Bản vẽ thiết kế các trường học bệnh viện thuộc loại bản vẽ dùng trong lĩnh vực nào

Bản vẽ kĩ thuật trình bày thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu. Bản vẽ kỹ thuật được xây dựng trên cơ sở?

Câu hỏi:

Bản vẽ kỹ thuật được xây dựng trên cơ sở?

A. hình chiếu vuông góc

B. phép chiếu vuông góc

C. hình biểu diễn ba chiều vật thể

D. đáp án khác

Đáp án đúng A.

Bản vẽ kỹ thuật được xây dựng trên cơ sở hình chiếu vuông góc, bản vẽ kĩ thuật [gọi tắt là bản vẽ] trình bày thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ.

Giải thích lý do vì sao chọn A là đúng

Bản vẽ kỹ thuật có nhiều loại như: bản vẽ xây dựng, bản vẽ nông nghiệp, bản vẽ quân sự, bản vẽ kiến trúc, bản vẽ điện lực, bản vẽ giao thông, bản vẽ cơ khí…

Bản vẽ kĩ thuật [gọi tắt là bản vẽ] trình bày thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ.

– Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực: 

– Mỗi lĩnh vực kĩ thuật có loại bản vẽ riêng của ngành mình, trong đó có 2 loại bản vẽ thuộc hai lĩnh vực quan trọng là:

+ Bản vẽ cơ khí: gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sử dụng … các máy và thiết bị

+ Bản vẽ xây dựng: gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, sử dụng … các công trình kiến trúc và xây dựng

– Bản vẽ kĩ thuật được:

+ Vẽ bằng tay

+ Bằng dụng cụ vẽ

+ Bằng sự trợ giúp của máy tính điện tử

Khái niệm về hình cắt

+ Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở phía sau mặt phẳng cắt.

+ Trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng hình cắt để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể.

+ Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được kẻ bằng nét gạch gạch.

nông nghiệp:Máy cày , máy bừa, máy gặt,...

cơ khí:Máy uốn kim loại, máy ép nhựa,...

điện lực:hoa li, ắc quy, cầu dao,...

kiến trúc:Tượng nữ thần tự do,tháp ép-phen,nhà,hotel,...

quân sự:đại bác, súng trường, súng máy, xe tăng,....

giao thông:đèn giao thông, xe máy, ô tô, ....

xây dựng:cần cẩu, xe trộn xi măng,....

Trả lời: Trên hình 1.4 trong SGK đã ghi rõ bản vẽ kĩ thuật được dùng trong kĩ thuật các ngành: Cơ khí, nông nghiệp, xây dựng, giao thông, quân sự, kiến trúc, điện lực.

Có thể bạn quan tâm

Ngành cơ khí: Khi sản xuất các máy móc cần có bản vẽ các chi tiết để bộ phận sản xuất chế tạo ta các chi tiết đúng yêu cầu của người thiết kế, có bản vẽ lắp để biết cách lắp ráp các chi tiết tạo thành một máy hoặc dụng cụ hoàn chỉnh.

Ngành nông nghiệp: Dùng bản vẽ trong việc sản xuất, lắp ráp, sửa chữa các máy móc nông nghiệp.

Ngành xây dựng: Khi thiết kế các công trình phải có bản vẽ để người công nhân xây dụng biết cách xây dụng công trình theo ý đồ người thiết kế.

Nói chung các ngành: Giao thông, quân sự, kiến trúc, điện lực. … đều phải dùng đến bản vẽ kĩ thuật để thiết kế dụng cụ, máy móc, công trình. … để người thi công thực hiện dùng ý đồ người thiết kế, người kiểm tra có căn cứ để kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm.

Nhưng có ngành chính của SGK này lại không được nhắc đến: Ngành Giáo dục không phải chỉ có phấn, bảng, giấy, bút như một số người thường nghĩ. Ngành Giáo dục và Đào tạo cũng có nhiều bộ phận phải dùng đến vẽ kĩ thuật. Ngay tại Nhà xuất bản Giáo dục bộ phận biên lập và chế bản cũng phải thông hiểu về vẽ kĩ thuật trong khi biên tập và chế bản sách. Bộ phận trường sở chuyên thiết kế các trường học, bàn ghế, nội thất phòng thí nghiệm cũng phải dùng đến bản vẽ kĩ thuật. Các thiết bị giáo dục trước khi đưa vào sản xuất cũng phải có bộ phận thiết kế về kĩ thuật để đưa bộ phận chế thử: thiết bị dạy học được chế thử phải qua thực nghiệm giảng dạy ở các trường sau đó điều chỉnh lại thiết kế để sản xuất thiết bị hoàn chỉnh rồi trình Bộ Giáo dục và Đào tạo duyệt bây giờ mới sản xuất hàng loạt đưa về các trường.

Bản vẽ kĩ thuật được sử dụng trong lĩnh vực nào?

A. Cơ khí

Bạn Đang Xem: Bản vẽ nhà được dùng trong lĩnh vực kỹ thuật nào

B. Điện lực

C. Kiến trúc

D. Cả 3 đáp án trên

Bản vẽ kĩ thuật được dùng trong các lĩnh vực nào?Hãy kể tên và cho ví dụ

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Xem Thêm : Nồi đất nướng bánh mì sourdough

Bản vẽ nhà dugf trong lĩnh vực nào? Gồm các hình biểu diễn nào?

Các câu hỏi tương tự

các lĩnh vực kĩ thuật có sử dụng bản vẽ kĩ thuật là :

Kỹ thuật cơ khí: Thiết kế những hệ thống vật lý hay cơ học, như hệ thống cung cấp điện và năng lượng, sản phẩm hàng không và không gian, hệ thống vũ khí, phương tiện vận tải, động cơ đốt trong, bộ nén khí, tàu điện…

Kỹ thuật hóa học: Ứng dụng những nguyên lý vật lý, hóa học, sinh học, và kỹ thuật trong việc thực hiện những quá trình hóa học ở quy mô sản xuất thương mại, như lọc đầu, chế tạo vật liệu và thiết bị ở kích thước micromét, lên men, sản xuất các phân tử sinh học.

Kỹ thuật xây dựng: Thiết kế và xây dựng những công trình công cộng và cho tư nhân, như hạ tầng cơ sở [sân bay, đường bộ, đường sắt, hệ thống cấp nước và hệ thống xử lý nước, v.v…], cầu cống, đập nước, và các tòa nhà.

Xem Thêm : skr skr là gì – Nghĩa của từ skr skr

Kỹ thuật điện: Thiết kế và nghiên cứu những hệ thống điện và điện tử khác nhau, như mạch điện, máy phát điện, động cơ điện, thiết vị điện từ hay điện cơ, thiết bị điện tử, mạch điện tử, cáp quang, thiết bị điện quang, hệ thống máy tính, hệ thống thông tin liên lạc, công cụ, những bảng điều khiển…

+Kỹ thuật hệ thống: Phân tích, Thiết kế và Điều khiển hệ thống kỹ thuật. Nó tập trung vào khoa học và công nghệ của hệ thống công nghiệp. Nó nhấn mạnh đến việc phân tích và thiết kế hệ thống để sản xuất hàng hóa và dịch vụ một cách hiệu quả.

Đáp án: D

Vì lĩnh vực cơ khí có bản vẽ lắp ráp chi tiết, lĩnh vực điện lực có bản vẽ sơ đồ mạch điện, lĩnh vực kiến trúc có bản vẽ thiết kế nhà,…

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Bản vẽ nhà thuộc lĩnh vực nào?

– Bản vẽ nhà thuộc lĩnh vực kỹ thuật [bản vẽ dùng trong xây dựng, được dùng để thiết kế và xây dựng ngôi nhà.]

Nguồn: //quatangtiny.com
Danh mục: Blog

Trả lời: Trên hình 1.4 trong SGK đã ghi rõ bản vẽ kĩ thuật được dùng trong kĩ thuật các ngành: Cơ khí, nông nghiệp, xây dựng, giao thông, quân sự, kiến trúc, điện lực.

Ngành cơ khí: Khi sản xuất các máy móc cần có bản vẽ các chi tiết để bộ phận sản xuất chế tạo ta các chi tiết đúng yêu cầu của người thiết kế, có bản vẽ lắp để biết cách lắp ráp các chi tiết tạo thành một máy hoặc dụng cụ hoàn chỉnh.

Ngành nông nghiệp: Dùng bản vẽ trong việc sản xuất, lắp ráp, sửa chữa các máy móc nông nghiệp.

Ngành xây dựng: Khi thiết kế các công trình phải có bản vẽ để người công nhân xây dụng biết cách xây dụng công trình theo ý đồ người thiết kế.

Nói chung các ngành: Giao thông, quân sự, kiến trúc, điện lực. ... đều phải dùng đến bản vẽ kĩ thuật để thiết kế dụng cụ, máy móc, công trình. ... để người thi công thực hiện dùng ý đồ người thiết kế, người kiểm tra có căn cứ để kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm.

Nhưng có ngành chính của SGK này lại không được nhắc đến: Ngành Giáo dục không phải chỉ có phấn, bảng, giấy, bút như một số người thường nghĩ. Ngành Giáo dục và Đào tạo cũng có nhiều bộ phận phải dùng đến vẽ kĩ thuật. Ngay tại Nhà xuất bản Giáo dục bộ phận biên lập và chế bản cũng phải thông hiểu về vẽ kĩ thuật trong khi biên tập và chế bản sách. Bộ phận trường sở chuyên thiết kế các trường học, bàn ghế, nội thất phòng thí nghiệm cũng phải dùng đến bản vẽ kĩ thuật. Các thiết bị giáo dục trước khi đưa vào sản xuất cũng phải có bộ phận thiết kế về kĩ thuật để đưa bộ phận chế thử: thiết bị dạy học được chế thử phải qua thực nghiệm giảng dạy ở các trường sau đó điều chỉnh lại thiết kế để sản xuất thiết bị hoàn chỉnh rồi trình Bộ Giáo dục và Đào tạo duyệt bây giờ mới sản xuất hàng loạt đưa về các trường.

Video liên quan

Chủ Đề