Bơm hơi như thế nào cho xe outlander sport 2023 năm 2024

Trong quá trình đóng mở cửa và lên xuống xe hơi, mọi người thường dễ bị vô thức va quyệt chân và đế giày vào cánh cửa xe. Hơn nữa, vị trí bị đá chân là phần Tapli của cánh cửa, vị trí thường sử dụng chất liệu nhựa, da hoặc nỉ, rất dễ trầy xước và bám bẩn. Điều này dẫn đến tất yếu gây ra sự mất thẩm mỹ và vệ sinh trong không gian xe, và lâu dần có thể gây ra các vết trầy xước sâu, vết ố, vết ẩm mốc rất khó vệ sinh làm giảm giá trị xe. Thay vì tốn chi phí chăm sóc và sửa chữa cánh cửa xe, chúng ta chỉ cần sử dụng sản phẩm Miếng dán chống xước ốp Tapli Cánh Cửa ô tô Carbon Air Fiber.

Bộ 4 miếng dán chống trầy xước cửa ô tô Carbon Air Fiber Cao cấp Tapi

Bơm hơi như thế nào cho xe outlander sport 2023 năm 2024

Bơm hơi như thế nào cho xe outlander sport 2023 năm 2024

Bơm hơi như thế nào cho xe outlander sport 2023 năm 2024

Mô tả miếng dán chống trầy xước của ô tô - Ốp Tapli Carbon Cao Cấp Theo xe

  • Chống trầy xước với chất liệu Carbon Air Fiber: Là chất liệu cao cấp, bền bỉ và chống trầy xước vượt trội. Do Sợi carbon ( còn gọi là sợi Carbon fiber) là một vật liệu bền, cứng, nhẹ được sử dụng trong sản phẩm chuyên dụng, hiệu suất cao như máy bay, ô tô...
  • Chống ngấm nước: Là chất liệu có tính trơ cao nên có khả năng chịu nước, chống ẩm, chống ngấm và bền bỉ với thời gian.
  • Chống bám bụi bẩn: Chất liệu trơ sinh học nên dễ dàng chống bám bụi bẩn và vệ sinh dễ dàng.
  • Chuẩn size theo xe với hoàn thiện và chi tiết cao: Chính xác kích thước theo từng Hãng xe, Model và Năm sản xuất xe (Chi tiết đến từng lỗ loa, đèn tại cánh cửa xe). Sản phẩm được đo đạc và cắt tự động bằng công nghệ lazer theo đúng kính thước của nhà sản xuất.
  • Tính thẩm mỹ cao với họa tiết vân Carbon: Vân màu đen sang trọng & họa tiết vân Carbon mạnh mẽ và thể thao.
  • Bám dính bền bỉ với chất liệu dính 3M an toàn dễ tháo lắp và vệ sinh: Sử dụng lớp dính Thương hiệu 3M cao cấp đảm bảo độ bám dính bền bỉ. Đồng thời, khi tháo lắp sản phẩm lớp dính cao cấp không bị bám lại trên bề mặt dán, đảm bảo vệ sinh và thẩm mỹ cho cánh cửa xe. Đặc biệt, tấm ốp có thể bóc ra và dán lại nhiều lần.

Ưu điểm của miếng dán chống trầy xước của ô tô - Ốp Tapli Carbon Cao Cấp Theo xe

  • Ốp Tapli chất liệu inox: Có ưu điểm tính thẩm mỹ và cá tính. Nhược điểm của sản phẩm là nhanh bị trầy xước gây mất thẩm mỹ cũng như khó tháo lắp chuẩn kích thước
  • Ôp Tapli chất liệu Decal dán thông thường: Có ưu điểm là giá thành rẻ. Nhược điểm là chất liệu dễ rách, trầy xước, kém thẩm mỹ, độ bền thấp, keo dán dễ bong tróc và khó vệ sinh.
  • Tapli Carbon Air Fiber: Sử dụng chất liệu cao cấp có tinh thẩm mỹ cao, khả năng chống xước bền bỉ, chống nước, chống ẩm, chống bám bẩn. Đồng thời, Sản phẩm cũng được thiết kế theo riêng từng xe, chính xác và có độ chi tiết cao.

Cách tự lắp dễ dàng bộ 4 miếng dán chống trầy xước cửa ô tô Carbon Air Fiber cao cấp - Ốp Tapli Cánh Cửa ô tô

Bơm hơi như thế nào cho xe outlander sport 2023 năm 2024

  • Bước 1: Cần đảm bảo lau sạch và làm khô hoàn toàn bề mặt cánh cửa sẽ dán tấm ốp tapli
  • Bước 2: Ướm trước chính xác toàn bộ vị trí sẽ dán tấm ốp tapli
  • Bước 3: Bóc một phần nhỏ phần kéo dán của tấm ốp tapli để chuẩn bị dán
  • Bước 4: Bắt đầu dán từng phần lên cửa xe, bóc keo đến đến đâu thì dán nhẹ nhàng đến đấy (không bóc toàn bộ rồi mới dán), nếu dán lệch vị trí đã ướm trước, có thể nhẹ nhàng bóc ra và chỉnh lại cho đúng.
  • Bước 5: Sau khi dán xong, vuốt đều toàn bộ tấm ốp tapli từ phần thân bên trong tới các mép, nếu xuất hiện bong bóng khí thì có thể sử dụng khăn và vuốt cho bong bóng khí thoát ra phía ngoài các mép của tấm ốp tapli.
  • Bước 6: Lặp lại toàn bộ các bước trên với 3 cánh cửa còn lại để hoàn tất.

Lưu ý:

  • Ở những vị trí thiết kế cong và uốn lượn của cửa xe, có thể sử dụng thêm máy sấy để sấy nhẹ, đồng thời vuốt tấm ốp theo các đường cong này, tấm ốp tapli sẽ bám sát theo các chi tiết thiết kế uốn lượn của cửa xe.

Trong quá trình sử dụng, có thể bóc ra và dán lại mà không bị dính lại keo trên bề mặt cửa. Tuy nhiên không nên để hở bề mặt keo ra không khí quá lâu, điều này sẽ khiến không khí làm ô xi hóa chất keo và mất tính kết dính.

Chi phí bảo đưỡng xe Mitsubishi outlander các mốc 5.000 km? 10.000 km? 20.000 km? 30.000 km? 40.000 km .. là bao nhiêu? Cần phải thay các chi tiết gì?

Chi phí bảo dưỡng xe Mitsubishi Outlander là bao nhiêu? Có đắt không? là điều mà rất nhiều quý khách hàng đã và đang chuẩn bị mua xe Mitsubishi Outlander cực kỳ quan tâm. Vì ngoài chi phí mua xe thì chi phí bảo trì bảo dưỡng xe Mitsubishi Outlander cũng là một khoản chi phí rất quan trọng ảnh hưởng đến quyết định mua xe của Quý khách hàng. Vậy ngày hôm nay Phụ tùng Mitsubishi An Việt sẽ khái quát các mốc và chi phí bảo trì bảo dưỡng xe Mitsubishi Outlander qua các mốc và các thời kỳ để quý khách hàng có một cái nhìn tổng quát khi có nhu cầu cần thay thể bảo trì bảo dưỡng xe Mitsubishi Outlander.

I - Các cấp và Các mốc bảo dưỡng xe Mitsubishi Outlander quý khách hàng cần ghi nhớ:

  • Bảo dưỡng cấp 1 xe Mitsubishi Outlander: Theo chính sách bảo hành từ nhà sản xuất ô tô Mitsubishi, bảo dưỡng cấp 1 áp dụng cho xe Mitsubishi Outlander đã chạy được 5km. Lúc này, tiến hành công tác vệ sinh động cơ và hệ thống nhiên liệu. Đồng thời, tiến hành thay thế dầu máy, bổ sung nước làm mát cũng như kiểm tra gầm xe Mitsubishi Outlander.
  • Bảo dưỡng cấp 2 xe Mitsubishi Outlander: Mốc này áp dụng cho những chiếc xe Outlander đã chạy được 10.000km. Khi bảo dưỡng, tiến hành các công việc vệ sinh động cơ, thay thế nhiên liệu, dầu máy, dầu trợ lực, nước làm mát... Đồng thời, tiến hành đảo lốp, kiểm tra hoạt động hệ thống động cơ, hệ thống lái, Hệ thống phanh xe Mitsubishi Outlander
  • Bảo dưỡng cấp 3 xe Mitsubishi Outlander: Mốc này áp dụng cho những chiếc xe đã chạy được từ 20.000 km - 30.000 km. Khi bảo dưỡng tiến hành các thao tác như cấp 2. Đồng thời, kiểm tra khoang máy, hệ thống làm mát, phanh xe, hệ thống treo, giảm chấn cao su và đảo lốp;
  • Bảo dưỡng cấp 4 xe Mitsubishi Outlander:: Cấp này áp dụng cho những chiếc xe đã chạy được 40.000km. Ngoài thực hiện các bước bảo dưỡng ở cấp 3, chủ xe còn cần phải yêu cầu thay thế các bộ lọc (dầu máy, nhiên liệu, gió), bugi, dầu hộp số. Đồng thời tiến hành cân bằng và đảo lốp, kiểm tra hệ thống lái…
  • Bảo dưỡng cấp 5 xe Mitsubishi Outlander: Sau mỗi 10.000km tiếp theo lại lặp lại từ Bảo dưỡng cấp I – Bảo dưỡng cấp II – Bảo dưỡng cấp III – Bảo dưỡng cấp IV –

II - Chi phí bảo dưỡng xe Mitsubishi Outlander? Các chi tiết phụ tùng cần thay ở các Mốc?

Chi phí bảo dưỡng e Mitsubishi Outlander tùy vào từng cấp bảo dưỡng và tùy vào từng chi tiết phụ tùng quý khách hàng lựa chọn để thay thế, và tùy từng vào Vật tư, tiền công, tính chất đặc thù của mỗi con xe sau một thời gian lưu thông mà có mức chi phí bảo trì bảo dưỡng xe Mitsubishi Outlander khác nhau. Nhưng về cơ bản Chi phí bảo dưỡng xe Mitsubishi Outlander theo từng cấp như sau:

  • Chí phí bảo dưỡng cấp 1 xe Mitsubishi Outlander: từ 950.000đ đến 1.500.000đ

Các chi tiết phụ tùng thường phải thay thế trong bảo dưỡng cấp 1 xe Mitsubishi outlander như sau:

- Thay dầu máy, lọc dầu ( nếu cần thiết)

- Nâng xe kiểm tra, xiết chặt toàn bộ bulong gầm.

- Kiểm tra hoạt động các hệ thống: Điện, các đèn báo tín hiệu, hệ thống điều hòa....

- Kiểm tra áp suất lốp các bánh xe.

- Kiểm tra bổ sung dung dịch nước làm mát, nước rửa kính.

Bơm hơi như thế nào cho xe outlander sport 2023 năm 2024
Bơm hơi như thế nào cho xe outlander sport 2023 năm 2024

  • Chi phí bảo dưỡng Cấp II xe Mitsubishi Outlander mốc 10.000km: Từ 1.800.000đ- 2.500.000đ

Các chi tết phụ tùng cần thay thế và các công việc phải làm bảo dưỡng xe Mitsubishi Outlander Cấp II Mốc 10.000KM

Thay dầu máy *

Thay lọc dầu máy *

Vệ sinh lọc gió động cơ.

Nâng xe kiểm tra, xiết chặt toàn bộ bulong gầm.

Kiểm tra bổ sung nước làm mát, nước rửa kính, dầu trợ lực.

Bảo dưỡng phanh 04 bánh xe.

Đảo lốp.

Vệ sinh khoang máy.

Vệ sinh dàn lạnh điều hòa bằng hóa chất chuyên dụng.

Bơm hơi như thế nào cho xe outlander sport 2023 năm 2024

  • Chi phí Bảo dưỡng cấp III xe Mitsubishi Outlander : 20.000km – 30.000km: từ 2.500.000đ- 4.000.000đ

Thay dầu máy *

Thay lọc dầu máy *

Vệ sinh lọc gió động cơ.

Vệ sinh lọc gió điều hòa.

Nâng xe kiểm tra, xiết chặt toàn bộ bulong gầm.

Kiểm tra, bổ sung nước làm mát, nước rửa kính, dầu trợ lực, dầu phanh.

Kiểm tra toàn bộ hệ thống treo, Rô tuyn, thanh cân bằng, giảm chấn cao su…

Bảo dưỡng phanh 04 bánh xe.

Đảo lốp.

Vệ sinh khoang máy.

Vệ sinh dàn lạnh điều hòa bằng hóa chất chuyên dụng.

Tùy theo điều kiện sử dụng và nơi đổ nhiên liệu, nên thay lọc nhiên liệu, lọc xăng xe Mitsubishi Outlander sau mỗi 20.000km.

Bơm hơi như thế nào cho xe outlander sport 2023 năm 2024

Bơm hơi như thế nào cho xe outlander sport 2023 năm 2024

(Hỉnh ảnh chi phí bảo dưỡng xe Mitsubishi Outlander mốc III 20.000km - 30.000km từ các đại lý Mitsubishi)

  • Chi phí Bảo dưỡng cấp IV xe Mitsubishi Outlander 40.000km: 3.500.000đ - 8.500.000đ

Rửa các te dầu máy bằng hóa chất.

Thay dầu máy *

Thay lọc dầu máy *

Thay lọc nhiên liệu *

Thay lọc gió động cơ *

Thay Bugi * – Nên sử dụng các loại bugi cao cấp Platinum/Iridium.

Thay nước làm mát, rửa két nước nếu thấy cần thiết *

Thay dầu hộp số tay *

Bảo dưỡng hệ thống phanh 04 bánh xe ( thay má phanh nếu mòn hết ).

Bảo dưỡng kim phun, họng hút.

Thay dầu hộp cài cầu và vi sai cầu sau đối với xe cầu sau và/hoặc xe 4WD *

Nâng xe kiểm tra, xiết lại gầm, kiểm tra toàn bộ hệ thống treo, Rô tuyn, thanh cân bằng, sao su giảm chấn…thay thế nếu thấy cần thiết phải thay *

Đảo lốp, cân chỉnh độ chụm, cân bằng động bánh xe *

Vệ sinh lọc gió điều hòa, kiểm tra ga bổ xung nếu thiếu ( Riêng việc bổ sung thêm gas điều hòa chỉ thực hiện khi lược hao hụt rất ít, nếu có hao hụt nhiều dẫn đến mất lạnh cần xử lý làm kín hệ thống toàn diện )

Vệ sinh khoang máy.

Vệ sinh dàn lạnh bằng hóa chất chuyên dụng.

Bơm hơi như thế nào cho xe outlander sport 2023 năm 2024

Bơm hơi như thế nào cho xe outlander sport 2023 năm 2024

Bơm hơi như thế nào cho xe outlander sport 2023 năm 2024

(Hình ảnh chi phí bảo dưỡng xe Mitsubishi Outlander mốc IV - 40.000 km từ các đại lý Mitsubishi Việt nam)

  • Bảo dưỡng cấp 5 xe Mitsubishi Outlander: Sau mỗi 10.000km tiếp theo lại lặp lại từ Bảo dưỡng cấp I – Bảo dưỡng cấp II – Bảo dưỡng cấp III – Bảo dưỡng cấp IV –

Sau mỗi 10.000km tiếp theo lại lặp lại từ Bảo dưỡng cấp I – Bảo dưỡng cấp II – Bảo dưỡng cấp III – Bảo dưỡng cấp IV – Bảo dưỡng cấp II – …

Đảo lốp và cân bằng động bánh xe, cân bằng độ chụm bánh xe nên thực hiện mỗi 10.000km để đảm bảo an toàn nhất khi vận hành.

Thay dầu máy và lọc dầu máy định kỳ thực hiện như hướng dẫn của nhà sản xuất hoặc mỗi 5.000km đối với các loại dầu phổ thông.

Chú ý : Đối với các xe sử dụng dây cua roa (đai) cam, nên thay đai cam, bi tăng, bi tì, ở mức 70.000km – 80.000km, để đảm bảo an toàn, nên thay bơm xăng ở mức 70.000km đến 80.000km.

Update: thấy nhiều cụ hỏi về quy trình bảo dưỡng, giá cả. Đây cũng là quy trình của một đại lý Mitsubishi ở HÀ Nội nên mọi người yên tâm nhé, ai cần thì căn cứ đó làm hoặc theo yêu cầu của đại lý nơi mình làm (nếu nhiều và kg tiếc tiền bạc).