Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tập 2 trang 108 Tiết 5

1. Dựa vào các số liệu đã cho [Tiếng Việt 5, tập hai, trang 163 - 164], em hãy lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục tiểu học của nước ta từ năm học 2000 - 2001 đến năm học 2004 - 2005.

Bước 1 : Kẻ bảng thống kê, biết rằng bảng đó có 5 cột dọc, 5 hàng ngang :

- 5 cột dọc :

1] Năm học

2] Số trường

3] Số học sinh

4] Số giáo viên

5] Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số

- 5 hàng ngang

1] 2000-2001

2] 2001 - 2002

3] 2002 - 2003

4] 2003 - 2004

5] 2004 - 2005

Điền tiếp tên cho các cột dọc và hàng ngang trong bảng dưới đây:

[1] Năm học

[2]...

[3]...

[4]...

[5]...

[1] 2000-2001

...

...

... ...

[2]...

...

... ... ...

[3]...

... ... ... ...

[4]...

...

... ... ...

[5]...

...

... ...

...

Bước 2 : Điền các số liệu thống kê vào bảng trên.

2. Qua bảng thống kê, em rút ra những nhận xét gì ? Đánh dấu X vào □ trước ý trả lời đúng:

a] Số trường hằng năm tăng hay giảm ?

□ Tăng

□ Giảm

□ Lúc tăng lúc giảm

b] Số học sinh hằng năm tăng hay giảm ?

□ Tăng

□ Giảm

□ Lúc tăng lúc giảm

c] Số giáo viên hằng năm tăng hay giảm ?

□ Tăng

□ Giảm

□ Lúc tăng lúc giảm

d]Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số hằng năm tăng hay giảm ?

□ Tăng

□ Giảm

□ Lúc tăng lúc giảm

Giải

1.Dựa vào các số liệu đã cho [Tiếng Việt 5, tập hai, trang 163 - 164], em hãy lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục tiểu học của nước ta từ năm học 2000 - 2001 đến năm học 2004 - 2005.

Bước 1 : Kẻ bảng thống kê, biết rằng bảng đó có 5 cột dọc, 5 hàng ngang :

- 5 cột dọc :

1] Năm học

2] Số trường

3] Số học sinh

4] Số giáo viên

5] Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số

- 5 hàng ngang

1] 2000-2001

2] 2001 - 2002

3] 2002 - 2003

4] 2003 - 2004

5] 2004 - 2005

Điền tiếp tên cho các cột dọc và hàng ngang trong bảng dưới đây:

Bước 2 : Điền các số liệu thống kê vào bảng trên.

2. Qua bảng thống kê, em rút ra những nhận xét gì ? Đánh dấu X vào □ trước ý trả lời đúng:

a] Số trường hằng năm tăng hay giảm ?

X Tăng

b]Số học sinh hằng năm tăng hay giảm ?

X Giảm

c] Số giáo viên hằng năm tăng hay giảm ?

X Lúc tăng lúc giảm

d] Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số hằng năm tăng hay giảm ?

X Tăng

Tập làm văn - Luyện tập tả người [Tả hoạt động]

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tuần 15: Tập làm văn - Luyện tập tả người trang 108, 109 VBT Tiếng việt 5 tập 1 là tài liệu cho các em học sinh tham khảo luyện tập lập dàn ý và cách viết đoạn văn tả hoạt động của người. Mời các em cùng tham khảo chi tiết.

Tập làm văn lớp 5 tuần 15: Luyện tập tả người [tiếp theo]

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tuần 15: Tập làm văn - Luyện tập tả người

Hướng dẫn Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tập 1 tuần 15 phần Tập làm văn

Câu 1. Lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói.

Câu 2. Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một đoạn văn tả hoạt động của bạn nhỏ hoặc em bé.

Đáp án vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tập 1 tuần 15 trang 108, 109

Câu 1. Lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói.

1. Mở bài : Giới thiệu chung

- Em bé tên là gì? Mấy tuổi [Cu Khánh, gần một tuổi]

- Con của ai? [Anh Dũng, hàng xóm gần nhà].

2. Thân bài:

- Tả hình dáng em bé.

+ Thân hình, mái tóc, gương mặt, đôi mắt

+ Tay, chân bụ bẫm

- Tả tính nết : Tinh nghịch, hiếu động, ngoan ngoãn

- Hành động: Đang tập đi, tập nói.

3. Kết bài:

- Em rất yêu quý em bé.

Tham khảo chi tiết: Tả hoạt động của một em bé đang tuổi tập nói, tập đi

Câu 2. Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một đoạn văn tả hoạt động của bạn nhỏ hoặc em bé.

"Kêu chị Linh đi con" Anh Dũng hàng xóm nhà em tay bế cu Khánh âu yếm bảo con. Cu Khánh đưa tay ra phía trước vẫy vẫy, miệng bi bô: “inh inh”. Tiếng “Linh” bé phát ra chưa rõ, nghe thật ngộ. Bé mới gần một tuổi, đang tập đi, tập nói nên gặp ai cũng giơ tay vẫy, và gọi rối lên như thế...

Cu Khánh là con đầu lòng của anh Dũng và chị Loan. Bé được hơn mười một tháng. Gương mặt bầu bĩnh, đôi má hồng hồng, ai thấy cũng muốn nựng. Cặp mắt đen láy, tròn như bi ve. Bé mới mọc được năm cái răng, bé xíu xiu, trắng muốt. Bé lại hay cười nên mỗi lẫn cười để lộ mấy răng xinh, mỗi bận lên răng, nước dãi cứ tứa ra. Chị Loan phải cho bé đeo chiếc yếm xinh xinh trước ngực. Tay chân bé bụ bẫm, cổ tay có ngấn trông rất dễ thương.

Cu Khánh đang lẫm chẫm tập đi nên thích đi lắm. Bé đi chưa vững, mỗi lần bước được vài ba bước rồi lại ngã nhào về phía trước. Ngã như thế nhưng rồi lại đứng dậy, rồi lại đi! Anh Dũng bảo: “Con trai của bố, phải tự biết đứng lên chứ! " Chẳng biết bé có hiểu anh Dũng nói gì không nhưng khi nghe tiếng cha mình bên cạnh, giơ tay như chờ đón là bé lại cười toe toét ! Đáng yêu vô cùng!

Tham khảo chi tiết: Văn mẫu lớp 5: Tả em bé đang tuổi tập nói, tập đi

Ngoài ra các bạn luyện giải bài tập SGK Tiếng Việt 5 được VnDoc sưu tầm, chọn lọc. Đồng thời các dạng đề thi học kì 1 lớp 5, đề thi học kì 2 theo Thông tư 22 mới nhất được cập nhật. Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo đề thi, bài tập lớp 5 mới nhất.

Soạn bài tiếng Việt 5 tập 2, giải bài Tiết 5 trang 103 sbt. Tất cả những câu hỏi, bài tập trong bài chính tả này đều được tech12h hướng dẫn giải chi tiết, dễ hiểu

Câu 1: Trang 108 sbt Tiếng Việt 5 tập 2

Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ [ sách Tiếng việt 5, tập hau, trang 166-167] trả lời các câu hỏi sau:

a. Bài thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em. Hãy miêu tả một hình ảnh mà em thích nhất.

b. Tác giả quan sát buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng những giác quan nào?

Nêu một hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích trong bức tranh phong cảnh ấy.

Trả lời.

a. Trong bài thơ, em thích nhất là hình ảnh:

" Tóc bết đầy nước mặn

Chúng ùa chạy mà không cần tới đích

Tay cầm cành củi khô

Vớt từ biển những vỏ ốc âm thanh

Mặt trời chảy trên bàn tay nhỏ xíu" 

Bởi khổ thơ vẽ lên khung cảnh thiên nhiên bãi biển rộng lớn, mênh mông. Tiếng rì rào của gió biển, ánh nắng chan hòa của mặt trời tí hon, những vỏ ốc sống động âm thanh,.... tất cả làm nền cho khung cảnh vui chơi cười đùa của những em bé nhỏ. Nước biển và cát chảy trên tay lấp lóa ánh mặt trời.

b. Tác giả đã quan sát :

  • Bằng thị giác [ bằng mắt]:  để thấy hoa xương rồng chói đỏ / những đứa bé da nâu, tóc khét nắng màu râu bắp, thả bò, ăn cơm với cá chuồn / Chim bay phía vầng mây như đám cháy / võng dừa đưa sóng / những ngọn đèn tắt vọi dưới màn sao; những con bò nhai cỏ :
  • Bằng thính giác [ bằng tai]: nghe thấy tiếng hát của đứa trẻ thả bò / nghe thấy lời ru / nghe thấy tiếng đập đuôi của những con bò đang nhai lại cỏ.
  • Bằng khứu giác [ bằng mũi]: để thấy mùi thơm nồng len lỏi giữa cơn mưa.

Em thích nhất là hình ảnh:

" Tuổi thơ đứa bé da nâu

Tóc khét nắng màu râu bắp

Thả bò những ngọn đồi vòng quanh tiếng hát

Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn" 

Bởi những hình ảnh đó gợi cho em nhớ lại lời ba kể về tuổi thơ nghèo khổ của ba ngày xưa. Cuộc sống khi xưa còn nghèo khổ, những đứa trẻ tuy phải đi chăn bò phụ giúp bố mẹ nhưng các bạn ấy luôn tười vui, cười đùa , ca hát, không ngại khó ngại khổ.

Video liên quan

Chủ Đề