Bài 20 sgk toán 7 tapaj1 trang 23 năm 2024

Với tài liệu giải toán lớp 7, bạn sẽ nắm vững mọi kiến thức và củng cố kỹ năng một cách hiệu quả. Việc giải bài tập trang 23 SGK Toán 7 Tập 2 - Ôn tập chương III, Thống kê được trình bày một cách rõ ràng và chi tiết, hãy áp dụng ngay cho hành trình học tập của bạn.

\=> Khám phá Giải toán lớp 7 mới nhất tại đây: giải toán lớp 7

Bài 20 sgk toán 7 tapaj1 trang 23 năm 2024
Bài 20 sgk toán 7 tapaj1 trang 23 năm 2024
Bài 20 sgk toán 7 tapaj1 trang 23 năm 2024
Bài 20 sgk toán 7 tapaj1 trang 23 năm 2024
Bài 20 sgk toán 7 tapaj1 trang 23 năm 2024
Bài 20 sgk toán 7 tapaj1 trang 23 năm 2024

Hướng dẫn chi tiết Giải bài tập trang 23 SGK Toán 7 Tập 2 trong phần giải bài tập toán lớp 7. Bạn có thể xem lại giải bài tập trang 22, 23 SGK Toán 7 Tập 1 đã được giải trong bài trước hoặc xem hướng dẫn Giải bài tập trang 26, 27 SGK Toán 7 Tập 2 để nâng cao khả năng giải toán lớp 7 của mình.

Những Bài Giải Toán 7 Trang 22, 23 SGK Tập 2 Đặc Sắc

- Giải bài 1 trang 22 SGK Toán lớp 7 tập 2

- Thách thức với bài 2 trang 22 SGK Toán lớp 7 tập 2

- Khám phá chiến thuật cho câu 3 trang 22 SGK Toán lớp 7 tập 2

- Tìm giải pháp cho câu 4 trang 22 SGK Toán lớp 7 tập 2

- Khám phá chiến thuật cho câu 20 trang 23 SGK Toán lớp 7 tập 2

- Đối mặt với thách thức của câu 21 trang 23 SGK Toán lớp 7 tập 2

Trong hành trình học Toán lớp 7, nắm vững nội dung quan trọng là chìa khóa thành công. Hãy tập trung vào việc giải Toán 6 trang 32, 33 để hiểu rõ hơn về môn học quan trọng này.

Đặc biệt, hãy khám phá nội dung Giải Toán 7 trang 30, 31 để bổ sung thêm kiến thức quan trọng cho môn Toán lớp 7 của bạn.

Nội dung được phát triển bởi đội ngũ Mytour với mục đích chăm sóc và tăng trải nghiệm khách hàng. Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ tổng đài chăm sóc: 1900 2083 hoặc email: [email protected]

Đố vui: Trong một cuộc thi chạy tiếp sức 4x100m, đội thi gồm voi, sư tử, chó săn và ngựa chạy với vận tốc theo thứ tự tỉ lệ với 1: 1,5; 1,6 : 2.

Hỏi đội đó có phá được “kỉ lục thế giới” là 39 giây không, biết rằng voi chạy hết 12 giây?

Hướng dẫn giải

Vì vận tốc và thời gian (của chuyển động trên cùng một quãng đường 100m) là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Theo điều kiện

Cái bài này mình đã từng đăng để hỏi mấy bạn kia.

Nhưng đề câu này thiểu bạn ơi.

Phải có x=a/m ; y=b/m

À thôi, mk viết đầy đủ đề thử nhé !

Giả sử:x=a/m;y=b/m (a,b,m thuộc Z.m > 0) và x < y.

Hãy chứng minh (chứng tỏ) rằng nếu chọn z=a+b/2m thì ta có x < y < z.

Trong sách lớp 7 đề y như z đó !

Mk ghi cách làm luôn nha !

Giả sử x=a/m,y=b/m (a,b,m thuộc Z,m > 0 )

Vì x < y nên ta suy ra a < b.

ta có: x=a/m, y=b/m <=> x=2a/am. y=2b/2m

mà a < b nên a+a < a+b <=> 2a < a+b

Do 2a < a+b thì x < y ( 1 )

Ta lại có: a < b nên a+b < b+b <=> a+b < 2b

Mà a+b < 2b <=> x < z ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra x < y < z (ĐPCM)

  1. \(0,2 + 2,5:\frac{7}{2} = \frac{2}{{10}} + \frac{25}{10}:\frac{7}{2} = \frac{1}{5} + \frac{25}{10}.\frac{2}{7} \\= \frac{1}{5} + \frac{5}{7} = \frac{7}{{35}} + \frac{{25}}{{35}} = \frac{{32}}{{35}}\)

b)

\(\begin{array}{l}9.{\left( {\frac{{ - 1}}{3}} \right)^2} - {\left( { - 0,1} \right)^3}:\frac{2}{{15}}\\ = 9.\frac{1}{9} - {\left( {\frac{{ - 1}}{{10}}} \right)^3}:\frac{2}{{15}}\\ = 1 - \frac{{ - 1}}{{1000}}:\frac{2}{{15}}\\ = 1 - \frac{{ - 1}}{{1000}}.\frac{{15}}{2}\\ = 1 + \frac{3}{{400}}\\=\frac{400}{400}+\frac{3}{400}\\ = \frac{{403}}{{400}}\end{array}\)

Luyện tập vận dụng 2

Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:

  1. \(\left( {0,25 - \frac{5}{6}} \right).1,6 + \frac{{ - 1}}{3}\)
  1. \(3 - 2.\left[ {0,5 + \left( {0,25 - \frac{1}{6}} \right)} \right]\)

Phương pháp giải:

Thực hiện phép tính theo thứ tự ngoặc ( ) =>[ ] và nhân (chia) trước cộng (trừ) sau.

Lời giải chi tiết:

a)

\(\begin{array}{l}\left( {0,25 - \frac{5}{6}} \right).1,6 + \frac{{ - 1}}{3}\\ =(\frac{25}{100}-\frac{5}{6}).\frac{16}{10}+\frac{-1}{3}\\= \left( {\frac{1}{4} - \frac{5}{6}} \right).\frac{8}{5} + \frac{{ - 1}}{3}\\ = \left( {\frac{6}{{24}} - \frac{{20}}{{24}}} \right).\frac{8}{5} + \frac{{ - 1}}{3}\\ = \frac{{ - 14}}{{24}}.\frac{8}{5} + \frac{{ - 1}}{3}\\ = \frac{{ - 14}}{{15}} + \frac{{ - 1}}{3}\\ = \frac{{ - 14}}{{15}} + \frac{{ - 5}}{{15}}\\ = \frac{{ - 19}}{{15}}\end{array}\)

b)

\(\begin{array}{l}3 - 2.\left[ {0,5 + \left( {0,25 - \frac{1}{6}} \right)} \right]\\ = 3 - 2.\left[ {\frac{1}{2} + \left( {\frac{1}{4} - \frac{1}{6}} \right)} \right]\\ = 3 - 2.\left( {\frac{1}{2} + \frac{1}{{12}}} \right)\\ =3-2.(\frac{6}{12}+\frac{1}{12})\\= 3 - 2.\frac{7}{{12}}\\ = 3 - \frac{7}{6}\\=\frac{18}{6}-\frac{7}{6}\\ = \frac{{11}}{6}\end{array}\)