Giống nhau giữa nhận thức cảm tính và tư duy

Khái niệm nhận thức cảm tính là gì? Nhận thức lý tính là gì? Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính? Bài tập học kỳ tâm lý học đại cương.

Nhận thức là quá trình tâm lý phản ánh hiện thực khách quan và bản thân con người thông qua các giác quan và dựa trên kinh nghiệm hiểu biết của bản thân. Nhận thức ở mức độ thấp là nhận thức cảm tính, ở mức độ cao hơn là nhận thức lý tính. Nhận thức lý tính và nhận thức cảm tính có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, chi phối lẫn nhau trong cùng một hoạt động thống nhất của con người.

Nhận thức cảm tính là mức độ nhận thức đầu tiên, thấp nhất của con người. Trong đó con người phản ánh những thuộc tính bên ngoài, những cái đang trực tiếp tác động đến giác quan của họ. Nhận thức cảm tính bao gồm: cảm giác tri giác.

Nhận thức lý tính là mức độ nhận thức cao ở con người, trong đó con người phản ánh những thuộc tính bên trong, những mối quan hệ có tính quy luật của hiện thức khách quan một cách gián tiếp. Nhận thức lý tín bao gồm tư duy và tượng.

Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài điện thoại: 1900.6568

2. Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính:

Giống nhau:

Đều là quá trình tâm lí nên có mở đầu, diễn biến và kết thúc một cách tương đối rõ ràng..

Chỉ phản ánh thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng.

Phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp.

Đều có ở động vật và con người

-Là mức độ nhận thức đầu tiên, sơ đẳng, cảm giác có vai trò nhất định trong hoạt động nhận thức và toàn bộ đời sống con người.

Cảm giác

Tri giác

– Phản ánh riêng lẻ các thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng.

– Là mức độ đầu tiên của nhận thức cảm tính.

-Cảm giác là mối liên hệ trực tiếp giữa cơ thể và thế giới xung quanh. Nhờ mối liên hệ đó mà cơ thể có khả năng định hướng và thích nghi với môi trường. -Cảm giác giúp con người thu nhận nguồn tài liệu trực quan sinh động, cung cấp nguyên liệu cho các hoạt động tâm lý cao hơn.

– Phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng.

– Phản ánh sự vật, hiện tượng theo cấu trúc nhất định.

– Gắn liền với hoạt động của con người.

– Là mức độ cao nhất của nhận thức cảm tính.

– Tri giác giúp con người định hướng nhanh chóng và chính xác hơn, giúp con người điều chỉnh một cách hợp lý hoạt động của mình trong thế giới, giúp con người phản ánh thế giới có lựa chọn và có tính ý nghĩa.

Khác nhau:

So sánh nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính:

Đều là quá trình phản ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, có tính tích cực, năng động, sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn.

Khác:

Nhận thức cảm tính: 

Là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức. Đó là giai đoạn con người sử dụng các giác quan để tác động vào sự vật nhằm nắm bắt sự vật ấy.

Nhận thức cảm tính gồm các hình thức sau: cảm giác, tri giác, biểu tượng.

Đặc điểm:

– Phản ánh trực tiếp đối tượng bằng các giác quan của chủ thể nhận thức.

– Phản ánh bề ngoài, phản ánh cả cái tất nhiên và ngẫu nhiên, cả cái bản chất và không bản chất.

— Giai đoạn này có thể có trong tâm lý động vật.

–Hạn chế của nó là chưa khẳng định được những mặt, những mối liên hệ bản chất, tất yếu bên trong của sự vật. Để khắc phục, nhận thức phải vươn lên giai đoạn cao hơn, giai đoạn lý tính.

Nhận thức lý tính: là giai đoạn phản ánh gián tiếp trừu tượng, khái quát sự vật, được thể hiện qua các hình thức như khái niệm, phán đoán, suy luận. 

Đặc điểm:

– Là quá trình nhận thức gián tiếp đối với sự vật, hiện tượng.

– Là quá trình đi sâu vào bản chất của sự vật, hiện tượng.

– Nhận thức cảm tính và lý tính không tách bạch nhau mà luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

Không có nhận thức cảm tính thì không có nhận thức lý tính.

Không có nhận thức lý tính thì không nhận thức được bản chất thật sự của sự vật.

So sánh nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính, so sánh cảm giác và tri giác, so sánh tư duy và tưởng tượng.

Nhận thức là hoạt động đặc trưng của con người trong quá trình sống và hoạt động. trong đó con người có thể nhận thức – phản ánh được hiện thực xung quanh và đời sống xã hội. việc nhận thức thế giới con người có thể đạt đến những mức độ nhận thức khác nhau, mà nhận thức cảm tình[gồm cảm giác và tri giác] là mức nhận thức thấp nhất, còn nhận thức lý tính là mức nhận thức cao hơn, phản ánh những thuộc tính bên trong gồm tư duy và tưởng tượng. nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính có mối quan hệ chặt chẽ với nhau đồng thời chúng cũng có những điểm giống và khác nhau tạo nên tính chất riêng của nhận thức


Cảm giác là quá trình tâm lí phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của chúng ta. Tri giác là quá trình tâm lí phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bên ngoài của sự vật hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của chúng ta. Tư duy là một quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính quy luật bản chất, những mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách mà trước đó ta chưa biết. Tưởng tượng là một quá trình tâm lý phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã có.


  1. So sánh nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính


  • Cả hai quá trình nhận thức đều phản ánh hiện thực khách quan để có những hình ảnh về chúng.
  • Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính đều là quá trình tâm lý có mở đầu , có diễn biến và kết thúc.

  1. Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính

  • Nhận thức cảm tính là cơ sở, là nơi cung cấp nguyên liệu cho nhận thức lý tính. Lê nin nói: “ không có cảm giác thì không có quá trình nhận thức nào cả.
  • Nhận thức thức lý tính phải dựa trên nhận thức cảm tính, gắn chặt với nhận thức cảm tính, thường bắt đầu từ nhận thức cảm tính. Dù nhận thức lý tính có trừu tượng và lhais quát đến đâu thì nội dung của nó cũng chứa đựng các thành phần của nhận thức cảm tính.
  • Ngược lại, nhận thức lý tính chi phối nhận thức cảm tính làm cho nhận thức cảm tính tinh vi, nhạy bén và chính xác hơn.

  1. So sánh cảm giác và tri giác.

  • Cảm giác và tri giác đều nằm trong nhận thức cảm tính nên chúng có những điểm chung:

  • Chúng đều là quá trình tâm lý, tức là đều có ba giai đoạn :mở đầu, diễn biến, kết thúc.
  • Cả cảm giác và tri giác đều chỉ phản ánh bề ngoài của sự vật hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan.

  • Những điểm khác nhau giữa cảm giác và tri giác:

View attachment 9613

  1. Mối quan hệ giữa cảm giác và tri giác
Giữa cảm giác và tri giác có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình nhận thức của con người:

  • Cảm giác là cơ sở, là nguyên liệu cho quá trình tri giác và ngược lại, tri giác là sự phát triển cao là một quá trình nhận thức khác xa về chất so với cảm giác, giúp cho cảm giác có hiệu quả hơn.
  • Vd: giáo viên không nên nói quá to hoặc quá nhỏ, chữ viết trên bảng phải rõ ràng, đủ to để học sinh ngồi cùng có thể nhìn thấy. những điểm lưu ý, quan trọng giáo viên có thể viết đậm hơn, thay đổi kiểu chữ viết để tạo sự chú ý cho học sinh. Thông qua hoạt động để rèn luyện cảm giác cho học sinh, làm cho vùng cảm giác rộng hơn,…

  1. So sánh tư duy và tưởng tượng

Giống nhau Tưởng tượng và tư duy là 2 quá trình thuộc tính nhận thức lý tính, tức là đều phản ánh những cái mới, những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật. cả 2 quá trình đều xuất hiện khi gặp tình huống có vấn đề và hướng vào giải quyết tình huống có vấn đề. Cả 2 đều mang tính khái quát, tính gián tiếp, đều có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính và ngôn ngữ, đều phải lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn kiểm tra tính đúng đắn. Khác nhau:

View attachment 9615



  1. Mối quan hệ giữa tư duy và tưởng tượng:

Giữa tư duy và tưởng tượng có mối quan hệ mật thiết với nhau không có quá trình tư duy nào lại tách rời khỏi quá trình tưởng tượng. Ngược lại không có quá trình tưởng tượng nào lại không cần sự hỗ trợ của tư duy. Cụ thể là tư duy tạo ra ý đồ của tưởng tượng. Còn những hình ảnh cụ thể do tưởng tượng tạo ra cùng chứa đựng và bộc lộ nội dung tư tưởng của tư duy trừu tượng tạo ra. Nhờ tưởng tượng mà tư duy được cụ thể hóa bằng các hình ảnh. Tưởng tượng vạch ra hướng đi cho tư duy, thúc đẩy tư duy trong việc tìm kiếm, khám phá cái mới. VD: giả sử học sinh làm một bài toán hình học. Trước hết người học sinh phải nhận thức được yêu cầu nhiệm vụ [bài toán] sau đó phải nhờ lại các định lý có liên quan, mối liên hệ giữa cái đã cho và cái phải tìm, phải chứng minh… để đưa ra những cách giải quyết có thể có. Tiếp theo người học sinh xem xét lại những phương hướng giải quyết bài toán sau khi giải xong cần rút ra kinh nghiệm cách giải sau đó tưởng tượng sáng tạo ra cách giải mới từ cách giải cũ lựa chọn những phương hướng tối ưu. III/ Tổng kết: Để rèn luyện nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính của mỗi cá nhân cần tích cực tham gia vào các loại hình hoạt động. Trong hoạt động, tùy vào điều kiện và yêu cầu của hoạt động, mà con người có thể rèn luyện các giác quan cảm nhận cũng như năng lực tư duy, tưởng tượng của mình.


  • Cá nhân cần rèn luyện các giác quan giữ gìn chúng không bị bệnh tật để chúng hoạt động có hiệu quả nhất. Nếu giác quan nào bị yếu thì khả năng chú ý cũng giảm sút. Sức khỏe cá nhân cũng là một yếu tố liên quan đến các thuộc tính nhận thức. Cá nhân có sức khỏe tốt là điều kiện cho quá trình nhận thức diễn ra tốt hơn.
  • Rèn luyện các giác quan của chúng ta.
  • Rèn luyện thính giác:
Khi bé được 2, 3 tuổi, bé cần nhận biết các âm thanh khác nhau và tại sao lại có âm thanh đó.Mẹ và bé có thể chơi trò “bịt mắt đoán tiếng động”. Ví dụ, mẹ bịt mắt bé và đóng cửa. Mẹ hỏi: “Đó con biết đó là tiếng gì?”, hoặc mẹ đố bé tiếng rót nước, tiếng chảo mỡ sôi xèo xèo… Những bé thông minh, rèn luyện nhiều sẽ có khả năng phân biệt các âm thanh phát ra từcác loại nhạc cụ khác nhau.

Rèn luyện khứu giác cho bé Dường như đây là cơ quan cảm giác khó “rèn luyện” và khó phát triển nhất của bé. Nhưng thật thiếu sót và sai lầm nếu bố mẹ bỏ qua việc rèn luyện cơ quan cảm giác này. Những món ăn mẹ nấu trong bếp, mẹ có thể dậy bé mùi thơm của hành lá, mùi tàu, mùi thịt rán, mùi canh cá… Mẹ dạy bé mùi thơm của hoa, mùi hương trầm… Tránh để bé phải ngửi những mùi như mùi rác, cơm thiu, mùi hôi thối… Khi bé lớn hơn chút nữa, mẹ cũng có thể cho bé chơi trò “ngửi mùi – đoán vật”. Ví dụ, đoán mùi nước mắm, mùi xì dầu, mùi rượu… Trò chơi này giúp bé thông minh và nhạy cảm với các mùi khác nhau. [tài liệu tham khảo tại trang masterkids.com.vn] Còn đối với người lớn cần rèn luyện khả năng lắng nghe thay vì nghe như thông thường.


  • Trao dồi vốn ngôn ngữ để tăng khả năng tư duy thông qua việc học thêm ngoại ngữ [ anh, pháp,…], đọc nhiều sách báo để tăng vốn từ vựng,….hay ở trẻ hãy bày ra những tình huống khó xử, đưa ra các câu hỏi, buộc con phải động não suy nghĩ. Chẳng hạn bây giờ, cha con bạn đang đi trên đường, bạn đưa ra giả định cháu bị lạc và đặt câu hỏi xem nó có thể làm thế nào để tìm về nhà an toàn.

Video liên quan

Chủ Đề