đâu mà có? Tại sao có mưa, nắng, lũ lụt, biển cả? Tại sao sinh ra được muôn loài?

    Ai là người sinh ra mặt đất? Bà Chày sinh ra mặt đất Ông Chày sinh ra bầu trời Ai là người tạo ra bầu trời? Sông kia ai bới, ai đào mà sâu? Nước non là nước non trời Ai ngăn được nước ai dời được sông?

    Từ xưa, ông cha ta đã có quan niệm mang tính duy vật sâu sắc, không viện dẫn đến thần linh khi cho rằng nguồn gốc của trời đất, muôn loài là do có sự hòa hợp, kết hợp giữa hai mặt đối lập khác biệt nam, nữ, âm, dương hợp thành.

    Mệnh do ngã lập, khúc do kỷ cầu.

    Mặc dù người dân chưa lý giải được nguồn gốc của vũ trụ nhưng có quan điểm duy vật khi cho rằng thế giới vật chất tồn tại khách quan, không do thần linh nào tạo ra, độc lập với ý thức con người.

    Thức đêm mới biết đêm dài Lội sông mới biết sông nào cạn sâu.

    [Khẳng định vai trò làm chủ bản thân, làm chủ vận mệnh của mình. Số mình do mình tự tạo ra, hạnh phúc do mình tự tìm đến].

    [Khuyên con người trong nhận thức và hoạt động cần phải bám sát thực tiễn, phải xuất phát từ thực tế khách quan].

    Thì trời giáng họa cây khoai giữa đồng.

    Bên cạnh những quan niệm mang tính duy vật chất phác, người Việt xưa cũng có quan niệm mang tính rõ nét khi thần thánh hóa sức mạnh của Trời. Đối với họ, Trời là một lực lượng siêu tự nhiên có thể thông hiểu cuộc sống con người, có sức mạnh vạn năng, chi phối cuộc sống con người. Theo quan niệm của người Việt thì Trời không phải là “đấng sáng tạo” mà chỉ là “bao công” luôn trừng trị kẻ xấu. Trời đóng vai trò phân xử, chi phối cuộc sống con người mà thôi. Ai mà nói dối cùng ai,

    Phận nghèo đi đến nơi mô cũng nghèo.

    Từ chỗ cho rằng số phận con người không thể thay đổi được nên người dân nghèo có tư tưởng tự ti, an phận, thủ thường:

    Cha mẹ sinh con trời sinh tính.

    [Quan niệm duy tâm về số phận con người, xem con người có số phận].

    2 Vận dụng ca dao, tục ngữ minh họa tư tưởng biện chứng, tư tưởng siêu hình

    [Phủ nhận môi trường giáo dục gia đình, cho rằng tính người do trời định].

    Có cột có kèo mới có đòn tay. Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời.

    Từ xưa người Việt Nam đã có cách nhìn tổng thể về bức tranh sinh động của thế giới vật chất. Đó là tính thống nhất trong sự vận động, biến đổi và phát triển không ngừng của thế giới, đó là các sự vật luôn nằm trong mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Từ sự quan sát các hiện tượng tự nhiên trong đời sống thường ngày, người Việt Nam đã thấy được sự tác động qua lại giữa các sự vật hiện tượng, có sự ràng buộc nhất định giữa chúng. Đó chính là mối liên hệ phổ biến, tính nhân quả, sự vận động và phát triển không ngừng của thế giới tự nhiên, xã hội:

    [Tư tưởng biện chứng, thời cuộc thay đổi, cuộc sống con người cũng thay đổi không có cái gì là vĩnh viễn].

    Một người làm nên cả họ được cậy, Một người làm bậy cả họ mất nhờ.

    [“Nhập giang” có nghĩa là lội xuống sông, “nhập gia” là vào nhà. Nghĩa là: Lội sông phải tuỳ khúc, vào nhà phải tuỳ tục. Hành động phải phù hợp với thực tế khách quan].

    [Tư tưởng biện chứng, ý nói mối liên hệ lẫn nhau giữa các thành viên trong dòng họ].

    Người có lúc vinh lúc nhục, Nước có lúc đục lúc trong.

    [Tư tưởng biện chứng cho rằng, con người luôn chịu ảnh hưởng bởi môi trường xung quanh].

    [Sự vật hiện tượng luôn thay đổi, không có cái gì là bất biến].

    Nhờ có phương pháp tư duy biện chứng và khả năng quan sát tinh tế mà người Việt Nam đã đúc rút được kinh nghiệm, dự đoán về thời tiết, khí hậu khá chính xác nhằm phục vụ cho lao động sản xuất và cuộc sống của mình. Mặt khác, tư duy biện chứng giúp cho họ thích nghi với hoàn cảnh, hạn chế đến một mức độ nhất định thiệt hại do hiện tượng tự nhiên gây ra.

    Ngắn tay với chẳng tới trời.

    Trong vốn ca dao, tục ngữ dân tộc, còn có rất nhiều câu thể hiện tư tưởng duy tâm, siêu hình, nó phản ánh đời sống thực tiễn của xã hội thối nát, bất công trong chế độ phong kiến.

    Thân ai nấy lo, phận ai nấy giữ.

    [Quan hệ xã hội phong kiến thối nát, bất bình đẳng. Thân phận những người nghèo khổ bị oan ức không thể bày tỏ được với người có quyền lực].

    3. Vận dụng ca dao, tục ngữ minh họa về nhận thức và thực tiễn Anh tưởng giếng nước sâu,

    [Tư tưởng siêu hình, sống chỉ biết bản thân mình, không có mối liên hệ, quan tâm tới người khác].

    Học khôn học đến chết, học nết học đến già; Ông bảy mươi học ông bảy mốt.

    [Nhận thức phải là một quá trình, đôi khi con người mắc phải sai lầm trong nhận thức].

    Dốt đến đâu học lâu cũng biết.

    [Người Việt quan niệm học là để làm người nên việc học tập phải xảy ra suốt đời].

    [Quan niệm tiến bộ về nhận thức cho rằng, nếu chúng ta cần cù chịu khó, miệt mài học tập sẽ hiểu biết được nhiều kiến thức].

    Non cao cũng có người trèo, Đường dẫu hiểm nghèo cũng có lối đi.

    [Người Việt quan niệm nhận thức của con người mang tính tương đối, do đó không nên đánh giá con người một cách toàn bích].

    Đã đẵn thì vác cả cành lẫn cây.

    [Không có cái gì là con người không làm được].

    Lội sống mới biết sông nào cạn sâu.

    [Khi đã làm thì kiên quyết không dao động, quyết làm cho bằng được].

    [Trong nhận thức phải lấy thực tiễn làm thước đo chân lý].

    Trăm hay không bằng tay quen; Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

    [Quan niệm duy vật, tôn trọng thực tiễn, nhận thức phải dựa vào thực tiễn, lấy thực tiễn làm thước đo chân lý].

    [Mối quan hệ giữa thực tiễn và nhận thức, trong mối quan hệ đó, thực tiễn đóng vai trò quyết định].

    [Mục đích của nhận thức là để phục vụ thực tiễn, trong nền nông nghiệp lúa nước, học tập là để có tri thức ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất lao động].

    Như vậy sưu tầm và vận dụng ca dao, tục ngữ là một phương pháp, cách thức liên hệ thực tiễn hết sức sống động, dễ đi vào lòng người trong dạy học Triết học nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Triết học hiện nay.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Phương Pháp Luận Biện Chứng Duy Vật Với Việc Nhận Thức Mối Quan Hệ Giữa Tăng Trưởng Kinh Tế Và Phát Triển Văn Hóa, Thực Hiện Tiến Bộ, Công Bằng Xã Hội
  • Biện Chứng Vật Chất Và Ý Thức: Phân Tích Và Ý Nghĩa Phương Pháp Luận.
  • Hướng Dẫn Dạy Tiếng Anh Cho Bé Từ 0
  • Cách Dạy Bé Học Tiếng Anh 3, 4, 5 Tuổi Tại Nhà Hiệu Quả Nhất!
  • Unit 1: Phương Pháp Tự Luyện Phát Âm Tiếng Anh Chuẩn
  • --- Bài mới hơn ---

  • Liên Kết Gen Và Hoán Vị Gen
  • Public Administration Là Gì? Điểm Khác Của Hành Chính Công Với Tư
  • Sự Khác Biệt Giữa Hành Chính Công Và Tư Nhân
  • Sự Khác Nhau Giữa Hộ Chiếu Và Visa?
  • Sự Khác Nhau Giữa Hộ Chiếu Và Visa
  • Tục Ngữ – Ca Dao – Mối liên hệ giữa Ca Dao và Dân Ca Ðịnh Nghĩa Tục Ngữ – Ca Dao [bài do Julia Nguyễn cung cấp]

    Ngâm Kiều:

    Trăm năm trong cõi người ta

    Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau…

    vân vân…

    Ru Con:

    Cái ngủ mày ngủ y y y cho à lâu

    Mẹ mày đi cấy ý y a ruộng sâu

    Chưa à về …

    Hò Làm Việc

    Bước tiến thứ hai là từ dân ca của lúc ngồi hay lúc nằm trong nhà tiến tới dân ca dùng trong công việc hàng ngày [tức là loại hò làm việc] như “hò dô ta”, “hò đẩy xe”, “hò chèo thuyền”, “hò cấy lúa”, “hò đạp nước”, “hò giã gạo” , “hò nện” v.v… Ở đây, dân ca không còn là bài hát tâm tình mà trở thành bài hát trợ sức làm việc, người hò [hò = hô to lên] bắt buộc phải tạo ra nhịp điệu [tiết tấu] của công việc. Dân ca không còn tính chất cá nhân mà mang tính chất tập thể, có giọng chính, giọng phụ, có hò cái, hò con. Ví dụ :

    Hò Dô Ta:

    Giọng chính [Hò cái] : Ta dô ta

    Giọng phụ [Hò con] : Dô

    Giọng chính [Hò cái] : Ta kéo gỗ

    Giọng phụ [Hò con] : Dô

    Giọng chính [Hò cái] : Gỗ làm đình

    Giọng phụ [Hò con] : Dô

    v.v…

    Hò Nện

    [công việc nện đất làm nền xây nhà]

    Hò cái : Mời bạn hò khoan này

    Hò con : Hụ là khoan

    Hò cái : A lá khoan hò khoan là

    Hò con : Hụ là khoan

    Hò cái : Biết răng chừ

    Hò con : Hụ là khoan

    Hò cái : Cho tới tháng hai

    Hò con : Hụ là khoan

    Hò cái : Con gái làm ruộng

    Hò con : Hụ là khoan

    Hò cái : Con trai be bờ

    Hò con : Hụ là khoan

    Hò cái : A lá khoan hò khoan là

    Hò con : Hụ là khoan…

    v.v…

    Hò Nghỉ Ngơi

    Hò của người Việt Nam khi xưa không hẳn chỉ là “hò làm việc” [work song] mà còn là “hò nghỉ ngơi” [rest song] nữa. Làm việc đầu tắt mặt tối đến mấy thì cũng có lúc phải ngưng tay chứ. Ðây là lúc trai gái trao tình với nhau, và khi trao đổi câu hát như thế thì họ cũng gọi luôn là hò. Và chúng ta có “hò giao duyên”, “hát huê tình”, “hò chơi”, “hò đối đáp” v.v…

    Hò Giao Duyên:

    Gặp nhau đây mới đầu trăng gió

    Hỏi một lời : đã có chồng chưa ?

    mang tính chất địa phương và huê tình thì có : Hò Chơi

    Ghe anh nhỏ mũi trảng lườn

    Ở trên Gia Ðịnh xuống vườn thăm em…

    [Xin chú ý: Hò Nghỉ Ngơi không giàu tiết tấu bằng Hò Làm Việc].

    Hò Hội hay Hát Hội

    Sau giai đoạn hát tâm tình, hát làm việc, hát nghỉ ngơi… dân ca Việt Nam bước tới giai đoạn hát đám, hát hội. Người dân đem nhau ra trước công chúng để thi hát với nhau trong những hội hè đình đám. Trước tiên là hình thức “hát soan” [túc là hát trong hội mùa xuân], “hát đúm” [túc là hát đám], “hát ví” v.v… Rồi có bàn tay nghệ sĩ [nghệ nhân] nhúng vào một loại hát cần phải phong phú hơn các loại chỉ có tính cách tự phát của người dân. Phải có tổ chức trong Hát Hội, ví dụ : “hát trống quân” cần cái trống đất để đệm cho người hát. Và tổ chức cao nhất của hát hội phải là “hát quan họ” vì người ta cần phải phát minh ra rất nhiều lối hát, điệu hát khác nhau.

    Trong Dân Ca Cổ Việt Nam, tổ chức Hát Quan Họ được coi là hình thức nghệ thuật cao nhất của lớp nông dân, phát sinh từ vùng Bắc Ninh, Bắc Việt. Nó không còn là loại ca hát giản dị hằng ngày dành riêng cho từng người mà trở thành trò tiêu khiển của đám đông và luôn luôn cần có bàn tay nghệ thuật làm cho nó thêm phong phú.

    Hát Ví

    [trong Hát Quan Họ]

    Cô cả cô hai đó ơi !

    Ở nhà tôi mới tới đây

    Lạ thung lạ thổ tôi nay lạ nhà

    Ba cô tôi lạ cả ba

    Bốn cô lạ bốn biết là quen ai?

    Ðến đây lạ cả bạn trai

    Lạ cả bạn gái biết ai mà chào

    Bây giờ biết nói làm sao

    Biết ai quen thuộc mà vào trình thưa

    Cô cả cô hai đó ơi !

    Hát Trống Quân :

    Trên trời [mà] có đám mây xanh

    Dưới đất [thì] mây trắng

    Chung quanh mây vàng

    Thình thùng thình…

    Ước gì [mà] anh lấy được nàng

    Thì anh mua gạch Bát Tràng đem về xây

    Thình thùng thình..

    .

    Hát Quan Họ

    Mở đầu cuộc hát thi là những câu hát giản dị như bài Hát Mời Trầu :

    Mời cô sơi miếng trầu nầy

    Dù mặn dù nhạt dù cay dù nồng

    Dù chẳng nên đạo vợ chồng

    Ăn dăm ba miếng cho lòng anh vui

    Rồi cuộc thi hát trở nên phứt tạp hơn với những bài hát có rất nhiều tính chất nghệ thuật như Ngồi Tựa Mạn Thuyền hay là Se Chỉ Luồn Kim…

    Hát Thờ

    Dân ca có mặt trong đời sống tình cảm, đời sống xã hội và có mặt luôn trong đời sống tâm linh của người dân nữa. Do đó ta có “Hát Chầu Văn”, “Hát Bóng”… là loại hát thờ. Không cần nói thì ta cũng thấy về phần nhạc thuật, người đàn, hát [cung văn], người đánh trống phải làm sao để người hầu bóng có thể bị thôi miên và lên đồng được.

    Giọng Cờn

    [Hát Bóng Cô] :

    Ðằng vân giá võ về nơi Thủy Tề

    Các quan vui trên ngàn dưới địa

    Vui đền thờ qúy địa danh lam

    Quần thần văn võ bá quan

    Công đồng yến ẩm thạch bàn còn ghi…

    Hát Rong

    Dân Ca khi xưa còn là những tờ báo truyền miệng, đem chuyện vùng này tới vùng kia qua hình thức hát rong với lối “hát vè”, “hát xẩm”…

    Vè Kể Chuyện Con Gái Mê Hát Bội

    Nghe giống trống kỳ

    Rủ nhau ra đi

    Ðến làm chật chỗ

    Lúc này không ngộ [hay]

    Mới đánh đầu tuồng

    Chạy thẳng vô buồng

    Thấy hai chú tướng

    Tướng này không sướng

    Không bằng tướng kia

    Ai về thì về

    Tôi coi tới sáng..

    Tục ngữ là câu nói có ý nghĩa, dễ nhớ vì có vần có điệu, lưu hành bằng cách truyền khẩu

    Ca dao là dân ca tước bỏ đi những tiếng đệm, tiếng láy.

    Dân ca là ca dao đã trở thành câu hát, bài hát, điệu hát.

    Trích “Khái Quát về Dân Nhạc Dân Ca Việt Nam” – tác giả Phạm Duy

    --- Bài cũ hơn ---

  • Sự Khác Nhau Giữa Ca Dao Và Tục Ngữ, Thành Ngữ
  • Hoán Dụ Là Gì? Sự Khác Nhau Giữa Ẩn Dụ Và Hoán Dụ
  • Hoán Dụ Là Gì? Các Kiểu Hoán Dụ? Sự Khác Nhau Giữa Ẩn Dụ Và Hoán Dụ
  • Sự Khác Nhau Giữa Dung Tích, Xi Lanh Và Công Suất?
  • Bàn Về Khái Niệm ‘dư Luận Xã Hội’
  • --- Bài mới hơn ---

  • Viết Kế Hoạch Học Tập Bằng Tiếng Trung
  • Lớp Tiếng Trung Chuyên Học Bằng Chữ Latin Cô Đào Hạnh
  • Phương Pháp Học Tập Của Sinh Viên Hiện Nay
  • Cách Học Của Mỹ Khác Với Cách Học Của Việt Nam Như Thế Nào?
  • Phương Pháp Giáo Dục Tại Các Trường Ở Mỹ
  • 1. 熟能生巧。

    Phiên âm: Shúnéngshēngqiǎo.

    Nghĩa: Quen tay hay việc

    Giải thích: Câu tục ngữ này có thể áp dụng trong học ngoại ngữ là chúng ta cần luyện tập nhiều, đọc nhiều, nghe nhiều, nói nhiều, dần dần ta sẽ sử dụng thành thạo được ngôn ngữ này.

    2. 活到老,学到老

    Phiên âm; Huó dào lǎo, xué dào lǎo.。

    Nghĩa: Học, học nữa học mãi

    Giải thích: Câu tục ngữ này chỉ ra rằng việc học tiếng Trung cần liên tục đều đặn, văn ôn võ luyện, mỗi ngày tích lũy một chút kiến thức, dần dần ta sẽ có lượng kiến thức lớn, hơn nữa ngôn ngữ rất rộng, các bạn luôn cập nhật các kiến thức và từ mới xuất hiện trong cuộc sống giao tiếp.

    3.读书健脑,运动强身。

    Phiên âm; Dúshū jiàn nǎo, yùndòng qiángshēn.

    Nghĩa: Đọc sách rèn não, thể thao rèn người

    Giải thích: Việc học ngoại ngữ không chỉ nâng cao kiến thức giúp ích cho công việc sau này của bạn mà còn giúp bạn rèn luyện chỉ nhớ, có bộ óc phản xạ nhanh nhẹn.

    4.不耻下问才能有学问。

    Phiên âm : Bùchǐxiàwèn cáinéng yǒu xuéwèn.

    Nghĩa: Có đi mới đến, có học mới hay”

    Giải thích: Câu tục ngữ này có nghĩa là bạn không ngại học hỏi người dưới, mới có tri thức, nên học tập từ nhiều nguồn, nhiều người khác nhau.

    5. 活着,为了学习

    Phiên âm: Huózhe, wèile xuéxí

    Nghĩa: Sống là để học tập

    Giải thích: Học ngoại ngữ , đặc biệt là tiếng Trung cũng là một niềm vui, có thể giao lưu kết bạn với nhiều bạn bè trên thế giới, nhất là bạn Trung Quốc, người bạn láng giềng của chúng ta

    6.实践出真知。

    Phiên âm:Shíjiàn chū zhēnzhī.

    Nghĩa: Có thực tiễn mới thực sự hiểu biết

    Giải thích: Sau khi được học các kiến thức trên lớp, bạn nên thực hành luyện tập thực tế với bạn bè Trung Quốc, như vậy mình sẽ biết cách sử dụng từ vựng và các mẫu câu cụ thể trong từng tình huống giao tiếp cụ thể.

    7.读书如交友,应求少而精。

    Phiên âm: Dúshū rú jiāoyǒu, yìng qiú shǎo ér jīng.

    Nghĩa: Đọc sách cũng như kết giao bạn bè, nên chọn sách tốt mà đọc

    Giải thích: Câu tục ngữ này chỉ ra rằng bạn đọc sách nên có sự lựa chọn

    8. 学习的敌人是自己的满足。

    Phiên âm: Xuéxí de dírén shì zìjǐ de mǎnzú.

    Nghĩa: Kẻ thù của học tập là sự tự mãn của bản thân

    9. 识使人谦虚,无知使人傲慢。

    Phiên âm: Zhīshì shǐ rén qiānxū, wúzhī shǐ rén àomàn.

    Kiến thức khiến con người khiêm tốn, thiếu hiểu biết khiến người ta kiêu ngạo

    10. 知识只能循序渐进,不能跃进。

    Phiên âm: Zhīshì zhǐ néng xúnxùjiànjìn, bùnéng yuèjìn.

    Nghĩa: Kiến thức cần tích lũy dần dần, không thể ngày một ngày hai mà có được

    11. 凡事都应量力而行。

    Phiên âm: Fánshì dōu yìng liànglì ér xíng.

    Nghĩa: Liệu cơm gắp mắm

    Bất kì việc gì cũng nên làm trong khả năng của mình

    12.一心不能二用。

    Phiên âm: Yīxīn bùnéng èr yòng.

    Nghĩa: Xôi hỏng bỏng không

    Một tâm trí không thể cùng lúc dùng vào hai việc

    Tiếng trung Nghiêm Thùy Trang: //tiengtrungntt.vn/

    Fanpage: TIẾNG TRUNG NGHIÊM THÙY TRANG

    Địa chỉ: Số 1/14 ngõ 121 Chùa Láng, Đống Đa . 098 191 82 66

    --- Bài cũ hơn ---

  • Phương Pháp Học Tập Bộ Môn Sinh Học
  • Mách Bạn Phương Pháp Học Tập Và Làm Việc Hiệu Quả
  • Mẹo Giúp Học Tốt Môn Hóa Lớp 9
  • Tự Học: Phương Pháp Học Tập Tích Cực
  • Đông Y Là Gì? Phương Pháp Điều Trị, Chuẩn Bệnh, Triết Lý Y Học Trong Đông Y
  • --- Bài mới hơn ---

  • Chương 1: Các Cuộc Cách Mạng Tư Sản [Từ Giữa Thế Kỉ Xvi Đến Cuối Thế Kỉ Xviii]
  • De Thi De Thi Hsg 12 Thpt 2022 Hai Duong
  • So Sánh Biên Dịch Viên Và Phiên Dịch Viên Đặc Điểm Giống Nhau Và Không Giống Nhau Giữa Họ
  • Vài Nét Về Hoạt Động Định Hướng Dư Luận Xã Hội
  • Sự Khác Nhau Giữa Áo Dài Và Sườn Xám 2022
  • Phương pháp hiểu theo nghĩa chung nhất là hệthống các nguyên tắcđược sửdụngnhất quán trong hoạt động nói chung của con người. Phương pháp bao gồm có phương pháp nhận thức và phương pháp thực tiễn. Phương pháp của triết học là phương pháp nhận thức thế giới hiện thực. Trong lịch sử phát triển của triết học, đã tồn tại hai phương pháp nhận thức đối lập nhau: đó làphương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình.

    Phương pháp biện chứng là phương pháp nhận thức thếgiới với quanđiểm cơbảncho rằng, sự tồn tại của mọi sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan nói chung đều ở trong những mối liên hệ, trong sự vận động và phát triển theo những qui luật khách quan vốn có của nó.

    Phương pháp siêu hình là phương pháp nhận thức thếgiới với quanđiểm cơbản chorằng, mọi sự vật và hiện tượng của thế giới vật chất đều tồn tại cô lập lẫn nhau, cái này ở bên cạnh cái kia và nó luôn ở trong trạng thái tĩnh không có sự vận động và phát triển. Nhưng nếu như có thừa nhận sự phát triển thì chẳng qua chỉ là một quá trình tăng hoặc giảm về số lượng. Mặt khác, quan điểm này không thừa nhận mâu thuẫn bên trong bản thân các sự vật và hiện tượng.

    Sự đối lập giữa phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình trong lịch sửtriếthọc chủ yếu về mặt nguyên tắc và phương pháp nhận thức thế giới khách quan. Trong việc nghiên cứu của khoa học tự nhiên, thì vấn đề phân chia thế giới hiện thực thành các thuộc

    tính, bộ phận, hệ thống tĩnh tại và tách rời nhau đều là những điều kiện cần thiết cho nhận thức khoa học. Nhưng sẽ không đúng, nếu từ đó rút ra kết luận cho rằng phép siêu hình là thế giới quan khoa học và đúng đắn nhất. Cần phải phân biệt một bên là phương pháp trừu tượng hoá tạm thời cô lập sự vật và hiện tượng khỏi mối liên hệ chung, tách khỏi sự vận động và phát triển để nghiên cứu chúng, với một bên là phép siêu hình với tư cách là thế giới quan của triết học.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Danh Sách Các Công Ty Bảo Hiểm Phi Nhân Thọ Cập Nhật
  • So Sánh Bảo Hiểm Nhân Thọ Và Bảo Hiểm Phi Nhân Thọ
  • 9 Cách Phân Biệt Bảo Hiểm Nhân Thọ Và Phi Nhân Thọ Khác Nhau
  • Bong Gân Và Trật Khớp Trong Chấn Thương Thể Thao
  • Phân Biệt Ngay Trật Khớp Và Bong Gân Với Những Dấu Hiệu Đơn Giản Này!
  • Bạn đang xem chủ đề Ca Dao Tục Ngữ Về Phương Pháp Luận Siêu Hình trên website Sansangdethanhcong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Chủ đề xem nhiều

    Bài viết xem nhiều

    Video liên quan

    Chủ Đề