So sánh bán kính nguyên tử Mg K cả

So sánh bán kính nguyên tử và ion sau: Mg ; O2- ; S ; P ; K+ ; Al3+

So sánh bán kính nguyên tử và ion sau: Mg ; O2- ; S ; P ; K+ ; Al3+

A. Al3+ > S > K+ > Mg > O2- > P

B. K+ > Mg > P > Al3+ > S > O2-

C. Mg > P > S > K+ > O2- > Al3+

D. P > Al3+ > S > K+ > Mg > O2-

F- chứ bạn? SƠ LƯỢC LÝ THUYẾT Thứ nhất bán kính nguyên tử là gì? Đó là nửa khoảng cách ngắn nhất giữa 2 nguyên tử trong đơn chất. Và bán kính này không cố định. Thứ hai đó là cái bảng tuần hoàn của các bạn đấy. Lý thuyết trong SGK: đi từ trái sang phải trong một chu kỳ thì bán kính nguyên tử giảm, đi từ trên xuống dưới trong một nhóm bán kính nguyên tử tăng. Một vài ngoại lệ không đáng kể . * Mở rộng ra: - So sánh giữa các nguyên tử với nhau thì dễ vậy rùi. Nhưng các ion [do các nguyên tử nhường hay nhận e] thì cũng lằng nhằng dễ nhầm lém . Có 2 dạng so sánh bán kính ion sau: . Dạng 1 xét nguyên tử tạo nên ion đó có số lớp e thế nào với nhau. VD: 2 ion Na+ và K+ được tạo nên từ nguyên tư Na 3 lớp e, nguyên tử K 4 lớp e . Dạng 2 là dạng thường gặp. Ng ta cho các ion xen lẫn cả nguyên tử có cùng số e. Đầu tiên vẫn xét số lớp e của nguyên tử tạo nên ion. Sau đó xét tiếp đến số proton trong hạt nhân của nguyên tử nếu nguyên tử nào có nhiều p hơn thì ion nguyên tử đó có bán kinh nhỏ hơn. > Giải thích như sau: cùng số e, ion nào có p nhiều hơn thì lực hút giữa hạt nhân và lớp e ngoài cùng càng lớn làm cho bán kính ion càng nhỏ. [chú ý là lực hút này không dàn đều cho các e mà càng nhiều p, e thì lực này càng tăng]. ---------------------------------------… Bài Giải: Đầu tiên xét lớp trước: Na, Mg đều có 3 lớp e trong khi các đối thủ còn lại chỉ có 2 lớp. Vậy được 2 dãy với bán kính dãy 1 lớn hơn dãy 2. _ Dãy 1: gồm đều có 10e. Nhưng hạt nhân Na có 11p, hạt nhân Mg có 12p. Vậy R[Na+]>R[Mg2+] _ Dãy 2: gồm cũng đều có 10e. Nhưng hạt nhân Ne có 10p, F có 9p và O có 8p. Vậy R[O2-]>R[F-]>R[Ne]. KL: R[Na+]>R[Mg2+]>R[O2-]>R[F-]>R[Ne].

Chúc Bạn Học Tốt!

Chú ý: Tham khảo thêm các bài bên dưới! Thấy hay thì like và chia sẻ ngay nhé.

a] So sánh bán kính: Na; Al; Mg; K; B

b] Cho các nguyên tử: Li[Z=3],Cl[Z=17], Na [Z=11], F[Z=9]. So sánh bán kính nguyên tử và bán kính ion của chúng?

c] Hãy sắp xếp các hạt vi mô sau theo thứ tự tăng dần bán kính hạt : O2-, Al3+, Al, Na, Mg2+, Mg.

d] Sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần của Mg, Ca, Al, Si.

a] So sánh bán kính: Na; Al; Mg; K; B

b] Cho các nguyên tử: Li[Z=3],Cl[Z=17], Na [Z=11], F[Z=9]. So sánh bán kính nguyên tử và bán kính ion của chúng?

c] Hãy sắp xếp các hạt vi mô sau theo thứ tự tăng dần bán kính hạt : O2-, Al3+, Al, Na, Mg2+, Mg.

d] Sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần của Mg, Ca, Al, Si.

Cho điện tích hạt nhân O [Z = 8], Na [Z = 11], Mg [Z = 12], Al [Z = 13] và các hạt vi mô: O 2 - ,   A l 3 + ,   A l ,   N a ,   M g 2 + ,   M g . Dãy nào sau đây được xếp đúng thứ tự bán kính hạt?

A.  A l 3 + <   M g 2 +   <   O 2 -   <   A l   <   M g   <   N a

B.  A l 3 + <   M g 2 + <   A l   <   M g   <   N a   <   O 2 -

C.  N a   <   M g   <   A l   <   A l 3 + < M g 2 +   <   O 2 -

D.  N a   <   M g   <   M g 2 + <   A l 3 + <   A l   <   O 2 -

Trong các nguyên tử và ion : Ne, Na, Mg, Al, Al3+, Mg2+, Na+ , O2–, F–, hạt có bán kính lớn nhất và hạt có bán kính nhỏ nhất là

A. Al3+, O2– 

B. Na, Al3+

C. Na, Ne

D. O2–, Na+

Cho các hạt sau: Al, Al3+, Na, Na+, Mg, Mg2+, F-, O2−. Dãy các hạt xếp theo chiều giảm dần bán kính là

A. Na > Mg > Al > O 2−> F - > Na+ > Mg2+ > Al3+

B. Al > Mg > Na > O 2−> F - > Na+ > Mg2+ > Al3+

C. Na > Mg > Al > O 2−> F - > Al3+ > Mg2+ > Na+

D. Na > Mg > Al > F-> O2 − > Al3+ > Mg2+ > Na+

Cho các hạt vi mô : O2-, Al3+, Al, Na, Mg2+, Mg. Dãy được xếp đúng thứ tự bán kính hạt ?

A. Al3+< Mg2+ < O2- < Al < Mg < Na.

B. Al3+< Mg2+< Al < Mg < Na < O2-.

C. Na < Mg < Al < Al3+ < Mg2+ < O2-.

D. Na < Mg < Mg2+< Al3+< Al < O2-.

Hãy sắp xếp các nguyên tố sau đây theo thứ tự tăng dần của bán kính nguyên tử : Cl, Al, Na, P, F.

Cho các nguyên tử: N [Z=7], Cl [Z=17], O [Z=8] và F [Z=9]. Bán kính ion được sắp xếp tăng dần theo thứ tự

A.N3-, O2-, F-, Cl-

B. Cl- N3-, O2-, F-

C. F-, O2-, N3-,Cl-

D. Cl-; F-, O2-, N3-

Cho các nguyên tử Na [Z = 11], K [Z = 19], Mg [Z = 12]. Thứ tự tăng dần bán kính của các nguyên tử trên là

A. Na < Mg < K.

B. K < Mg < Na.

C. Mg < Na < K.

D. K < Na < Mg.

Cho các nguyên tố sau: Cl [Z = 17]; F [Z = 9]; Br [Z = 35] và I [Z = 53] đều thuộc nhóm VIIA. Thứ tự các nguyên tố trên sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần là

A. I < Cl < F < Br.

B. I < Cl < Br < F.

C. F < Cl < Br < I.

D. Br < F < Cl < I.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bán kính nguyên tử magie và bán kính ion Mg2+ bán kính nào lớn hơn? Bài viết sau sẽ giúp các em giải quyết vấn đề này.

Quảng cáo

1. So sánh

Bán kính nguyên tử magie lớn hơn bán kính ion Mg2+.

2. Giải thích

Ta có, cấu hình electron của ion Mg2+ là 1s2 2s2 2p6.

⇒ Nguyên tử kim loại Mg đã nhường 2 electron lớp ngoài cùng để hình thành cation Mg2+.

⇒ Bán kính của cation Mg2+ nhỏ hơn bán kính của nguyên tử Mg.

Giải thích: Cả nguyên tử Mg và ion Mg2+ đều có điện tích hạt nhân là 12+. Mà nguyên tử Mg có 12 electron còn cation Mg2+ có 10 electron nên hạt nhân của ion Mg2+ sẽ hút các electron mạnh hơn làm cho bán kính ion nhỏ hơn.

Quảng cáo

3. Ví dụ minh họa

Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Bán kính nguyên tử Mg lớn hơn bán kính ion Mg2+.

B. Bán kính ion K+ lớn hơn bán kính nguyên tử K.

C. Ion Na+ có 18 electron.

D. Bán kính của nguyên tử Al và ion Al3+ là bằng nhau.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

B sai, bán kính ion K+ nhỏ hơn bán kính nguyên tử K.

C sai, ion Na+ có 10 electron.

D sai, bán kính ion Al3+ nhỏ hơn bán kính nguyên tử Al

Quảng cáo

Xem thêm các bài viết về cách so sánh bán kính nguyên tử và ion hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Video liên quan

Chủ Đề