Bài tập hop luc song song lớp 10 vatlipt

Để download tài liệu TRẮC NGHIỆM MOMEN LỰC. HỢP LỰC HAI LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU các bạn click vào nút download bên trên.

📁 Chuyên mục: Tĩnh học vật rắn

📅 Ngày tải lên: 18/11/2019

📥 Tên file: momen-luc-hop-luc-hai-luc-song-song.thuvienvatly.com.1f375.51146.docx (328.8 KB)

🔑 Chủ đề: MOMEN LUC HOP LUC HAI LUC SONG SONG CUNG CHIEU

► Like TVVL trên Facebook nhé!


Để giúp các bạn học sinh lớp 10 học tập hiệu quả hơn môn Vật lý bài 19. VnDoc.com xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Giải bài tập Vật lý 10 bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều. Tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh rèn luyện cách giải nhanh các bài tập Vật lý. Mời các bạn học sinh và thầy cô tham khảo chi tiết bài viết và tải về dưới đây nhé.

Giải bài tập Vật lý 10 bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều

Bài 1 trang 106 SGK Vật Lý 10

Phát biểu qui tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều.

Lời giải:

+ Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy.

+ Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy.

(chia trong)

Bài 2 trang 106 SGK Vật Lý 10

Một người gánh một thùng gạo nặng 300 N và một thùng ngô nặng 200 N. Đòn gánh dài 1 m. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lực của đòn gánh.

Lời giải:

Hình biểu diễn lực:

Bài tập hop luc song song lớp 10 vatlipt

Bài 3 trang 106 SGK Vật Lý 10

Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một cỗ máy nặng 1000 N. Điểm treo cỗ máy cách vai người đi trước 60 cm và cách vai người đi sau 40 cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy, hỏi mỗi người chịu một lực bằng bao nhiêu?

Lời giải:

Bài tập hop luc song song lớp 10 vatlipt

Gọi P1 là lực tác dụng lên vai người đi trước

P2 là lực tác dụng lên vai người đi sau

Ta có: d1 = 60 cm; d2 = 40 cm.

Áp dụng quy tắc hợp lực hai lực song song cùng chiều ta được:

Hình biểu diễn lực:

Bài tập hop luc song song lớp 10 vatlipt

Giải hệ (1) và (2) ta được:

P1 = 400 N

P2 = 600 N

Vậy vai người đi trước chịu một lực 400 N

vai người đi sau chịu một lực 600 N

Bài 4 trang 106 SGK Vật Lý 10

Một tấm ván nặng 240 N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4 m và cách điểm tựa B 1,2 m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A bằng bao nhiêu?

  1. 160 N
  1. 80 N
  1. 120 N
  1. 60 N

Lời giải:

Bài tập hop luc song song lớp 10 vatlipt

Bài 5 trang 106 SGK Vật Lý 10

Hãy xác định trọng tâm của một bản phẳng mỏng, đồng chất, hình chữ nhật, dài 12 cm, rộng 6 cm, bị cắt mất một phần hình vuông có cạnh 3 cm ở một góc (Hình 19.7).

Lời giải:

Hình biểu diễn lực:

Bài tập hop luc song song lớp 10 vatlipt

Trên đây VnDoc.com vừa gửi tới bạn đọc bài viết Giải bài tập Vật lý 10 bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều. Chắc hẳn qua bài viết bạn đọc đã nắm được những ý chính cũng như trau dồi được nội dung kiến thức của bài học rồi đúng không ạ? Bài viết tổng hợp lời giải từ câu 1 đến câu 5 trong SGK Vật lý 10 bài 19. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập tốt hơn môn Vật lý lớp 10 nhé. Để giúp bạn đọc có thêm nhiều tài liệu học tập, VnDoc.com mời các bạn học sinh cùng tham khảo thêm một số tài liệu học tập được chúng tôi biên soạn và tổng hợp tại các mục sau: Toán lớp 10, Hóa học lớp 10...

Lý thuyết tổng hợp lực, phân tích lực, các phương pháp tính độ lớn của lực nằm trong chủ đề Vật lí lớp 10 Lực và chuyển động

Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho sự tác dụng của vật này lên vật khác, biểu hiện của nó là gây ra gia tốc hoặc làm vật biến dạng.

Biểu diễn lực: bằng một đại lượng véc tơ có

  • Điểm đặt: nằm tại vật chịu tác dụng của lực
  • Phương, chiều: trùng với véc tơ biểu diễn lực
  • Độ lớn lực: tỉ lệ với độ dài của véc tơ biểu diễn lực

Video bài giảng lực, tổng hợp lực, phân tích lực

Tổng hợp lực theo phương pháp hình bình hành

Bài tập hop luc song song lớp 10 vatlipt
Hình 1: hợp của 2 lực theo quy tắc hình bình hành; hình 2: hợp của 3 lực theo quy tắc hình bình hành

Phân tích lực theo quy tắc hình bình hành trên 2 phương cho trước

Nguyên tắc phân tích lực: trong các bài toán vật lí cơ bản, chúng ta phân tích lực dựa trên phương cho sẵn, thông thường chúng ta phân tích lực bình thường thành 2 lực thành phần (thành phần thứ nhất có phương vuông góc với phương chọn sẵn, thành phần thứ hai có phương song song với phương chọn sẵn)

Bài tập hop luc song song lớp 10 vatlipt
Phân tích lực F thành 2 lực thành phần theo 2 phương Ox và Oy cho trước trong trường hợp vật nằm trên phương ngang và phương xiên góc

Tính độ lớn lực tổng hợp theo quy tắc hình bình hành

\[\vec{F}=\vec{F_{1}}+\vec{F_{2}}\]→ \[F=\sqrt{F_{1}{2}+F_{2}{2}+2F_{1}F_{2}cos\varphi }\]

\=> | F1 – F2 | ≤ F ≤ F1 + F2

các trường hợp đặc biệt:

\[\vec{F_{1}}\uparrow \uparrow \vec{F_{2}}\] => F=F1 + F2

\[\vec{F_{1}}\uparrow \downarrow \vec{F_{2}}\] => F=| F1 – F2 |

\[\vec{F_{1}}\perp \vec{F_{2}}\] => \[F=\sqrt{F_{1}{2}+F_{2}{2}}\]

\[\vec{F_{1}}=\vec{F_{2}}\] => \[F=2F_{1}\cos\dfrac{\varphi}{2}\]

Tính độ lớn của lực, hợp lực thông qua các tính chất hình học

Nguyên tắc vận dụng để tính độ lớn của lực thông qua hình học: Coi độ lớn của lực bằng độ dài hình học mà nó được biểu diễn thông qua phân việc phân tích lực.

Bài tập hop luc song song lớp 10 vatlipt
Các tính chất của tam giác vuông
Bài tập hop luc song song lớp 10 vatlipt
Vận dụng tính chất tam giác vuông coi độ lớn của lực tương đương với độ dài hình học để tính
Bài tập hop luc song song lớp 10 vatlipt
Vận dụng tính chất tam giác vuông coi độ lớn của lực tương đương với độ dài hình học để tính

Tính độ lớn của lực, hợp lực thông qua các định lý của tam giác thường

Bài tập hop luc song song lớp 10 vatlipt
Tổng hợp lực theo quy tắc tam giác

Sử dụng định lý hàm cosin trong tam giác:

\[F_{3}{2}=F_{1}{2}+F_{2}^{2}-2F_{1}F_{2}cos\alpha _{3}\]

\[F_{1}{2}=F_{3}{2}+F_{2}^{2}-2F_{3}F_{2}cos\alpha _{1}\]

\[F_{2}{2}=F_{1}{2}+F_{3}^{2}-2F_{1}F_{3}cos\alpha _{2}\]

Sử dụng định lý hàm sin trong tam giác:

\[\dfrac{F_1}{\sin{\alpha_1}}=\dfrac{F_2}{\sin{\alpha_2}}=\dfrac{F_3}{\sin{\alpha_3}}\]

Chú ý: Lực là đại lượng véc tơ, các đại lượng véc tơ trong vật lí cần tính độ lớn về cơ bản đều sử dụng các phương pháp trên để tính.

Ví dụ về Bài tập Tổng hợp lực, phân tích lực, độ lớn của lực vật lí 10

Bài tập 1. Tính hợp lực của ba lực đồng qui trong một mặt phẳng. Biết góc hợp giữa 1 lực với hai lực còn lại đều là các góc 60$^{o }$và độ lớn của ba lực đều bằng 20N.