Bài giangt tiết 45 46 môn văn 10 nâng cao

Theo Danh mục sách giáo khoa lớp 10 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông phê duyệt kèm theo Quyết định 442/QĐ-BGDĐT năm 2022 như sau:

Bài giangt tiết 45 46 môn văn 10 nâng cao

Theo đó, sách giáo khoa môn Ngữ văn lớp 10 được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt sử dụng trong chương trình giáo dục phổ thông gồm những loại sau đây:

- Ngữ văn 10, Tập một (Kết nối tri thức với cuộc sống)

+ Tên tác giả: Bùi Mạnh Hùng (Tổng Chủ biên), Phan Huy Dũng (Chủ biên), Trần Ngọc Hiếu, Nguyễn Thị Diệu Linh, Đặng Lưu, Hà Văn Minh, Nguyễn Thị Ngọc Minh. Nguyễn Thị Nương, Đỗ Hải Phong

+ Nhà xuất bản: Giáo dục Việt Nam

- Ngữ văn 10, Tập hai (Kết nối tri thức với cuộc sống)

+ Tên tác giả: Bùi Mạnh Hùng (Tổng Chủ biên), Phan Huy Dũng (Chủ biên), Trần Ngọc Hiếu, Nguyễn Thị Diệu Linh, Đặng Lưu, Hà Văn Minh, Nguyễn Thị Ngọc Minh. Nguyễn Thị Nương, Đỗ Hải Phong

+ Nhà xuất bản: Giáo dục Việt Nam

- Chuyên đề học tập Ngữ văn 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)

+ Tên tác giả: Bùi Mạnh Hùng (Tổng Chủ biên), Phan Huy Dũng (Chủ biên), Trần Ngọc Hiếu, Nguyễn Thị Diệu Linh, Đặng Lưu, Trần Hạnh Mai, Nguyễn Thị Ngọc Minh, Đỗ Hải Phong, Nguyễn Thị Hồng Vân

+ Nhà xuất bản: Giáo dục Việt Nam

- Ngữ văn 10, Tập một (Cánh Diều)

+ Tên tác giả: Lã Nhâm Thìn, Đỗ Ngọc Thống (Đồng Tổng Chủ biên), Vũ Thanh (Chủ biên), Bùi Minh Đức, Phạm Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Tuyết Minh, Trần Văn Sáng

+ Nhà xuất bản: Đại học Huế

- Ngữ văn 10, Tập hai (Cánh Diều)

+ Tên tác giả: Lã Nhâm Thìn, Đỗ Ngọc Thống (Đồng Tổng Chủ biên), Vũ Thanh (Chủ biên), Bùi Minh Đức, Phạm Thị Thu Hương, Trần Văn Sáng, Nguyễn Văn Thuấn

+ Nhà xuất bản: Đại học Huế

- Chuyên đề học tập Ngữ Văn 10 (Cánh Diều)

+ Tên tác giả: Lã Nhâm Thìn, Đỗ Ngọc Thống (Đồng Tổng Chủ biên), Vũ Thanh (Chủ biên), Bùi Minh Đức, Phạm Thị Thu Hương

+ Nhà xuất bản: Đại học Huế

Bài giangt tiết 45 46 môn văn 10 nâng cao

Sách giáo khoa môn Ngữ văn lớp 10 trong chương trình giáo dục phổ thông gồm những loại nào? (Hình từ Internet)

Mục đích của công tác giảng dạy môn ngữ văn cho học sinh lớp 10 là gì?

Theo tiểu mục 4 Mục III Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT như sau:

Mục tiêu cấp trung học phổ thông
a) Giúp học sinh tiếp tục phát triển những phẩm chất đã được hình thành ở trung học cơ sở; mở rộng và nâng cao yêu cầu phát triển phẩm chất với các biểu hiện cụ thể: có bản lĩnh, cá tính, có lí tưởng và hoài bão, biết giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá Việt Nam; có tinh thần hội nhập và ý thức công dân toàn cầu.
b) Tiếp tục phát triển các năng lực đã hình thành ở trung học cơ sở với các yêu cầu cần đạt cao hơn: đọc hiểu được cả nội dung tường minh và hàm ẩn của các loại văn bản với mức độ khó hơn thể hiện qua dung lượng, nội dung và yêu cầu đọc; đọc hiểu với yêu cầu phát triển tư duy phản biện; vận dụng được các kiến thức về đặc điểm ngôn từ văn học, các xu hướng - trào lưu văn học, phong cách tác giả, tác phẩm, các yếu tố bên trong và bên ngoài văn bản để hình thành năng lực đọc độc lập. Viết thành thạo kiểu văn bản nghị luận và thuyết minh tổng hợp (kết hợp các phương thức biểu đạt và các thao tác nghị luận), đúng quy trình, có chủ kiến, đảm bảo logic và có sức thuyết phục. Nói và nghe linh hoạt; có khả năng nghe và đánh giá được nội dung cũng như hình thức biểu đạt của bài thuyết trình; biết tham gia và có chủ kiến, cá tính, có thái độ tranh luận phù hợp trong tranh luận.
Phát triển năng lực văn học với yêu cầu: phân biệt được tác phẩm văn học và các tác phẩm thuộc loại hình nghệ thuật khác; phân tích và nhận xét được đặc điểm của ngôn ngữ văn học; phân biệt được cái biểu đạt và cái được biểu đạt trong văn học; nhận biết và phân tích, cảm thụ tác phẩm văn học dựa vào đặc điểm phong cách văn học; có trí tưởng tượng phong phú, biết thưởng thức, tiếp nhận và đánh giá văn học; tạo ra được một số sản phẩm có tính văn học.

Theo đó, mục đích của công tác giảng dạy môn ngữ văn cho học sinh cấp trung học phổ thông nói chung và học sinh lớp 10 nói riêng là:

- Giúp học sinh tiếp tục phát triển những phẩm chất đã được hình thành ở trung học cơ sở; mở rộng và nâng cao yêu cầu phát triển phẩm chất với các biểu hiện cụ thể: có bản lĩnh, cá tính, có lí tưởng và hoài bão, biết giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá Việt Nam; có tinh thần hội nhập và ý thức công dân toàn cầu.

- Tiếp tục phát triển các năng lực đã hình thành ở trung học cơ sở với các yêu cầu cần đạt cao hơn:

+ Đọc hiểu được cả nội dung tường minh và hàm ẩn của các loại văn bản với mức độ khó hơn thể hiện qua dung lượng, nội dung và yêu cầu đọc;

+ Đọc hiểu với yêu cầu phát triển tư duy phản biện;

+ Vận dụng được các kiến thức về đặc điểm ngôn từ văn học, các xu Vướng - trào lưu văn học, phong cách tác giả, tác phẩm, các yếu tố bên trong và bên ngoài văn bản để hình thành năng lực đọc độc lập.

+ Viết thành thạo kiểu văn bản nghị luận và thuyết minh tổng hợp (kết hợp các phương thức biểu đạt và các thao tác nghị luận), đúng quy trình, có chủ kiến, đảm bảo logic và có sức thuyết phục.

+ Nói và nghe linh hoạt; có khả năng nghe và đánh giá được nội dung cũng như hình thức biểu đạt của bài thuyết trình; biết tham gia và có chủ kiến, cá tính, có thái độ tranh luận phù hợp trong tranh luận.

+ Phát triển năng lực văn học với yêu cầu:

++ Phân biệt được tác phẩm văn học và các tác phẩm thuộc loại hình nghệ thuật khác;

++ Phân tích và nhận xét được đặc điểm của ngôn ngữ văn học;

++ Phân biệt được cái biểu đạt và cái được biểu đạt trong văn học;

++ Nhận biết và phân tích, cảm thụ tác phẩm văn học dựa vào đặc điểm phong cách văn học;

++ Có trí tưởng tượng phong phú, biết thưởng thức, tiếp nhận và đánh giá văn học; tạo ra được một số sản phẩm có tính văn học.

Mỗi năm học sinh lớp 10 chương trình giáo dục phổ thông được học bao nhiêu tiết Ngữ văn?

Theo tiểu mục 2.2 Mục 2 Phần IV Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT (được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 1 Thông tư 13/2022/TT-BGDĐT) như sau: