Bài tập vật lý 10 sgk trang 44 năm 2024

Copyright © 2022 Hoc247.net

Đơn vị chủ quản: Công Ty Cổ Phần Giáo Dục HỌC 247

GPKD: 0313983319 cấp ngày 26/08/2016 tại Sở KH&ĐT TP.HCM

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 638/GP-BTTTT cấp ngày 29/12/2020

Địa chỉ: P401, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

Độ dịch chuyển của vật trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 được xác định bằng phần diện tích giới hạn bởi các đường v(t), v = 0, t = t1, t = t2 trong đồ thị (v – t).

Lời giải chi tiết:

  1. Gia tốc của người này tại các thời điểm:

- t = 1s: \(a = \frac{{2 - 0}}{{1 - 0}} = 2\,m/{s^2}\)

- t = 2,5s: \(a = \frac{{4 - 4}}{{2,5 - 2}} = 0\,m/{s^2}\)

- t = 3,5s: \(a = \frac{{3 - 4}}{{3,5 - 3}} = - 2\,m/{s^2}\)

b)

Bài tập vật lý 10 sgk trang 44 năm 2024

Độ dịch chuyển của người này từ khi bắt đầu chạy đến thời điểm 4 s bằng diện tích của phần dưới đồ thị đường màu đỏ:

d = S∆OAE + SABCD + SEADF

\(\Rightarrow d = \frac{1}{2}.2.1 + \frac{1}{2}.\left( {3 - 2 + 4 - 1} \right).\left( {4 - 2} \right) + \left( {2 - 0} \right).\left( {4 - 1} \right) = 11\,m\)

Dùng một đồng hồ đo thời gian có độ chia nhỏ nhất 0.001 s để đo n lần thời gian rơi tự do của một vật bắt đầu từ điểm A (vA = 0) đến điểm B...

Đề bài

Dùng một đồng hồ đo thời gian có độ chia nhỏ nhất 0.001 s để đo n lần thời gian rơi tự do của một vật bắt đầu từ điểm A (vA = 0) đến điểm B, kết quả cho trong Bảng 7.1.

Hãy tính thời gian rơi trung bình, sai số ngẫu nhiên, sai số dụng cụ và sai số phép đo thời gian: Phép đo này trực tiếp hay gián tiếp? Nếu chỉ đo 3 lần (n = 3) thì kết quả đo bằng bao nhiêu?

Bài tập vật lý 10 sgk trang 44 năm 2024

Video hướng dẫn giải

Lời giải chi tiết

n

t

∆ti

∆t’

1

0,398

0,006

2

0,399

0,005

3

0,408

0,004

4

0,410

0,006

5

0,406

0,002

6

0,405

0,001

7

0,402

0,002

Trung bình

0,404

0,004

0,001

Thời gian rơi trung bình \( \bar{t}=\dfrac{t_1+t_2+t_3+t_4+t_5+t_6+t7}{7}= 0,404s\)

Sai số ngẫu nhiên: \(\bar{∆t} = 0,004 s\)

Sai số dụng cụ: \(∆t' = 0,001s\)

Sai số tuyệt đối của phép đo: \(\Delta t=\bar{\Delta t} +\Delta t'=0,004+0,001=0,005s\)

Kết quả: \( t=\bar{t} + ∆t = 0,404 ± 0,005 s\)

+ Đây là phép đo trực tiếp.

Nếu chỉ đo 3 lần (n=3) thì sai số ngẫu nhiên không được tính theo cách lấy trung bình mà lấy giá trị lớn nhất \({\left( {\Delta t} \right)_{\max }}\) trong 3 lần đo. Từ bảng số liệu ta lấy \(\overline {\Delta t} = {\left( {\Delta t} \right)_{\max }} = 0,006\)

Khi đó, sai số phép đo thời gian: \(\Delta t = \overline {\Delta t} + \Delta t' = 0,006 + 0,001\\ = 0,007(s)\)

Kết quả đo sẽ được như sau: \(t = \overline t \pm \Delta t = 0,404 \pm 0,007(s)\)

Loigiaihay.com

  • Bài 2 trang 44 SGK Vật lí 10 Giải bài 2 trang 44 SGK Vật lí 10. Dùng một thước milimet đo 5 lần khoảng cách s giữa hai điểm A,B đều cho một giá trị như nhau bằng 798mm. Tính sai số phép đo này và viết kết quả đo.
  • Bài 3 trang 44 SGK Vật lí 10 Giải bài 3 trang 44 SGK Vật lí 10. Cho công thức tính vận tốc tại B: Câu C1 trang 40 SGK Vật lý 10

Giải câu C1 trang 40 SGK Vật lý 10. Em hãy cho biết giá trị nhiệt độ chỉ trên nhiệt kế ở Hình 7.1 bằng bao nhiêu?