Bài tập về cán cân thanh toán quốc tế bop năm 2024

  • 1.
  • 2. ý nghĩa BOP 2 Giao dịch kinh tế quốc tế 3 Cấu trúc của BOP 4 Nguyên tắc hạch toán BOP
  • 3. BOP 1.1. Khái niệm: Cán cân thanh toán (Balance of Payment) là một bản báo cáo thống kê tổng hợp có hệ thống, ghi chép tất cả các giao dịch kinh tế giữa một quốc gia với phần còn lại của thế giới trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm.
  • 4. trú và người không cư trú Bao gồm: Các cá nhân, hộ gia đình, công ty, nhà chức trách, tổ chức quốc tế. Căn cứ xác định: Chủ yếu dựa vào quy định về thời gian sinh sống, làm việc liên tục cần thiết tại quốc gia đó của nước sở tại.
  • 5. cư trú Thời hạn cư trú từ 12 tháng trở lên Có nguồn thu nhập từ quốc gia nơi cư trú Người không Người không cư trú cư trú Không thỏa mãn các điều kiện của người cư trú
  • 6. như IMF, UN, WB, BIS, WTO,… là người không cư trú với mọi quốc gia Đối với các công ty đa quốc gia, chi nhánh tại quốc gia nào thì sẽ là người cư trú tại quốc gia đó Công dân của quốc gia này đến quốc gia khác học tập, chữa bệnh,… không kể thời gian dài hay ngắn đều được gọi là người không cư trú Phân biệt rõ giữa quốc tịch và người cư trú
  • 7. của BOP Công cụ quan trọng trong điều hành và quản lý vĩ mô nền kinh tế; Công cụ đáng giá tiềm năng kinh tế của một quốc gia, giúp các nhà hoạch định kinh tế có định hướng đúng đắn; Cán cân thanh toán còn được sử dụng như một chỉ số về kinh tế và tính ổn định về chính trị.
  • 8. kinh tế quốc tế 2.1. Giao dịch kinh tế Xuất nhập khẩu hàng hóa dịch vụ  Thu nhập của người lao động, đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp  Chuyển giao vãng lai một chiều  Chuyển giao vốn một chiều  Chuyển giao vốn vào trong nước và chuyển vốn ra nước ngoài trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp, đầu tư vào các loại giấy tờ có giá
  • 9. kinh tế quốc tế 1 Giao dịch thương mại quốc tế 2 Giao dịch tài chính quốc tế 3 Chuyển giao đơn phương quốc tế 4 Chuyển giao vốn đơn phương quốc tế
  • 10. thương mại quốc tế Đó là việc mua bán, trao đổi các loại hàng hóa, dịch vụ (tài sản thực) giữa các quốc gia
  • 11. nhập khẩu hàng hóa trên thế giới (năm 2011)
  • 12. tài chính quốc tế Đó là việc mua bán, trao đổi các loại tài sản tài chính giữa các quốc gia. Bao gồm: cổ phiếu, trái phiếu, tiền gửi nhân hàng, tiền tệ và các loại giấy tờ có giá khác.
  • 13. dịch tài chính Giao dịch mang tính chất đầu tư Đầu tư trực tiếp: Kiểm soát, quản lý trực tiếp đối tượng đầu tư Đầu tư danh mục: Hưởng lời chênh lệch giá từ hoạt động đầu cơ
  • 14. tính chất tài trợ Tài trợ nợ: Tài trợ dưới dạng cho vay Tài trợ vốn chủ: Công ty tiếp nhận vốn góp từ cổ đông mới
  • 15. đơn phương quốc tế Giao dịch đơn phương tài sản thực hay còn gọi là chuyển giao đơn phương. Ví dụ: Mỹ viện trợ lương thực cho Philippines sau cơn bão Haiyan .
  • 16. vốn đơn phương quốc tế Giao dịch đơn phương tài sản tài chính hay còn gọi là chuyển giao vốn đơn phương Ví dụ: Nhật viện trợ không hoàn lại hơn 850.000 USD cho Việt Nam
  • 17. có giao dịch dự trữ chính thức, do Chính Phủ điều chỉnh, bao gồm: Giao dịch các ngoại tệ mạnh như USD, EUR, JPY,… Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund, viết tắt IMF) Các khoản cho vay tín dụng của các nước.
  • 18. của BOP 3.1. Cấu trúc của BOP Tài khoản vãng lai CẤU TRÚC BOP Tài khoản vốn và tài chính Tài khoản dự trữ chính thức
  • 19. vãng lai (Current AccountCA) 3.1.1.1. Xuất khẩu. Ví dụ: Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) xuất khẩu cá tra, cá basa qua thị trường EU và Mỹ.
  • 20. ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam giai đoạn 2005-6 tháng/2010 Trong giai đoạn 2006-2008,tốc độ tăng xuất khẩu hàng thuỷ sản đạt trung bình 19%/năm. Sau mức giảm 5,5% của năm 2009, xuất khẩu thuỷ sản trong 6 tháng đầu năm 2010 đạt 2,02 tỷ USD,tăng 14,5% so với cùng kỳ năm 2009.
  • 21. dụ: Công ty TNHH Thương mại-dịch vụ An Kiệt nhập khẩu thép từ công ty xuất khẩu thép ở Nhật.
  • 22. mại (Trade Balance,viết tắt là TB): còn gọi là cán cân hữu hình:  Phản ánh chênh lệch giữa các khoản thu từ xuất khẩu và các khoản chi cho nhập khẩu hàng hóa .  Xuất khẩu: ghi có (+) trong BOP. Nhập khẩu: ghi nợ (-) trong BOP.  Cán cân thương mại thặng dư: thu nhập từ xuất khẩu nhiều hơn chi cho nhập khẩu. Cán cân thương mại thâm hụt: thu nhập từ xuất khẩu thấp hơn chi cho nhập khẩu.
  • 23. hình xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam theo tháng năm 2012 và tháng 1/2013 Nguồn: Tổng cục Hải quan
  • 24. thu nhập. Thu nhập từ đầu vào người lao động: là các khoản tiền lương, thưởng, phúc lợi,… Ví dụ: Công ty may Nhà Bè trả lương cho nhân viên của công ty. Thu nhập từ đầu vào tài nguyên: tiền thuê,… Ví dụ: Shop BiBi thuê mặt bằng hằng tháng với giá 10 triệu /1 tháng để kinh doanh các sản phẩm mỹ phẩm. Thu nhập từ đầu vào là vốn: là các khoản lợi nhuận, lãi tức, cổ tức,…
  • 25. vãng lai đơn phương. Phản ánh các khoản quà tặng, quà biếu, các khoản viện trợ không hoàn lại mục đích cho tiêu dùng giữa người cư trú và người không cư trú. Quy mô và tình trạng chuyển giao vãng lai một chiều phụ thuộc vào mối quan hệ ngoại giao giữa các quốc gia và tình trạng kinh tế - xã hội giữa các quốc gia.
  • 26. TRỢ ODA CHO VIỆT NAM
  • 27. vốn và tài chính (Capital and Financial Account – KA). 3.1.2.1. Đầu tư trực tiếp Ví dụ: + Tập đoàn viễn thông Quân đội Viettel đầu tư vào lĩnh vực viễn thông tại châu Phi (Mozambique). + Hoàng Anh Gia Lai có các dự án đầu tư tại Lào, Campuchia, Mianma.
  • 28. danh mục Ví dụ: Chính phủ Việt Nam ủy thác cho bộ tài chính và các ngân hàng thực hiện mua trái phiếu do chính phủ Trung Quốc phát hành
  • 29. khác Bao gồm: Các giao dịch tài trợ quốc tế, tất cả các giao dịch tài chính khác không thuộc đầu tư trực tiếp và đầu tư danh mục
  • 30. vốn. Tài khoản vốn (chuyển vốn đơn phương) Bao gồm: trao trả căn cứ quân sự và giảm hoặc xóa nợ nước ngoài . Ví dụ: Năm 2002, Nga trao trả và chuyển giao các công trình tại Cam Ranh cho Việt Nam.
  • 31. dự trữ chính thức (Official Reserve Account – ORA) Tiền tệ mạnh. Tín dụng của Ngân hàng Trung ương và IMF. Tài sản tài chính an toàn.
  • 32. hạch toán BOP 4.1. Nguyên tắc bút toán kép  Mỗi giao dịch kinh tế quốc tế đều được ghi chép đồng thời bút toán nợ (debit) và bút toán có (credit).  Tổng số dư các cân của BOP phải bằng 0.
  • 33. lai (CAB) Cán cân vốn (KAB) Cán cân thanh toán tổng thể (Overall BOP) Các cân dự trữ chính thức (ORB)
  • 34. giao dịch quốc tế được phản ánh vào bên CÓ (+) và bên NỢ (-) của cán cân thanh toán, tương ứng với mỗi giao dịch gốc là một giao dịch đối ứng. CÓ (+) hay NỢ (-) tùy thuộc vào việc tài sản hoặc nguồn vốn đó VÀO hay RA khỏi nước.
  • 35. chính Dự trữ CÓ (+) Xuất/Nhận •Dòng vốn vào •Tăng tài sản của BOP trong nước •Giảm tài sản của người cư trú ở nước ngoài Giảm dự trữ NỢ (-) Nhập/Chi •Dòng vốn ra •Giảm tài sản của BOP trong nước •Tăng tài sản của người cư trú ở nước ngoài Tăng dự trữ
  • 36. dụng trong ghi chép BOP Đối với nước phát triển có đồng tiền tự do chuyển đổi, thì số liệu trong BOP thường được ghi chép bằng nội tệ.  Những nước có đồng tiền không được tự do chuyển đổi hoặc thường xuyên biến động: sử dụng một ngoại tệ tự do chuyển đổi được sử dụng nhiều nhất trong thanh toán quốc tế của quốc gia này.Ví dụ ở Việt Nam là USD.
  • 37. ty A của Việt Nam xuất khẩu gạo sang Nhật Bản trị giá 10 triệu USD, thanh toán bằng cách ghi có vào tài khoản tiền gửi của Việt Nam tại Ngân hàng Nhật Bản. Hạch toán các giao dịch đó vào cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam và Nhật Bản?
  • 38. Nam Tài khoản vãng lai (triệu USD) - Xuất khẩu hàng hóa (gạo): +10 Tài khoản vốn -Tiền gửi ở nước ngoài tăng : -10 BOP của Nhật Bản Tài khoản vãng lai (triệu USD) -Nhập khẩu hàng hóa (gạo): -10 Tài khoản vốn -Tiền gửi của người không cư trú tăng: +10
  • 39. và sai số thống kê Lý do có nhầm lẫn và sai số thống kê là gì? Không thể tập hợp, thống kê hết giao dịch kinh tế của quốc gia trong một thời kỳ; Số liệu lấy từ nhiều nguồn khác nhau; Một số giao dịch rất khó xác định giá trị thực; Trốn thuế, gian lận thương mại.
  • 40. toán quốc tế của Việt Nam (2006-2010)
  • 41. cân thanh toán quốc tế của Việt Nam
  • 42. ngữ •Quỹ tiền tệ quốc tế ( International Monetary Fund – IMF) là một tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài chính toàn cầu . Trụ sở chính của IMF đặt ở Washington (Hoa Kỳ). •Liên hiệp quốc (United Nations - UN) là một tổ chức liện chính phủ được thành lập vào ngày 24 Tháng 10 năm 1945. •Ngân hàng Thế giới (World Bank - WB) là một tổ chức tài chính quốc tế, nơi cung cấp những khoản vay nhằm thúc đẩy kinh tế cho các nước đang phát triển thông qua các chương trình vay vốn.
  • 43. toán Quốc tế (Bank for International Ngân hàng một tổ chức quốc tế for Settlements - BIS) là Thanh toán Quốc tế (Bankcủa các ngân International Settlements; viết tắt: hàng trung ương. BIS có vai của các ngân BIS) làhợp tác giữa trò thúc đẩy sự một tổ chức quốc tế hàng các ngân hàng trung ương và cácthể nói nó là ngân để ổn định trung ương, thậm chí có cơ quan khác hàng trung tiền tệ và tài chính. ương của các ngân hàng trung giới. •Tổ chức ương trên thế mại BIS có hàng trung (World Trade Thương giữa các ngân vaigiới ương Thế trò thúc đẩy sự hợp tác Organizationvà các cơ quan một tổ ổn địnhquốctệtế đặt trụ sở ở - WTO) là khác để chức tiền và tài Sĩ), Geneva (Thụy chính.có chức năng giám sát các hiệp định thương mại giữa các nước thành viên với nhau theo các quy tắc thương mại.
  • 44. Âu (European Union – EU) là một liên minh kinh tế chính trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc Châu Âu, thành lập ngày 1/1/1993. •Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers –VASEP) •Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance – ODA) là một hình thức đầu tư nước ngoài, các khoản đầu tư này thường là các khoản cho vay không lãi suất hoặc lãi suất thấp với thời gian vay dài.
  • 45. mại là các hành vi về trục lợi trong hoạt động thương mại như bao gồm cả hoạt động buôn lậu, buôn bán hàng giả, hàng nhái, vi phạm bản quyền, sở hữu trí tuệ… •Tiền tệ mạnh (Strong Currency) dùng để chỉ đồng tiền có giá trị được dự đoán sẽ ổn định hay tăng giá trong tương lai so với các đồng tiền khác. Những đồng tiền mạnh điển hình trên thế giới hiện nay bao gồm: đô la Mỹ (USD), Euro (EUR), yên Nhật (JPY), bảng Anh (GBP), franc Thụy Sỹ (CHF), đô la Canada (CAD), đô la Úc (AUD) và đô la New Zealand (NZD). •Đầu cơ là việc lợi dụng cơ chế tự phát của thị trường để hoạt động mua bán thu lãi mau chóng và dễ dàng.
  • 46. Thực trạng cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam. 2.1. Tình hình xuất - nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam ( Tháng 1/2014) 3.1.1. Đánh giá chung Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa cả nước trong tháng 01/2014 đạt 21,48 tỷ USD, giảm 9,9% so với tháng trước và giảm 3% so với kết quả thực hiện của tháng 01/2013. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 11,46 tỷ USD, với tốc độ giảm lần lượt là 1,5% và 0,8%; tổng kim ngạch hàng hóa nhập khẩu là 10,02 tỷ USD, giảm 17,8% và giảm 5,5%.
  • 47. tiên của năm 2014, khối doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xuất siêu tới 1,41 tỷ USD và khối doanh nghiệp có vốn hoàn toàn trong nước thặng dư 31 triệu USD. Do đó, về tổng thể cán cân thương mại hàng hóa trong tháng 01/2014 của cả nước thặng dư 1,44 tỷ USD.
  • 48. hình xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam theo tháng năm 2013 và tháng 1/2014 Nguồn: Tổng cục Hải quan
  • 49. đồ: Kim ngạch xuất khẩu 10 nhóm hàng lớn nhất tháng 01/2013 và tháng 01/2014 Nguồn: Tổng cục Hải quan
  • 50. nhất cho biết t ng kim ngạch hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam trong kỳ 2 tháng 01/2014 đạt 5,93 tỷ USD, tăng 6,9% (tương ứng tăng 384 triệu USD về số tuyệt đối) so với kỳ 1 tháng 01/2014.
  • 51. có kim ngạch tăng nhiều nhất trong nửa cuối tháng 1/2014 là: hàng dệt, may tăng 170 triệu USD; điện thoại và linh kiện tăng 105 triệu USD; dầu thô tăng 100 triệu USD; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác tăng 38 triệu USD; hàng thủy sản tăng 35 triệu USD; phương tiện vận tải và phụ tùng tăng 34 triệu USD;... Bên cạnh đó một số nhóm hàng có kim ngạch giảm như: gạo giảm 67 triệu USD; cao su giảm 44 triệu USD; máy ảnh, máy quay phim và linh kiện giảm 37 triệu USD;…
  • 52. gần 11,46 tỷ USD, giảm 1,5% so với tháng 12/2012 và giảm nhẹ 0,8% so với cùng kỳ năm 2013.
  • 53. Kim ngạch nhập khẩu 10 nhóm hàng lớn nhất tháng 01/2013 và tháng 01/2014 Nguồn: Tổng cục Hải quan
  • 54. nhất cho biết t ng kim ngạch hàng hoá nhập khẩu của Việt Nam trong kỳ 2 tháng 1/2014 đạt gần 4,45 tỷ USD, giảm 19,2% (tương ứng giảm gần 1,06 tỷ USD về số tuyệt đối) so với t c n trong kỳ trước.
  • 55. tính, sản phẩm điện tử và linh kiện giảm 217 triệu USD; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác giảm 216 triệu USD, sắt thép các loại giảm 104 triệu USD; vải các loại giảm 80 triệu USD; chất dẻo nguyên liệu giảm 70 triệu USD; ... Bên cạnh đó có một số ít mặt hàng tăng so với nửa đầu tháng 1/2014 như: xăng dầu các loại tăng 158 triệu USD; đậu tương tăng 40 triệu USD; ...
  • 56. đến hết kỳ 2 tháng 1/2014, tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước đạt gần 10,02 tỷ USD, giảm 17,8% so với tháng 12/2013 và giảm 5,5% so với cùng kỳ năm 2013.
  • 57. vốn và tài chính (2007-2010) Kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO năm 2007, chúng ta từng bước thực hiện nới lỏng các hạn chế về quy mô và lĩnh vực hoạt động của các định chế nước ngoài tại khu vực tài chính-ngân hàng theo cam kết WTO thì dòng vốn đầu tư trực tiếp và gián tiếp gia tăng nhanh chóng.
  • 58. trực tiếp vào 20,300 Việt Nam Đầu tư gián tiếp 6,243 64,000 21,480 18,600 -578 128 1,250 Tiền và tiền gửi 2,623 677 -305 -400 Vay trả nợ 2,348 4,729 4,729 3,300 Tài khoản tài chính 2010 Nguồn: IMF,Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam
  • 59. vào nước ta có giảm nhưng theo nhận định của các tổ chức quốc tế, Việt nam vẫn thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới năm 2010 và là địa chỉ đầu tư hàng đầu đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Trong năm này, Việt Nam đã thu hút 18,59 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài đăng ký.