B so sánh những điểm giống và khác nhau giữa cao nguyên và bình nguyên

Home/Giáo dục/a. So sánh điểm giống và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên b. Cho biết tại sao người ta lại xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi

Giáo dục

Hanoi1000

Related Articles

Kể tên quy tắc món bánh tráng [Địa lý - Lớp 9]

3 trả lời

Con phố nào được coi là phố bích họa ở Hà Nội [Địa lý - Lớp 5]

3 trả lời

Núi Kilimanjaro cao nhất châu Phi nằm ở nước nào [Địa lý - Lớp 5]

2 trả lời

So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa bình nguyên và cao nguyên.

Các câu hỏi tương tự

1, trình bày đặc điểm cấu tạo của trái đất

2, so sánh sự giống và khác nhau của nội lực và ngoại lực

3, so sánh sự giống và kác nhau của núi và bình nguyên

4, phân tích các hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của trái đất

5, trình bày đặc điểm của núi già và núi trẻ trên địa hình bề mặt trái đất

6, trình bày đặc diểm của sự chuyển động quay quanh mặt trời của trái đất

7, bài tập tính giờ

hà nội đang la 3h ngày 11/12/2016 hỏi các địa điểm sau là mấy giờ ngày nào ?

biết hà nội thuộc múi giờ GMT + 7

a, tô-ki-ô thuộc múi giờ số 9

b, bắc kinh thuộc múi giờ số 8

c, mac-xcow-va thuộc múi giờ số 2

d, luân đôn thuộc múi giờ số 0

2. Dựa vào hình 8 và kiến thức đã học hãy:

a. So sánh điểm giống và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên

b. Cho biết tại sao người ta lại xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi


a. Điểm giống nhau : bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.

Điểm khác nhau :

  • Đồng bằng: là dạng địa hình thấp. Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, nhưng cũng có những bình nguyên cao gần 500m. Có hai loại bình nguyên là: bình nguyên do băng hà bào mòn và bình nguyên bồi tụ[do phù sa các con sông bồi tụ]. Giá trị kinh tế : thuận lợi tưới tiêu, gieo trồng các loại cây lương thực.
  • Cao nguyên: Có sườn dốc. Độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên. Giá trị kinh tế : thuận lợi trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc. Kinh tế chậm phát triển hơn bình nguyên.

b. Sở dĩ người ta xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi bởi vì: Đây là các dạng địa hình có độ cao tuyệt đối trên 500m, có sườn dốc, nhiều khi dựng đứng so với vùng đất xung quanh.


Từ khóa tìm kiếm Google: giải bài 15 Địa hình bề mặt trái đất, Địa hình bề mặt trái đất trang 96, bài Địa hình bề mặt trái đất sách vnen khoa học xã hội 6, giải khoa học xã hội 6 sách vnen chi tiết dễ hiểu

so sánh điểm giống nhau va khác nhau giữa bình nguyên và cao nguyên

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 47 SGK Địa lí 6

Đề bài

Quan sát hình 40 SGK, tìm những điểm giổng nhau và khác nhau giữa bình nguyên [đồng bằng] và cao nguyên.

Lời giải chi tiết

So sánh bình nguyên và cao nguyên:

- Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng.

- Khác nhau:

+ Đồng bằng: có độ cao tuyệt đối dưới 200m; không có sườn.

+ Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500 m; sườn dốc hoặc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh; là dạng địa hình miền núi.

loigiaihay.com

Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
Khác nhau:
_ Bình nguyên:là dạng địa hình thấp ,độ cao tuyệt đối dưới 200m,nhưng đôi khi cũng đạt tới 500m.Thường không có đồi dốc,tập trung nhiều dân cư, thích hợp trồng cây lương thực ,thực phẩm. Có hai loại bình nguyên là: bình nguyên bào mòn và bình nguyên bồi tụ[do phù sa các con sông bồi đắp] .Kinh tế ở bình nguyên phát triển hơn.
_Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500mđịa hình dốc,dân cư thưa thớt chủ yếu là dân tộc ít ngườilà khu vực thích hợp trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn.Kinh tế chậm phát triển hơn so với bình nguyên.

Video liên quan

Chủ Đề