Cây thuốc nam chữa đau đầu gối

Người bệnh có thể sử dụng các cây thuốc nam chữa tràn dịch khớp gối và kiểm soát các triệu chứng tại nhà. Bởi đây là phương pháp điều trị lành tính, chứa những hoạt chất có khả năng giảm sưng, viêm và điều trị đau nhức khớp gối. Tuy nhiên để tăng hiệu quả chữa bệnh, người bệnh cần kiên trì áp dụng, sử dụng đúng thuốc và thực hiện đúng cách.

Nên đọc: Bài thuốc Nam bí truyền điều trị viêm đau khớp DẬP TẮT sưng – nóng – đỏ – đau

Cách dùng cây thuốc nam chữa tràn dịch khớp gối, công dụng điều trị và những điều cần lưu ý

Theo chia sẻ của Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ CKII Lê Hữu Tuấn, Nguyên Phó Giám đốc Chuyên môn Bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương: Tràn dịch khớp gối là một bệnh xương khớp thường gặp. Bệnh lý này thể hiện cho tình trạng tăng tiết dịch khớp bất thường khiến khớp gối sưng to và đau nhức. Bệnh thường xảy ra sau chấn thương và các bệnh xương khớp khác. Điển hình như nhiễm trùng khớp gối, viêm khớp gối, thoái hóa khớp gối, viêm khớp dạng thấp…

Ngoài biểu hiện sưng và đau nhức, bệnh tràn dịch khớp gối còn gây nóng đỏ tại vùng da quanh khớp gối, xuất hiện các vết bầm tím ở mặt trước hoặc/ và sau đầu gối kèm theo tê mỏi gối, giảm và hạn chế khả năng vận động.

Bên cạnh các thuốc trị tràn dịch khớp gối, người bệnh có thể sử dụng thuốc nam để kiểm soát triệu chứng và hỗ trợ chữa bệnh theo hướng dẫn của thầy thuốc. Hầu hết những cây thuốc nam dùng trong điều trị tràn dịch khớp gối đều chứa những hoạt chất có khả năng giảm viêm, sưng, nóng đỏ và hạn chế tăng tiết dịch khớp.

Dưới đây là danh sách các cây thuốc nam chữa tràn dịch khớp gối được sử dụng phổ biến, công dụng và cách thực hiện:

Lá lốt là cây thuốc nam quen thuộc, được dùng phổ biến trong các bài thuốc chữa bệnh xương khớp, bao gồm cả tràn dịch khớp gối. Trong Y học cổ truyền, loại thảo dược này có tính ấm có tác dụng trừ phong, tán hàn, ôn trung, hạ khí. Ngoài ra lá lốt còn có tác dụng giảm viêm, chống nhiễm khuẩn, giảm đau nhức, chữa đau lưng, đau chân và đau mỏi khớp gối.

Theo Nghiên cứu dược lý hiện đại, thành phần của lá lốt gồm tinh dầu và các hoạt chất kháng viêm. Những hoạt chất này có tác dụng làm dịu tình trạng sưng nóng, giảm viêm khớp, đau nhức và hạn chế tình trạng nhiễm trùng khớp gối.

Ngoài ra khi dùng lá lốt chườm ấm, loại thảo dược này còn có tác dụng kích thích lưu thông máu, tăng khả năng chữa lành tổn thương khớp gối, giảm đau, giảm viêm và hạn chế tràn dịch khớp gối tiến triển.

Hướng dẫn cách dùng lá lốt chữa tràn dịch khớp gối, làm dịu tình trạng sưng nóng, giảm viêm khớp:

Cách 1: Chườm đắp với lá lốt

Nguyên liệu:

  • Một nắm lá lốt
  • 10 gram muối hạt.

Cách thực hiện:

  • Ngâm, rửa sạch và giã nát lá lốt
  • Trộn đều lá lốt với muối hạt, xào nóng
  • Đựng hỗn hợp trong túi vải sạch và chườm lên vị trí đau
  • Đợi nguyên liệu nguội hẳn thì xào nóng và tiếp tục chườm

Người bệnh chườm nóng với lá lốt 3 lần/ ngày, mỗi lần 30 phút để giảm đau và sưng viêm.

Cách 2: Uống nước lá lốt kết hợp rễ bưởi bung, rễ vòi voi và cây cỏ xước

Nguyên liệu:

  • 40 gram lá lốt
  • 30 gram cây cỏ xước
  • 30 gram rễ bưởi bung
  • 20 gram rễ vòi voi.

Cách thực hiện:

  • Lần lượt rửa sạch lá lốt, cây cỏ xước, rễ bưởi bung và rễ vòi voi
  • Sắc các nguyên liệu với 1 lít nước trong 40 phút
  • Lọc lấy nước thuốc và uống thay trà hàng ngày.

Người bệnh uống thuốc mỗi ngày 1 lần, kiên trì trong 20 ngày để giảm các triệu chứng của tràn dịch khớp gối.

Cách dùng lá lốt chữa tràn dịch khớp gối, làm dịu tình trạng sưng nóng, giảm viêm khớp, đau chân và đau mỏi khớp gối

Cây gối hạc [Leea rubra Blume] là một loại cây gỗ nhỏ, thường được tìm thấy ở vùng đồi núi. Trong Y học cổ truyền, cây gối hạc có vị đắng ngọt, tính mát, có tác dụng sát khuẩn, giảm viêm, tiêu sưng và thông huyết. Vì thế loại cây này thường được dùng trong tràn dịch khớp gối, viêm khớp gối, viêm khớp nhiễm khuẩn, thoái hóa khớp gối, chấn thương…

Theo Y học cổ truyền, các hoạt chất trong cây gối hạc có tác dụng điều trị đau nhức xương khớp, tê thấp, đau bụng, rong kinh. Ngoài ra loại thảo dược này còn có tác dụng giảm sưng và hỗ trợ kiểm soát các triệu chứng của bệnh tràn dịch khớp gối.

Hướng dẫn cách dùng cây gối hạc chữa tràn dịch khớp gối, giảm đau và giảm viêm khớp:

Cách 1: Uống nước sắc rễ cây gối hạc

Nguyên liệu:

  • 40 – 50 gram rễ cây gối hạc.

Cách thực hiện:

  • Rửa sạch và cắt cây gối hạc thành từng đoạn nhỏ
  • Sắc dược liệu với 500ml nước lọc, đợi thuốc cạn còn 300ml
  • Lọc lấy nước thuốc và uống hết trong ngày
  • Mỗi ngày uống 1 thang thuốc. Nên kiên trì trong 20 ngày để cải thiện tình trạng.

Cách 2: Kết hợp cây gối hạc với các vị thuốc khác

Nguyên liệu:

  • 16 gram rễ cây gối hạc
  • 10 gram dây kim ngân
  • 16 gram ké đầu ngựa
  • 12 gram lá cây đơn đỏ
  • 8 gram lá thông
  • 12 gram lá cây đơn phương tướng quân
  • 12 gram lá bạc thau [đã sao vàng].

Cách thực hiện:

  • Rửa sạch các nguyên liệu, sắc với 600ml nước lọc
  • Đợi 20 phút, lọc lấy nước thuốc, chia thành 3 phần và uống trong ngày
  • Uống thuốc trước bữa ăn
  • Uống 1 thang thuốc/ ngày, kiên trì trong 20 ngày.

Theo Nghiên cứu dược lý hiện đại, cây trinh nữ chứa flavonoid. Chất này có tác dụng làm bền thành mạch, kích thích lưu thông máu, tăng khả năng điều trị tổn thương. Đồng thời giảm cholesterol trong máu và điều hòa các quá trình chuyển hóa.

Ngoài ra, trong cây trinh nữ còn chứa minosin, crocetin, acid amin, acid hữu cơ và các loại alcol. Những chất này có tác dụng giải độc, giảm đau, giảm căng thẳng đầu óc, chống trầm cảm và co giật.

Theo Y học cổ truyền, cây trinh nữ có vị ngọt, đắng nhẹ, tính hơi hàn, quy vào kinh phế. Loại thảo dược này thường được chỉ định trong điều trị chấn thương, viêm nhiễm, mất ngủ, suy nhược thần kinh, phong thấp tê bại, huyết áp cao, viêm gan…

Hướng dẫn cách điều trị tràn dịch khớp gối, kích thích lưu thông máu bằng cây trinh nữ:

Nguyên liệu:

  • 30 gram rễ cây trinh nữ
  • 20 gram bưởi bung
  • 20 gram rễ cúc tần
  • 10 gram rễ đinh lăng
  • 10 gram cam thảo.

Cách thực hiện:

  • Rửa sạch rễ cây trinh nữ, bưởi bung, rễ cúc tần, rễ đinh lăng và cam thảo
  • Cắt nguyên liệu thành từng đoạn nhỏ, sắc với 800ml nước lọc
  • Đợi đến khi nước thuốc cô đặc lại còn một nửa thì lọc lấy nước thuốc, chia thành 3 phần và uống trong ngày
  • Uống thuốc sau bữa ăn 30 phút

Người bệnh uống 1 thang thuốc/ ngày. Cần kiên trì trong 20 ngày để sớm cải thiện các triệu chứng.

Cách điều trị tràn dịch khớp gối bằng cây trinh nữ, kích thích lưu thông máu và tăng khả năng điều trị tổn thương

Cây đinh lăng [Polyscias fruticosa L.] còn được gọi là Nam dương sâm, Cây gỏi lá – một cây thuốc nam quen thuộc trong điều trị tràn dịch khớp gối. Theo Y học cổ truyền cây đinh lăng hơi đắng, ngọt, tính mát. Loại thảo dược này có tác dụng bồi bổ khí huyết, thông huyết mạch, tăng khả năng chữa lành tổn thương khớp.

Ngoài ra cây đinh lăng còn có tác dụng giải độc, chữa kiết lỵ, ho ra máu, giải độc. Thân và cành đinh lăng chữa đau lưng, đau nhức đầu gối, tê thấp. Giã nát, đắp lá đinh lăng chữa sưng tấy. Rễ lợi tiểu, giảm suy nhược gầy yếu.

Hướng dẫn cách giảm đau nhức, chữa tràn dịch khớp gối bằng cây đinh lăng:

Cách 1: Dùng rễ đinh lăng

Nguyên liệu:

Cách thực hiện:

  • Rửa sạch rễ đinh lăng, cắt nhỏ
  • Sắc rễ đinh lăng với 800ml nước lọc
  • Đợi thuốc cạn còn 300ml, lọc lấy nước thuốc, chia thành 3 phần dùng để uống 3 lần sau khi ăn

Người bệnh uống 1 thang thuốc mỗi ngày. Kiên trì áp dụng trong 20 ngày để giảm triệu chứng và hỗ trợ kiểm soát tràn dịch khớp gối.

Cách 2: Đắp lá đinh lăng giã nhuyễn chữa sưng khớp gối

Nguyên liệu:

Cách thực hiện:

  • Rửa sạch lá đinh lăng và giã nhuyễn
  • Đắp trực tiếp lá đinh lăng lên khớp gối
  • Đợi 30 phút, rửa sạch đầu gối với nước sạch
  • Thực hiện 2 lần/ ngày để sớm giảm sưng và đau đầu gối.

Cách 3: Dùng thân và cành đinh lăng

Nguyên liệu:

  • 20 – 30 gram thân và cành đinh lăng.

Cách thực hiện:

  • Rửa sạch thân và cành đinh lăng. Cắt nguyên liệu thành từng đoạn nhỏ
  • Sắc dược liệu với 600ml nước lọc trong 20 phút
  • Lọc lấy nước thuốc, chia thành 3 phần và uống hết trong ngày
  • Mỗi ngày uống 1 thang thuốc. Nên kiên trì trong 20 ngày để cải thiện bệnh tràn dịch khớp gối và các triệu chứng.
Cách tăng khả năng chữa lành tổn thương, giảm đau nhức đầu gối, tê thấp và điều trị tràn dịch khớp gối bằng cây đinh lăng

Ngải cứu [Folium Artemisiae Argyi] còn được gọi là Ngải diệp. Đây là một loại dược liệu chuyên trị đau nhức xương khớp, viêm, tê bì và mỏi gối.

Theo Nghiên cứu dược lý hiện đại, những hoạt chất trong ngải cứu có tác dụng kháng viêm và chống khuẩn mạnh. Thảo dược có tác dụng làm dịu tình trạng viêm và tiêu diệt nhiều chủng vi khuẩn. Điển hình như trực khuẩn lỵ, trực khuẩn thương hàn, trực khuẩn bạch hầu, phó thương hàn và các loại nấm. Ngoài ra ngải cứu còn có tác dụng giảm ho, hóa đờm, cầm máu và an thần.

Theo Y học cổ truyền, ngải cứu có tính ấm, vị đắng, cay. Thảo dược này có tác dụng ấm kinh, ngừng máu, đuổi hàn thấp, an thai, lý khí huyết, ôn trung. Ngoài ra, ngải cứu chườm ấm [độc vị hoặc kết hợp vị thuốc khác] còn có tác dụng giảm đau, giảm tê bì, sưng khớp kích thích lưu thông máu và tăng khả năng chữa lành ở khớp.

Hướng dẫn cách sử dụng ngải cứu giảm đau, viêm và chữa tràn dịch khớp gối:

Cách 1: Ngải cứu kết hợp muối hạt

Nguyên liệu:

  • 100 gram ngải cứu
  • 20 gram muối hạt.

Cách thực hiện:

  • Rửa sạch ngải cứu, giã nát
  • Xào nóng ngải cứu với muối hạt, trộn đều
  • Dùng túi vải bọc lấy hỗn hợp và chườm lên vị trí đau
  • Xào nóng và chườm thêm khi hỗn hợp nguội hẳn
  • Thực hiện 30 phút/ lần, 2 – 3 lần/ ngày.

Cách 2: Kết hợp ngải cứu và giấm gạo

Nguyên liệu:

  • 100 gram ngải cứu
  • Giấm gạo.

Cách thực hiện:

  • Rửa sạch ngải cứu, để ráo nước
  • Trộn đều ngải cứu với một ít giấm gạo
  • Xào nóng hỗn hợp, đựng trong túi vải
  • Chườm nóng và nhẹ nhàng xoa quanh khớp gối bị viêm
  • Thực hiện trong 30 phút
  • Chườm nóng với ngải cứu và giấm gạo 2 lần mỗi ngày để sớm cảm thiện tình trạng.

Cách 3: Uống nước ngải cứu

Nguyên liệu:

  • Một bó lá ngải cứu
  • 500ml nước lọc.

Cách thực hiện:

  • Rửa sạch ngải cứu, nên ngâm nguyên liệu trong nước muối từ 5 – 10 phút
  • Đun nóng ngải cứu với 500ml nước lọc
  • Sau 20 phút, lọc lấy nước thuốc uống như trà hoặc chia nước thuốc để uống 3 lần trong ngày
  • Uống 1 thang thuốc mỗi ngày, liên tục trong 14 ngày.

CHIA SẺ TÌNH TRẠNG XƯƠNG KHỚP GẶP PHẢI ĐỂ ĐƯỢC BÁC SĨ ĐẦU NGÀNH TƯ VẤN

Phèn đen [Phyllanthus reticulatus Poir.] còn được gọi là cây mực, thuộc họ Thầu dầu [Euphorbiaceae]. Trong Y học cổ truyền, phèn đen thường được sử dụng trong điều trị viêm khớp, ngã va đập sưng đau, vết thương, rắn cắn, kiết lỵ… Bởi loại thảo dược này có tính lạnh, vị chát, có tác dụng thu liễm, tiêu viêm, chỉ tả, giảm đau [rễ].

Ngoài ra lá cây phèn đen còn có tác dụng sát trùng, thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu, trị phù thũng, ứ huyết do đòn ngã, sốt, lỵ, tiêu chảy. Vỏ gây chuyển hóa, dùng chữa tiểu tiện khó khăn, lên đậu có mủ. Rễ trị viêm thận, viêm gan, viêm ruột…

Hướng dẫn cách giảm viêm, điều trị tràn dịch khớp gối bằng phèn đen:

Cách 1: Giã đắp phèn đen

Nguyên liệu:

Cách thực hiện:

  • Rửa sạch lá phèn đen và giã nát
  • Đắp nguyên liệu vào khớp gối sưng đau trong 30 phút
  • Thực hiện mỗi ngày 2 lần. Thực hiện liên tục 3 ngày sẽ thấy sưng đau giảm rõ.

Cách 2: Kết hợp phèn đen với các vị thuốc khác

Nguyên liệu:

  • 50 gram phèn đen
  • 20 gram lá bưởi bung
  • 20 gram rễ cỏ xước
  • 20 gram rễ gấc
  • 20 gram lá lốt.

Cách thực hiện:

  • Rửa sạch các vị thuốc, để ráo và phơi khô
  • Sao vàng nguyên liệu, cho vào ấm với 2 lít nước
  • Sắc thuốc trong 60 phút
  • Lọc lấy nước thuốc, không dùng bã
  • Chia nước thuốc thành nhiều phần và uống hết trong ngày
  • Thực hiện mỗi ngày 1 thang thuốc, liên tục 10 – 20 ngày.
Cách điều trị tràn dịch khớp gối, giảm viêm, giảm đau nhức, sát trùng và thanh nhiệt giải độc bằng phèn đen

Nghệ chứa curcumin. Hoạt chất này có khả năng chống oxy hóa, chữa lành tổn thương, làm chậm thoái hóa khớp gối và ức chế các hoạt động gây hại của gốc tự do. Ngoài ra hàm lượng curcumin trong nghệ còn có tác dụng sát trùng, kháng viêm mạnh, giảm sưng, cải thiện cảm giác đau nhức khớp gối và hỗ trợ điều trị tràn dịch khớp gối.

Hướng dẫn cách chữa lành tổn thương, tràn dịch khớp gối, giảm sưng đau bằng nghệ:

Cách 1: Uống sữa nghệ

Nguyên liệu:

  • 1 muỗng bột nghệ
  • 200ml sữa bò hoặc sữa đậu nành.

Cách thực hiện:

  • Đun nóng sữa, thêm bột nghệ, khuấy tan
  • Uống hết sữa nghệ khi còn ấm nóng.

Để bổ sung canxi sớm giảm sưng đau và cải thiện tràn dịch khớp gối, người bệnh nên uống sữa nghệ mỗi ngày 1 lần. Duy trì trong 20 ngày.

Cách 2: Sử dụng nghệ đen

Nguyên liệu:

  • 2 củ nghệ đen
  • 2 lòng đỏ trứng gà
  • 2 thìa cà phê dầu dừa.

Cách thực hiện:

  • Cạo bỏ vỏ, rửa sạch, thái mỏng và phơi khô nghệ
  • Xay nhuyễn nghệ lấy bột
  • Trộn đều bột nghệ với lòng đỏ trứng gà và dầu dừa
  • Ăn hỗn hợp trước bữa ăn 30 phút
  • Mỗi ngày ăn 1 lần, mỗi tuần 2 – 3 lần.

Trong Y học cổ truyền, chìa vôi [Cissus moleccoiles Planch.] có tính mát, hơi the, vị chua, đắng. Thảo dược này có tác dụng thông kinh, sát trùng, trừ tê thấp, lợi tiểu tiêu độc, phá huyết, thường được sử dụng trong điều trị gân xương co quắp, tê thấp, sưng tấy, đau đầu, đau nhức xương, đau đầu gối.

Theo Nghiên cứu dược lý hiện đại, dây chìa vôi chứa vitamin C, protid, chất xơ, glucid, carotene… Những thành phần này có tác dụng giảm viêm, sát trùng, tăng cường sức khỏe. Ngoài ra các thành phần trong cây chìa vôi còn có tác dụng làm dịu cảm giác đau nhức, giảm viêm, chữa sưng tấy, ứ huyết.

Hướng dẫn cách sử dụng bài thuốc nam chữa tràn dịch khớp gối từ cây chìa vôi chữa tràn dịch khớp gối, giảm đau nhức, sưng khớp:

Cách 1: Kết hợp chìa vôi với rễ lá lốt và dây đau xương

Nguyên liệu:

  • 20 gram chìa vôi
  • 15 gram dây đau xương
  • 15 gram rễ lá lốt.

Cách thực hiện:

  • Rửa sạch chìa vôi, dây đau xương và rễ lá lốt
  • Sắc thuốc với 500ml nước lọc
  • Đợi nước thuốc cạn còn 250ml, lọc lấy nước uống
  • Chia nước thuốc thành 3 phần, uống hết trong ngày.

Cách 2: Kết hợp chìa vôi với lá thầu dầu tía và dây đau xương

Nguyên liệu:

  • Chìa vôi
  • Lá thầu dầu tía
  • Dây đau xương
  • Giấm hoặc rượu.

Cách thực hiện:

  • Rửa sạch chìa vôi, lá thầu dầu tía và dây đau xương [liều dùng ba vị thuốc bằng nhau], để ráo nước
  • Giã nát nguyên liệu, trộn với một ít rượu hoặc giấm
  • Sao nóng hỗn hợp và đắp vào vị trí tổn thương
  • Dùng băng gạc cố định thuốc trong 2 tiếng
  • Thực hiện 2 lần/ ngày.
Cách sử dụng cây chìa vôi làm dịu cảm giác đau nhức, giảm viêm, chữa sưng tấy, ứ huyết và điều trị tràn dịch khớp gối

Theo thầy thuốc ưu tú, bác sĩ CKII Lê Hữu Tuấn – Nguyên PGĐ Trung tâm CNC Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương, các bài thuốc nam trong chữa tràn dịch khớp gối trong dân gian chỉ có tác dụng giảm các cơn đau cấp tính và không thể thay thế thuốc chữa bệnh. Bên cạnh đó, việc lạm dụng các bài thuốc theo kinh nghiệm truyền miệng có thể khiến người bệnh bỏ qua giai đoạn vàng điều trị, dẫn tới cơn đau kéo dài và khó có thể can thiệp. Điều trị tràn dịch khớp gối theo Y học cổ truyền hiện đang được nhiều bệnh nhân lựa chọn và đã khỏi bệnh.

Quốc dược Phục cốt khang là bài thuốc hòa quyện tinh hoa hơn 50 cây thuốc Việt, thành quả của công trình nghiên cứu “Ứng dụng thảo dược sạch trong điều trị bệnh xương khớp” do các bác sĩ đầu ngành tại Trung tâm Thuốc dân tộc thực hiện. Từ hàng chục phương thuốc quý, nổi bật là cốt thuốc của dân tộc Tày, bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang được làm mới công thức dưới sự hỗ trợ đắc lực của khoa học hiện đại. 

Bài thuốc điều trị tràn dịch khớp gối được nghiên cứu bài bản

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang ra đời với công thức HOÀN CHỈNH, sở hữu những ưu điểm vượt trội sau đây:

Bảng thành phần vàng “10 vị bổ 10” TÁI TẠO và PHỤC HỒI khớp gối

Thảo dược sạch là linh hồn của bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang. Không ít biệt dược xương khớp quý nơi đại ngàn Tây Bắc lần đầu tiên được nghiên cứu và ứng dụng bài bản. Một số chủ dược phải kể tới như:

  • Thau pú lùa [Kế huyết đằng]: Vị thuốc đầu bảng bổ máu, bổ thận, nuôi dưỡng gân cơ
  • “Vua” của các loại tầm gửi: Tầm gửi cây gạo, tầm gửi cây nghiến, tầm gửi cây hồng, tầm gửi trên thân cây vối,… sở hữu thành phần quý tốt bậc nhất trong nuôi dưỡng xương khớp, phục hồi vận động.
  • Cây Tào đông: Bí dược quý hiếm nơi đại ngàn Tây Bắc với công dụng giảm đau, kháng viêm, trừ thấp, mạnh cốt tủy.
  • Dây thau pinh: Vị thuốc “giấu” của dân tộc Tày công dụng giải độc, mát gan, khu phong, tiêu sưng, giảm đau tốt, ngăn ngừa lão hóa xương khớp.
  • Ngoài ra, bảng thành phần vàng của bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang còn có sự góp mặt của nhiều vị thuốc xương khớp quý trong YHCT như đỗ trọng, hầu vĩ tóc, ngưu tất, bạc thau, vỏ gạo,…

Trung tâm Thuốc dân tộc cam kết sử dụng dược liệu sạch, 100% thảo dược góp mặt trong bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang đạt chuẩn GACP – WHO. Bài thuốc an toàn tuyệt đối cho sức khỏe, phù hợp với nhiều đối tượng sử dụng. 

Công thức ĐỘC QUYỀN “3 trong 1” DỨT đau nhức, PHỤC HỒI vận động sau 1 liệu trình

Quốc dược Phục cốt khang là bài thuốc DUY NHẤT sở hữu công thức “3 trong 1” HOÀN CHỈNH  tạo phép trị liên hoàn vừa loại bỏ căn nguyên gây tràn dịch khớp gối, vừa điều trị dứt điểm triệu chứng, phục hồi vận động TOÀN DIỆN.

✔️ Điều trị dứt điểm viêm khớp gối, thoái hóa khớp gối, viêm khớp dạng thấp,… là những nguyên nhân chính gây tràn dịch khớp gối.

✔️ Loại bỏ dịch tích tụ bên trong khớp gối, điều trị dứt điểm triệu chứng phù nề, đau nhức

✔️ Khớp gối hoạt động trơn tru, nhấc lên nhấc xuống, bước đi dễ dàng

✔️ Tái tạo và phục hồi sụn khớp, bổ sung canxi, dinh dưỡng tăng sức mạnh xương khớp

✔️ Không để lại tác dụng phụ, duy trì hiệu quả lâu dài

✔️ Ngăn thoái hóa, lão hóa xương khớp

✔️ Có phác đồ ĐẶC BIỆT cho bệnh nhân xương khớp nặng, mãn tính lâu năm, đã áp dụng nhiều phương pháp không khỏi. Phác đồ sử dụng cây thuốc tự nhiên, hấp thu tinh hoa đất trời dồi dào dược tính. 

XEM THÊM: Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang điều trị viêm đau khớp DẬP TẮT sưng – nóng – đỏ – đau

Kết thúc lộ trình điều trị, 95% bệnh nhân dứt điểm đau nhức, có thể đi lại bình thường sau 2 – 3 tháng, 100% không tác dụng phụ, KHÔNG TÁI PHÁT sau nhiều năm ngừng thuốc. Với tính TOÀN DIỆN, cơ chế trị bệnh CHUYÊN SÂU, bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang được VTV2 Chất lượng cuộc sống giới thiệu là giải pháp điều trị và chăm sóc sức khỏe xương khớp bằng thảo dược tốt nhất hiện nay.

Tiến sĩ Alok Bharadwaj  bị thoái hoá, tràn dịch khớp gối đã phục hồi vận động, không còn đau nhức sau hơn 2 tháng áp dụng phác đồ YHCT tại Trung tâm Thuốc dân tộc.

Bà Trịnh Thị Xánh [Hà Nội] khỏi hẳn tràn dịch khớp gối sau 2 tháng sử dụng bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang:

XEM THÊM: Phản hồi của người bệnh về hiệu quả bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang

Quý bạn đọc và người bệnh đang bị tràn dịch khớp gối, hoặc gặp bất kỳ vấn đề gì về xương khớp có thể liên hệ với Trung tâm Thuốc dân tộc qua các kênh thông tin sau đây:

Thông tin liên hệ:

ĐỌC THÊM:

Video liên quan

Chủ Đề