Vì sao cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ

Chào em,



Sau Hiệp định Sơ bộ [6/3/1946] và Tạm ước [14/9/1946], ta đã thực hiện nghiêm chỉnh. Nhưng với âm mưu xâm lược lâu dài đất nước ta, Pháp đã bội ước và tăng cường các hành động khiêu khích. Buộc nhân dân ta phải đứng lên kháng chiến chống Pháp.


- Pháp khiêu khích và tổ chức tiến công ta ở nhiều nơi như Bắc Bộ, Nam Bộ, Nam Trung Bộ.


- Ngày 18 - 12 - 1946, Pháp gửi tố hậu thư đòi Chính phủ Việt Nam phải giải tán lực lượng, để cho Pháp cai quản Hà Nội.


- Trước những hành động xâm lược của thực dân pháp, nhân dân ta chỉ có một con đường cầm vũ khí kháng chiến để bảo vệ độc lập tự do… Ngày 18 và 19/12/1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. Ngay trong đêm 19 /12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Trung ương Đảng và chính phủ ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp bùng nổ.

Câu 5: Trang 135 – sgk lịch sử 12

Cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện của ta được đẩy mạnh như thế nào sau chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947?

Xem lời giải

Laura Hypatia

Sau Hiệp định Sơ bộ [6/3/1946] và Tạm ước [14/9/1946], ta đã thực hiện nghiêm chỉnh. Nhưng với âm mưu xâm lược lâu dài đất nước ta, Pháp đã bội ước và tăng cường các hành động khiêu khích. Buộc nhân dân ta phải đứng lên kháng chiến chống Pháp.

- Pháp khiêu khích và tổ chức tiến công ta ở nhiều nơi như Bắc Bộ, Nam Bộ, Nam Trung Bộ.

- Ngày 18 - 12 - 1946, Pháp gửi tố hậu thư đòi Chính phủ Việt Nam phải giải tán lực lượng, để cho Pháp cai quản Hà Nội.

⟹ Trước những hành động xâm lược của thực dân pháp, nhân dân ta chỉ có một con đường cầm vũ khí kháng chiến để bảo vệ độc lập tự do… Ngày 18 và 19/12/1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. Ngay trong đêm 19 /12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Trung ương Đảng và chính phủ ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp bùng nổ.

Trả lời hay

2 Trả lời 14:35 21/12

  • Bé Cún

    Sau khi kí hiệp định sơ bộ và tạm ước thực dân Pháp bội ước thực hiện mọi chiêu trò công kích đẩy mạnh một cuộc chiến tranh xâm lược nước ta một lần nữa. Với những chiêu trò của Pháp đã buộc nhân dân ta phải đứng lên chống pháp không thể hòa hoãn được nữa.

    Pháp ném lựu đạn bắn sung vào nhiều nơi vô cớ. gây ra nhiều thiệt hại cho nhân dân ta ,trước tình hình đó Pháp gửi tối hậu thư cho Việt Nam buộc ta phải giải tán lực lượng, để Pháp cai quản Hà Nội, với dã tâm xâm lược nước ta một lần nữa. Trong bối cảnh đó, không thể hòa hoãn với Pháp mà bắt buộc phải thực hiện một cuộc chiến tranh vũ trang để giành lại độc lập.đảng và nhà nước ta đã quyết định chuẩn bị phong trào cứu nước khỏi cuộc xâm lược của Pháp. Ngày 19-12-1946 là ngày cả Hà nội đứng dậy kháng chiến đấu tranh chống pháp, đồng thời Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến được nhân dân cả nước hưởng ứng.

    0 Trả lời 14:35 21/12

    • Chàng phi công

      Trong bài Giải bài tập SGK Lịch sử 12 bài 18 có lời giải ạ

      0 Trả lời 14:35 21/12

      • Gấu Bắc Cực

        - Pháp bội ước sau khi ký Hiệp định Sơ bộ [6 - 3 - 1946] và Tạm ước [14 - 9 - 1946] với ta và đẩy mạnh chiến tranh xâm lược. Buộc nhân dân ta phải đứng lên kháng chiến chống Pháp.

        - Pháp khiêu khích và tổ chức tiến công ta ở nhiều nơi như Bắc Bộ, Nam Bộ, Nam Trung Bộ.

        - Ngày 18 - 12 - 1946, Pháp gửi tố hậu thư đòi Chính phủ Việt Nam phải giải tán lực lượng, để cho Pháp cai quản Hà Nội.

        - Trước tình hình đó, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã họp và quyết định phát động kháng chiến trong toàn quốc.

        - Ngày 19 - 12 - 1946 được coi là ngày mở đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp khi cả thành phố Hà Nội nổi dậy kháng chiến. Đồng thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.

        0 Trả lời 14:35 21/12

        • Chi tiết Chuyên mục: Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp [1946-1950]

          - Sau Hiệp định sơ bộ [6 -3 – 1946] và Tạm ước [14-9 – 1946], ta đã thực hiện nghiêm chỉnh, nhưng với âm mưu xâm lược lâu dài đất nước ta, Pháp đã bội ước và tăng cường các hành động khiêu khích:

               + Tháng 11 – 1946 Pháp khiêu khích tiến công ta ở Hải Phòng, Lạng Sơn.

               + Từ đầu tháng 12 – 1946 quân Pháp liên tiếp gây xung đột với công an và tự vệ của ta, chúng bắn đại bác vào khu phố Hàng Bún, chiếm trụ sở Bộ Tài chính và một số cơ quan khác của ta.

               + Ngày 18 và 19 – 12 – 1946, thực dân Pháp gửi tối hậu thư cho Chính phủ ta buộc ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu và giao quyền kiểm soát thủ đô cho chúng.

          - Trước những hành động xâm lược của thực dân pháp, nhân dân ta chỉ có một con đường cầm vũ khí kháng chiến để bảo vệ độc lập tự do…Ngày 18 và 19 -12 – 1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.

          - Ngay trong đêm 19 – 12 – 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Trung ương Đảng và chính phủ ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.

          [Nguồn: Câu 1 trang 109 sgk Sử 9:]

          Chi tiết Chuyên mục: Bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp [1946-1950]

          - Pháp bội ước sau khi ký Hiệp định Sơ bộ [6 - 3 - 1946] và Tạm ước [14 - 9 - 1946] với ta và đẩy mạnh chiến tranh xâm lược. Buộc nhân dân ta phải đứng lên kháng chiến chống Pháp.

          - Pháp khiêu khích và tổ chức tiến công ta ở nhiều nơi như Bắc Bộ, Nam Bộ, Nam Trung Bộ.

          - Ngày 18 - 12 - 1946, Pháp gửi tố hậu thư đòi Chính phủ Việt Nam phải giải tán lực lượng, để cho Pháp cai quản Hà Nội.

          - Trước tình hình đó, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã họp và quyết định phát động kháng chiến trong toàn quốc.

          - Ngày 19 - 12 - 1946 được coi là ngày mở đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp khi cả thành phố Hà Nội nổi dậy kháng chiến. Đồng thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.

          [Nguồn: trang 131 sgk Lịch Sử 12:]

          x

          Video liên quan

          Chủ Đề