So sánh lịch sử và truyền thuyết

so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa lịch sử và truyền thuyết ?

Sự chuyển đổi thể loại từ thần thoại sang truyền thuyết được bắt nguồn từ sự thayđổi của hình thái xã hội. Truyền thuyết [ legend] là một thể loại VHDG tiếp chânthần thoại, được nhân dân sáng tạo từ khi con người bắt đầu có ý thức về lịch sử.Truyền thuyết dần dần trở thành nhận thức và cách lý giải những sự kiện trọng đạicủa một quốc gia, dân tộc thuộc quan điểm của nhân dân về hệ tâm lý xã hội trongý thức dân gian. Theo quan niệm của các nhà khoa học thuộc giới folklore học thếgiới, truyền thuyết kết hợp những sự kiện lịch sử với các yếu tố huyền thoại vàtruyện cổ tích theo nhiều cách khác nhau, thích ứng với môi trường văn hóa nhấtđịnh. Truyền thuyết dân gian trên thế giới có chung các yếu tố truyền thống vớitruyền thuyết tôn giáo và anh hùng, được các nhà văn hóa dân gian học xác định làmột thể loại văn hóa dân gian.Các nước châu Âu cho rằng truyền thuyết là truyện kể về cuộc đời của các vị thánhtheo lịch Thiên chúa giáo, sau này dùng để chỉ những câu chuyện không chắc là cóthực hay không.Đối với truyền thuyết Việt Nam nói riêng, có rất nhiều các quan niệm và địnhnghĩa của các nghiên cứu được đưa ra. Từng có quan niệm đồng nhất truyền thuyếtvới lịch sử, và ở một góc độ khác, truyền thuyết được gọi là cổ tích lịch sử. Tuynhiên sau quá trình nghiên cứu, người ta đưa ra các quan niệm và định nghĩatruyền thuyết từ góc nhìn truyền thuyết là một thể loại văn học dân gian:“Truyền thuyết là một thể loại trong loại hình tự sự dân gian phản ánh những sựkiện, nhân vật lịch sử, danh nhân văn hóa hoặc nhân vật tôn giáo thông qua sự hưcấu nghệ thuật thần kì” [Lê Chí Quế].Kiều Thu Hoạch định nghĩa truyền thuyết như sau: “truyền thuyết là thể loại truyệnkể truyền miệng, nằm trong loại hình tự sự dân gian, nội udng cốt truyện của nó kểlại tích của nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong vật địa phươngtheo quan điểm của nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến của nó là khoatrương, phóng đại, đồng thời nó cũng sử dụng các yếu tố hư ảo, thần kì như cổ tíchvà thần thoại..”Ở Việt Nam, khi phân loại truyền thuyết có sự khác nhau nhất định ở các nhànghiên cứu. Với cách chia của Đỗ Bình Trị thì truyền thuyết gồm: những truyềnthuyết về thời vua Hùng và những truyền thuyết sau đời vua Hùng. Ở bộ phận saulại được phân thành các nhóm về anh hùng dân tộc, về danh nhân văn hóa, về anhhùng nông dân. Còn Lê Chí Quế lại phân loại gồm: truyền thuyết anh hùng, truyềnthuyết lịch sử và truyền thuyế về các danh nhân văn hóa. Kiều Thu Hoạch lại cócách phân chia khác, gồm hai loại: truyền thuyết nhân vật và truyền thuyết địadanh và truyền thuyết phong vật. Như vậy, trong lịch sử văn học dân gian ViệtNam về thể loại truyền thuyết mới chỉ xuất hiện truyền thuyết lịch sử, còn thuậtngữ truyền thuyết đương đại chưa được nhắc đến. Nếu truyền thuyết gắn với nhữngnhân vật lịch sử trong khoảng 100 năm trở lại đây thì những câu chuyện của HồChí Minh, Võ Nguyên Giáp hay những anh hùng khác đều mang tính chất dã sử.Tuy nhiên những nhân vật lịch sử đi được vào đời sống tâm linh, được nhân dânkhẳng định để đi vào truyền thuyết thì phải trải qua hàng ngàn thế kỷ. Nhưng trảiqua nhiều thế kỷ thì nó không còn là tính chất đương đại nữa. Vì vậy xét về mặtlịch sử, thười gian và đặc điểm của truyền thuyết thì trong văn học dân gian ViệtNam không tồn tại thể loại truyền thuyết đương đại. Vậy nên trong bài viết nàyxin được phép so sánh truyền thuyết lịch sử của Việt Nam với truyền thuyết đươngđại của nước ngoài.Truyền thuyết lịch sử Việt Nam và truyền thuyết đương đại nước ngoài có một sốđiểm chung như sau: Về nguồn gốc: khi con người ý thức được lịch sử, thôi thúc mỗi thành viêntrong xã hội nhận thức được giống nòi, nguồn gốc để cố kết cộng đồng, đểcủng cố sức mạnh cộng đồng và tôn vinh giá trị cộng đồng. Xã hội Việt Namngay từ khi mới xuất hiện, con người luôn đặt ra những câu hỏi chính yếurằng: nhà nước từ đâu mà có, tại sao phải xây dựng nhà nước, hay làm saođể xây dựng một đất nước vững mạnh? Và truyền thuyết lịch sử ra đời nhằmlý giải về những chiến công, về sự ra đời của nhà nước, về các lễ hội hay ditích văn hóa thỏa mãn được mong ước của nhân dân, được lưu hành từ đờinày sang đời khác. Truyền thuyết đương đại là truyền thuyết của thời hiệnđại, giống như các truyện dân gian và truyện thần thoại khác, những truyệnkể ấy lưu hành trong xã hội, tam sao thất bản qua thời gian và chứa đựngtrong mình những ý nghĩa đã thúc đẩy cộng đồng bảo tồn và truyền bá nó. Đều thuộc nhóm thể loại truyền thuyết về nhân vật. Quá trình phát triển: hai thể loại trên đều phát triển trên tinh thần lí giảinhững hiện tượng từ xã hội, có thật hoặc không có thật, được người đời cóthể tin hay có thể không tin về sự thật của nó. Lưu hành trong xã hội và đượctruyền từ giai đoạn này sang giai đoạn khác.Ví dụ: đối với truyền thuyết lịch sử Việt Nam, để lý giải về cội nguồn dântộc, người ta hình thành nên truyền thuyết về Lạc Long Quân và Âu cơ. LạcLong Quân hóa làm một chàng trai rất đẹp, có hàng trăm đầy tớ theo hầu,vừa đi vừa hát đến thẳng chỗ Ðế Lai ở. Lạc Long Quân không thấy Ðế Laiđâu cả, mà chỉ thấy một cô gái nhan sắc tuyệt trần cùng vô số thị tỳ và binhlính. Cô gái xinh đẹp đó là Âu Cơ. Thấy Lạc Long Quân uy nghi tuấn túnàng đem lòng say mê, xin đi theo Lạc Long Quân...Lạc Long Quân ở với Âu Cơ được ít lâu thì Âu Cơ có mang, sinh ra một cáibọc. Sau bảy ngày cái bọc nở ra một trăm quả trứng. Mỗi trứng nở ra mộtngười con trai. Trăm người con trai đó lớn lên như thổi, tất cả đều xinh đẹpkhoẻ mạnh và thông minh tuyệt vời”, rồi 50 người con theo cha xuống biển,50 người con còn lại theo mẹ lên núi. Đó là niềm tin cả dân tộc Việt Namđều là đồng bào, đều là anh em, con rồng cháu tiên và vì vậy Việt Nam cũnglà một đất nước tiên rồng.Còn đối với truyền thuyết đương đại nước ngoài, những truyện kể nayfymang tính chất kinh dị. Mọi người thường tuyên bố rằng những truyện nàyđã xảy ra với "bạn của bạn họ". Một số truyền thuyết đương đại đã lưutruyền nhiều năm mà chỉ thay đổi chút ít cho hợp với từng vùng. Nhữngtruyền thuyết gần đây có xu hướng lấy bối cảnh hiện đại như câu chuyện kểvề những người bị bắt cóc, chuốc thuốc mê và khi tỉnh dậy thì phát hiệnmình đã bị cướp đi một quả thận. Đặc trưng thi pháp:- Đặc trưng ngôn ngữ:Đặc điểm tiêu biểu của lời kể truyền thuyết là ngôn ngữ cô động, ít miêutả, chủ yếu chỉ thuật lại hành động của nhân vật, chú ý kể những chi tiếtvề hoàn cảnh xuất thân của nhân vật, bối cảnh của câu chuyện, những lờithoại nhân vật một cách cô động. Những lời thoại nhân vật được chú ý kểlà lời thể hiện khí khái, lòng nhiệt huyết của nhân vật đối với đất nướctrong hoàn cảnh lâm nguy.Như lời của Gióng nói với sứ giả vua Hùng, lời khảng khái của bà Triệu:“Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biểnkhơi, đánh đuổi qua Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, chứ khôngchịu khom lưng làm tỳ thiếp người”. Ở những truyện mang đậm chất dângian thì ngôn ngữ đầy ắp chất tưởng tượng tươi mát, bay bổng mà vẫnmộc mạc chất dân gian. Đó là những truyện Tại sao đầm Đượng có mườisáu đường nước chảy, Thuồng luồng ở cầu Hang, Núi chàng rể gù lưng,Đồi Đùm đứt quai, đồi Vai lọt sọt…trong chuỗi truyền thuyết về TảnViên sơn thánh.- Không gian trong truyền thuyết:Không gian truyền thuyết là không gian đời thường, không gian chiếntrường và không gian xã hội, đất nước, khác với thần thoại chủ yếu làkhông gian vũ trụ, không gian thiên nhiên.Trong truyền thuyết Thánh Gióng có không gian đời thường khi Gióngcòn nhỏ và không gian chiến trường khi Gióng ra trận. Truyền thuyết AnDương Vương vừa có không gian đất nước bao quát một vùng đất vừa cókhông gian đời thường trong phạm vi gia đình Vua, vừa có không gianchiến trường. Không gian truyền thuyết gắn liền với các địa danh, di tíchcụ thể như làng Phù Đổng, huyện Quế Võ, Trân Sơn, núi Sóc Sơn [ThánhGióng], Phong Khê, núi Thất Diệu, Dạ Sơn [An Dương Vương], ThanhHóa, Lam Sơn, hồ Tả Vọng [Sự tích Hồ Gươm]…Truyền thuyết đương đại lấy không gian chủ yếu là sinh hoạt đời thường,từ những điều bình thường trong sinh hoạt mà nhân cách hóa chúng lênthành các yếu tố bí ẩn, kinh dị, đáng sợ hay hài hước. Một vài truyềnthuyết là những truyện kể đạo đức lấy hình tượng ai đó [thường là đứatrẻ] ngỗ ngược, cuối cùng kết thúc trong rắc rối, đau đớn hay chết chóc.Tuy rằng được sinh thành, được sáng tạo theo yêu cầu của nhu cầu được nhận thức,những câu chuyện trong truyền truyền thuyết được tin với niềm tin rất thật, tuynhiên tùy vào đặc điểm, hoàn cảnh, phong tục hay đời sống khác nhau của mỗiquốc gia, mỗi vùng lãnh thổ mà các thể loại truyền thuyết có những nét khác biệtnhất định. Truyền thuyết lịch sử và truyền thuyết đương đại nước ngoài khác nhauở một số điểm như sau: Truyền thuyết đương đại nước ngoài:- Thời gian: truyền thuyết đương đại là một loại hình văn hóa dân gian thờihiện đại, xuât hiện từ thời kỳ công nghiệp hóa trở về sau.- Cấu trúc: Nhiều truyền thuyết thành thị thực ra là những trò đùa đượcthêm thắt và được kể như thể chúng có thật. Truyền thuyết thường có mộthoặc nhiều đặc điểm như: được kể lại nhân danh một nhân chứng khác,thường được kể là "bạn tôi kể tôi nghe" mặc dù không bao giờ biết rõdanh tính đầy đủ của "người bạn" đó; nó thiếu vắng thông tin cụ thể liênquan đến vụ việc, chẳng hạn thiếu tên, ngày tháng, địa điểm và các thôngtin tương tự.- Nhân vật: đều là con người với cuộc sống sinh hoạt trong đời thường,nhưng sau khi trải qua một biến động lớn trong cuộc đời thì có nhữngthay đổi nhất định về mặt cấu tạo trên cơ thể, tính cách hay bị biến chấttheo chiều hướng đáng sợ kinh hãi.- Truyền bá niềm tin: Người kể chuyện có thể tuyên bố rằng chuyện ấy đãxảy ra với một người bạn, mục đích là nhằm cá nhân hóa và làm tăng tínhthuyết phục của câu chuyện. Nhiều truyền thuyết miêu tả những tội áckinh hoàng hoặc những tình huống có khả năng gây ảnh hưởng đến nhiềungười. Bất cứ ai tin vào những truyền thuyết này có lẽ sẽ cảm thấy cầnphải cảnh báo cho những người thân yêu được biết. Truyền thuyết lịch sử Việt Nam:- Thời gian ra đời: truyền thuyết lịch sử ra đời và phát triển trong thời đạianh hùng Việt Nam, đó là thời con người bứt ra khỏi đời sống dã man,buoc vào chế độ văn minh đầu tiên: kết thúc thời kì tiền sử, sự khởi đầucủa thời kỳ sơ sử với sự hình thành của nhà nước Văn Lang đầu tiên,thuộc thời kì văn hóa kim khí mà đỉnh cao và văn hóa Đông Sơn.Thời gian truyền thuyết là thời gian lịch sử , thời gian thời đại, triều đạinó được xác định cụ thể hơn so với thời gian thần thoại. Câu chuyện xảyra có khi kéo dài nhiều triều đại như truyền thuyết “Họ Hồng Bàng”, mộttriều đại như truyện An Dương Vương kể từ khi ông vua này mở mangbờ cõi, xây thành cho đến khi thất bại. Truyện “Sự tích Hồ Gươm” kể từkhi Lê Lợi mới dấy binh khởi nghĩa cho đến khi đất nước thanh bình.Truyện “Thánh Gióng” kể từ khi đất nước có giặc ngoại xâm đến khi giặctan. Tuy nhiên thời gian của truyền thuyết không ghi rõ thời điểm, ngàytháng, câu chuyện xảy ra bao lâu.- Cốt truyện: Nếu thần thoại, cốt truyện chỉ xoay quanh một nhân vật thìcốt truyện truyền thuyết lại xoay quanh nhiều nhân vật, thậm chí cótruyện có hai hệ thống nhân vật đối lập nhau như truyện An DươngVương: Một bên là An Dương Vương, Mỵ Châu, thần Kim Quy; một bênlà Triệu Đà, Trọng Thủy. Như vậy cốt truyện của truyền thuyết phức tạp,đa dạng hơn thần thoại.Cốt truyện truyền thuyết thường theo ba đoạn đời nhân vật chính. TheoLê Trường Phát, cốt truyện truyền thuyết xây dựng theo 3 giai đoạn củacuộc đời nhân vật:+ Đoạn đời thứ nhất kể về hoàn cảnh và thân thế của nhân vật chính baogồm một số môtip. Môtip sự thụ thai kỳ lạ của mẹ người anh hùng doquan hệ bí ẩn, bất thường với một hiện tượng, một sự vật nào đó. Môtipvề tướng lạ có từ khi lọt lòng như gan bàn chân có ba sợi lông trắng, cónốt ruồi đỏ trong vành tai, trên trán có ba đường chỉ ngang, tay dài quágối,…Môtip về sự biểu hiện khác thường, hơn người khi còn trẻ như:nâng cối đá lên cao, tay không giét cọp dữ, nhảy cao và xa khác thường,có phép lạ, không nói không cười, có chí lớn…Môtip về hoàn cảnh xãhội: loạn lạc liên miên, giặc ngoại xâm sắp xâm lược hoặc đang thống trịhà khắc, triều đình mục nát, dân chúng lầm than…Môtip xuất thân củanhân vật chính hoặc là con nhà nghèo đã qua thử thách cuộc đời hoặc làcon nhà nòi có truyền thống thượng võ, yêu nước thương nòi, gia đìnhmang mối thù với giặc ngoại xâm…+ Đoạn đời thứ hai là quá trình hoạt động của nhân vật chính. Phần nàykể lại hành động, chiến công, kì tích của nhân vật chính với nhiều tìnhhuống thăng trầm, gian nguy, thất bại rồi thành công.+ Đoạn đời thứ ba là sự kết thúc của nhân vật chính. Có nhiều môtip vềgiai đoạn này như môtip về sự hoá thân, thăng hoa của nhân vật [Dóngbay lên trời, người anh hùng bị chém đầu nhưng tay vẫn giữ đầu rồi phiđến chỗ đất thiêng mới hoá, hai Bà có hai đám mây ngũ sắc cuộn lêntrơi]; môtip về sự hiển linh, hiển thánh giúp con cháu làm ăn và đánhgiặc; môtip về sự vinh phong, gia phong tên hiệu của các triều đại saucho người anh hùng; môtip về nghi lễ thờ cúng liên quan đến tôn vinh,nhớ ơn người anh hùng.Kết cấu truyền thuyết có hai loại: loại cốt truyện đơn và loại cốt truyệnxâu chuỗi. Những chuỗi truyện về Lê Lợi tập trung nói về người anhhùng Lê Lợi. Các chuỗi truyện về Hùng Vương, về An Dương Vươngcũng có kết cấu như vậy. Với kiểu kết cấu này thì nhân vật lịch sử là nhânvật trung tâm, còn các nhân vật khác là nhân vật phụ. Đối với chuỗitruyền thuyết về Hùng Vương thì vai trò xuất hiện của nhân vật HùngVương tương đối mờ nhạt trong các truyện đơn lẻ nhưng các truyện tậphợp lại, chúng ta sẽ thấy vai trò của Hùng Vương càng rõ hơn. Đối vớiloại chuỗi truyện về Hùng Vương thì Hùng Vương là nhân vật trung tâmcòn trong từng truyện thì Hùng Vương chỉ là nhân vật phụ mà nhân vậtchính lại là nhân vật được chú ý của truyện đó. Ví dụ truyện Sơn TinhThuỷ Tinh thì hai nhân vật này là nhân vật chính còn nhân vật HùngVương vẫn là nhân vật phụ.- Đặc điểm nhân vật:Nhân vật trong truyền thuyết xác định được thời gian sinh thành và kếtthúc. Nhân vật truyền thuyết là bất tử, nhưng có lý lịch rõ ràng, trải quacác bước đường của cuộc đời như Thánh Gióng, bước đường sự nghiệpnhư An Dương Vương, Lê Lợi, Hai bà Trưng, Bà Triệu…Nhân vật thầnthoại không có tuổi thì nhân vật truyền thuyết có tuổi mặc dù truyệnkhông nêu rõ bao nhiêu năm, chỉ trừ Lạc Long Quân, Âu Cơ, Sơn Tinh,Thủy Tinh là các nhân vật theo phong cách thần thoại nên không có tuổi.Nhân vật chính của truyền thuyết chủ yếu là người và một số nhân vật làbán thần. Ngoài nhân vật chính còn có những nhân vật phụ. Nhân vật phụrất đa dạng, có nhân vật là người, nhân vật là thần.Nhân vật là con người như Hùng Vương, Thánh Gióng, An DươngVương, Bà Trưng, Bà Triệu, Lê Lợi…Trong số nhân vật là con người, chỉcó Thánh Gióng mang đậm màu sắc huyền thoại, còn lại các nhân vậtkhác đều là nhân vật có thật trong lịch sử. Nhân vật huyền thoại ThánhGióng mang trong mình sức mạnh thần linh, còn nhân vật lịch sử bảnthân không mang sức mạnh thần linh nhưng được thần linh trợ giúp nhưAn Dương Vương, Lê Lợi… Như vậy, con đường của nhân vật chính đitừ nhân vật bán thần đến nhân vật huyền thoại rồi cuối cùng là nhân vậtlịch sử. Nếu xem Hùng Vương và An Dương Vương là nhân vật chính thìcác nhân vật khác là nhân vật phụ nhưng xem Hùng Vương, An DươngVương là nhân vật trung tâm mà các truyện xung quanh có ý nghĩa độclập tương đối của nó thì các nhân vật Sơn Tinh, Thủy Tinh, Mai An Tiêm,Lang Liêu, Mỵ Châu Trọng Thủy là nhân vật chính. Bên cạnh nhân vậtthần, bán thần và nhân vật là con người thì còn có các loại vật thần nhưNgựa sắt phun lửa, Gươm thần, Nỏ thần…Tất cả nhân vật thần và vậtthần đều được dựng lên để giúp đỡ nhân vật chính. Khác với thần thoạiđa số mỗi truyện là một nhân vật duy nhất thì truyền thuyết ngoài nhânvật chính còn có các nhân vật phụ.- Biện pháp xây dựng nhân vật:Hai biện pháp song hành trong việc xây dựng nhân vật truyền thuyết làthần thánh hóa các hiện tượng tự nhiên và thần thánh hóa các hoạt độngcủa con người. Thần thánh hóa các hiện tượng tự nhiên trong việc xâydựng nhân vật phụ như thần Kim Quy trong truyền thuyết An DươngVương [Sự tích Loa Thành], vật thần như Ngựa sắt trong truyền thuyết“Thánh Gióng”…Nhưng biện pháp chủ yếu, phổ biến trong truyền thuyếtvẫn là thần thánh hóa các hoạt động con người. Có hai cách xây dựngnhân vật chính: Thần thánh hóa bản thân nhân vật như Lạc Long Quân,Âu Cơ, Sơn Tinh Thủy Tinh, Thánh Gióng. Thánh Gióng là nhân vật đặcbiệt, nhân vật trung gian quá độ của kiểu nhân vật bán thần và nhân vậtngười. Việc sinh nở, ăn uống, hoạt động là con người nhưng sự lớn nhanhnhư thổi, sức mạnh phi thường của Gióng là biểu hiện của thần thánh. Ởđây có sử dụng biện pháp tổng hợp và khái quát sức mạnh của cộng đồngtheo kiểu nhân vật sử thi anh hùng.Cách thứ hai là thần thánh hóa nhân vật bằng cách bao quanh nhân vậtchính những yếu tố hoang đường, kỳ diệu. An Dương Vương, Lê Lợikhông có yếu tố của thần thánh nhưng được các lực lượng thần thánhgiúp đỡ như thần Kim quy, Long Quân…Đây là xu hướng chủ đạo trongtruyền thuyết. Nhân vật xây dựng theo cách này có nhân tính, nhân cáchrõ hơn loại nhân vật được xây dựng theo cách thứ nhất. Phần lớn, nhânvật truyền thuyết được xây dựng theo một chu trình, kết cấu theo côngthức sau: Lai lịch [bao gồm sinh đẻ thần kỳ và hình dáng dị thường > Tàiđức và sự nghiệp > Cái chết thần kỳ. Nếu có thần tích thì có hiển linh: âmphù > gia phong, sắc phong của triều đình phong kiến.- Yếu tố tưởng tượng và ý nghĩa của nó:Yếu tố thần thánh trong nhân vật anh hùng là sự suy tôn cá nhân có tài cócông với cộng đồng. Ở thần thoại là sùng bái các vị thần tự nhiên thìtruyền thuyết là sùng kính các vị lãnh tụ bộ lạc và các anh hùng xuấtchúng. Nhân vật thần trong truyền thuyết chỉ là sự hình tượng hoá tượngtrưng cho một phát minh cải tạo vũ khí như nhân vật rùa vàng, cho mộtthế lực thù đich như tinh con gà trắng trong truyền thuyết An DươngVương. Hình tượng nhân vật anh hùng một phần là hiện thực, một phầnlà ước mơ của con người muốn bộ lạc mình có một nhân vật anh hùngsiêu việt có tài đủ sức chống lại kẻ thù và giúp dân sống hạnh phúc vàthanh bình. Theo Lê Trường Phát, nhân vật và sự kiện của truyền thuyếtlịch sử là những con người và sự kiện có thật ngoài đời…lựa chọn nhữngnhân vật lịch sử xuất phát từ quyền lợi, nguyện vọng, tư tưởng tình cảmcủa mình. Truyền thuyết lịch sử là sự tái tạo lịch sử trên cơ sở cái cốt lõilịch sử rồi tiến hành sắp xếp lại để dựng lên tầm vóc của sự kiện và nhânvật, đưa thêm vào đó những gì mà tâm tình, thái độ của nhân dân đối vớiđối tượng phản ánh. Không những thế, truyền thuyết dân gian còn gắnvào nhân vật những yếu tố thần kỳ lấp lánh…Những yếu tố ấy không cóthực ngoài đời nhưng có thực trong tâm tình của dân gian đối với lịch sử.Như vậy ta thấy rằng, tuy đều thuộc thể loại văn học dân gian nhưng tùy vào từnghoàn cảnh, thời gian, không gian cụ thể mà thể loại truyền thuyết có những đặcđiểm đặc trưng nhất định, là nét cơ bản của mỗi thể loại truyền thuyết.

Video liên quan

Chủ Đề