Vì sao có các nút cao su đầu ống nghiệm

Một số bài thí nghiệm thực hành môn hóa họcBÀI 1. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬThí nghiệm 1: Điều chế oxi trong phòng thí nghiệmI. Mục đích của thí nghiệm- Học sinh hiểu nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.- Điều chế và thu khí oxi trong phòng thí nghiệm.- Rèn luyện các kĩ năng thí nghiệm cơ bản: lấy, sử dụng hóa chất, lắp dụng cụ thí nghiệm, thu khí bằngcách đẩy nước, quan sát hiện tượng, dự đoán và giải thích các hiện tượng xảy ra.II. Cơ sở lý thuyết- Nhiệt phân các hợp chất giàu oxi hoặc phân hủy các chất không bền ở nhiệt độ cao như KClO 3, KMnO4,HgO, H2O2, MnO

2KClO3 o 2 2KCl + 3O2t

o2KMnO4 t K2MnO4 + MnO2 + O2

MnO

2H2O2 o 2 2H2O + O2t

– Thí nghiệm điều chế oxi từ hỗn hợp (KClO 3 + MnO2) và (H2O2 + MnO2)còn hình thành khái niệm chấtxúc tác. Trong thí nghiệm nhiệt phân KClO 3, phân hủy H2O2 , chất MnO2 làm tăng tốc độ phản ứng điềuchế oxi, nhưng còn lại sau phản ứng (MnO2 được gọi là chất xúc tác).

III. Dụng cụ, hóa chất thí nghiệm thực hànhDỤNG CỤỐng nghiệm;

HÓA CHẤTKClO3 (tinh thể);

Lọ thuỷ tinh miệng rộng, ống dẫn khí cong;nút cao su;

(R8-22, S 12-15)MnO2 (tinh thể); (R20/22-S25)

Bình thủy tinh, nút cao su có cắm ống dẫn khí; KMnO4 (tinh thể);Phễu brom (phễu hình quả lê);Chậu thủy tinh;

(R8-22, S 12-15)H2O2 (dung dịch bão hòa);

Giá sắt, đèn cồn. v.v

(R5/8/20/22/ 35S1/2/17/26/28/36/37/39/45).

IV. Các bước tiến hành của thí nghiệm thực hànhIV.1 Điều chế oxi từ hỗn hợp KClO3 và MnO2Trộn 5,0g KClO3 đã nghiền nhỏ với khoảng 1,25g MnO2 (tỷ lệ 4:1) rồi cho hỗn hợp vào một ống nghiệmkhô.

Lắp ống nghiệm đã chứa hoá chất lên giá sắt như hình vẽ. Lắp nút có cắm ống dẫn khí vào ống nghiệmđựng hóa chất. Thử độ kín của thiết bị bằng cách lấy một ít nước cho vào ống dẫn khí. Sau khi nút vàoống nghiệm nếu mực nước trong ống dẫn khí thấp hơn miệng ống dẫn khí thì thiết bị đã kín, sau đó đưaống dẫn khí vào bình thu khí.

KClO3+MnO2

O2

Hình 5. Điều chế từ KClO3 và thu oxi bằng cách đẩy nướcChuẩn bị lọ thủy tinh, chậu nước để thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước hoặc đẩy không khí.Châm đèn cồn, hơ nóng đều hoá chất trong ống nghiệm sau đó đun tập trung tại chỗ có chứa nhiều hoáchất.Thu đầy lọ khí O2, đậy kín lọ. Tiếp tục thu lọ khí O2 khác.

IV.2 Điều chế từ KMnO4Lấy khoảng 2,0 g KMnO4 vào một ống nghiệm khô. Lắp ống nghiệm lên giá sắt, sao cho miệng ốngnghiệm hơi thấp hơn đáy ống nghiệm. Thêm một lớp bông vào bên trong miệng ống nghiệm, rồi lắp nútcó cắm ống dẫn khí. Thử độ kín của thiết bị bằng cách áp dụng nguyên lý bình thông nhau như trên.Châm đèn cồn, hơ nóng đều hoá chất trong ống nghiệm sau đó đun tập trung tại chỗ có chứa nhiều hoáchất.Sau khi nung một thời gian, có bọt khí sinh ra. Những bọt khí đầu tiên có lẫn khí nitơ nên không thungay.Thu đầy lọ khí O2, đậy kín lọ. Tiếp tục thu lọ khí O2 khác.

KMnO4

Lớp bôngO2

Hình 6. Điều chế từ KMnO4 và thu oxi bằng cách đẩy nướcIV.3. Điều chế từ H2O2Lắp dụng cụ như hình dưới đây.H2O2

MnO2

Hình 7. Điều chế từ H2O2 và thu oxi bằng cách đẩy nướcCho một lượng H2O2 vào phễu brom, cho 0,5 gam MnO2 vào bình thủy tinh cónút cao su. Mở từ từ khoá phễu brom để cho dd H2O2 chảy xuống, tiếp xúc với chất xúc tác MnO2 ; khí O2được thu vào lọ thu khí bằng phương pháp đẩy nước.Mỗi học sinh chuẩn bị ít nhất 4 lọ có nút nhám để thu khí oxi chuẩn bị cho các thí nghiệm về tính chấtcủa oxi.V. Một số lưu ý để thí nghiệm thực hiện thành công

Khi lắp ống nghiệm đã chứa hoá chất lên giá sắt cần chú ý: miệng ống nghiệm hơi chúc xuống đề phòng hỗnhợp chất rắn ẩm, khi đun hơi nước bay lên sẽ không chảy ngược lại làm vỡ ống nghiệm;Lưu ý KClO3 là một chất gây nổ nên không nghiền nhiều một lúc, không nghiền lẫn với bất kỳ một chấtnào khác. Lọ đựng KClO3 không được để hở nút nhất là khi để cạnh các chất P, C, S.Để tránh hiện tượng các hạt tinh thể KMnO4 bị khí O2 đẩy vào ống dẫn nên để một lớp bông ở miệng ốngnghiệm, gần ống dẫn khí.Khi ngưng thu khí phải tháo rời ống dẫn khí ra trước khi tắt đèn cồn.Không thu khí từ những bọt khí đầu tiên, vì còn lẫn nitơ trong không khí.Khi thu khí oxi, giữ lại một lớp nước mỏng trong lọ khí oxi.VI. Phân tích kết quả thí nghiệm và báo cáoKhí oxi được sinh ra theo phương trình hóa học như thế nào?Khí oxi được tạo ra do quá trình oxi hóa khử của những chất nào? Viết phương trình biểu diễnquá trình oxi hóa khử.Khí oxi sinh ra có những đặc điểm về trạng thái, màu sắc, mùi vị, khối lượng so với không khí nhưthế nào?Có thể nhận ra khí oxi thu được bằng cách nào?VII. Câu hỏi kiểm tra và mở rộng1) Tại sao khi lắp ống nghiệm vào giá sắt hay kẹp gỗ thì miệng ống nghiệm có đựng hóa chất (KClO 3 +MnO2 ) phải hơi chúc xuống?2) Vì sao có thể thu oxi bằng cách đẩy nước hoặc đẩy không khí?3) Tại sao phải tháo rời ống dẫn khí trước khi tắt đèn cồn?4) Khi dùng KMnO4 làm nguyên liệu để điều chế oxi, phải dùng bông đậy ở phía gần miệng ống nghiệmnhằm :A. Lọc khí oxiB. Ngăn KMnO4 bị cuốn theo oxi khi nung nóng.C. Tăng diện tích tiếp xúc.D. Giữ khí oxi thoát ra từ từ5) Trong quá trình điều chế khí oxi bằng phương pháp đẩy nước, muốn dừng thí nghiệm ta phải lưu ý điềugì?A. Rút nhanh đèn cồn ra khỏi ống nghiệm chứa hóa chất.B. Rút nhanh ống dẫn khí trước khi tắt đèn cồn.C. Khóa ngay đường ống dẫn khí.D. Thổi tắt ngay đèn cồn.

6) Phải đặt bình thu như thế nào khi thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí ?khí oxi

khí oxikhí oxi

khí oxi

(I)A. (IV)

(II)B. (I)

(IV)

(III)C. (III)

D. (II)

7) Khi lắp hệ thống điều chế oxi, ta phải đặt ống nghiệm chứa hóa chất như thế nào ?bông

KMnO4

bôngKMnO4

KMnO4Khí oxi

Khí oxi

A. (2)

(1)

B. (2) và (3)

bông

C. (1)

(2)

D. (3)

Khí oxi

(3)

Thí nghiệm 2. Oxi tác dụng với kim loại và phi kimI. Mục đích của thí nghiệmNghiên cứu khả năng phản ứng của O2 với Fe, Na và S.Rèn luyện kĩ năng :+ Xoắn dây Fe, đốt dây Fe trong bình chứa O2 (đưa dây Fe qua miệng lọ thủy tinh, không chạmthành lọ), quan sát.+ Cắt kim loại Na, đặt mẩu Na trên muỗng đốt hóa chất, đốt ngoài không khí và đưa qua miệng lọthủy tinh chứa O2, không chạm thành lọ.+ Cách lấy S bằng đầu đũa thủy tinh và đốt trong lọ chứa O2.Thí nghiệm 2. Oxi tác dụng với kim loại và phi kimI. Mục đích của thí nghiệmNghiên cứu khả năng phản ứng của O2 với Fe, Na và S.Rèn luyện kĩ năng :+ Xoắn dây Fe, đốt dây Fe trong bình chứa O2 (đưa dây Fe qua miệng lọ thủy tinh, không chạmthành lọ), quan sát.+ Cắt kim loại Na, đặt mẩu Na trên muỗng đốt hóa chất, đốt ngoài không khí và đưa quamiệng lọ thủy tinh chứa O2, không chạm thành lọ.+ Cách lấy S bằng đầu đũa thủy tinh và đốt trong lọ chứa O2.

II. Cơ sở lý thuyếtFe là một kim loại chuyển tiếp, ở ô 26, thuộc nhóm VIIIB của bảng tuần hoàn, cấu hình electron:1s22s22p63s23p63d64s2. Fe có tính khử ở mức trung bình, số oxi hóa thường gặp trong các hợp chất là +2 và+3.Na là một kim loại kiềm, ở ô 11, thuộc nhóm IA của bảng tuần hoàn, cấu hình electron1s22s22p63s1, có 1eở lớp ngoài cùng, tính khử mạnh, chỉ có số oxi hóa +1 trong các hợp chất.S là một phi kim, ở ô 16, thuộc nhóm VIA của bảng tuần hoàn, cấu hình electron:1s 22s22p63s23p4, có 6e ởlớp ngoài cùng, thể hiện cả tính oxi hóa và tính khử trong các phản ứng hóa học, có các số oxi hóa -2; +4,+6 trong các hợp chất.

III. Dụng cụ, hóa chất thí nghiệmDỤNG CỤLọ thuỷ tinh miệng rộng;

HÓA CHẤTKhí O2; (R7-S7)

Đèn cồn;

Dây phanh xe đạp (đã cuốn thành lò xo), một

Muỗng đốt hóa chất;

đầu gắn với một thanh gỗ nhỏ, đầu kia của lò

Mẩu bìa cactong;

xo gắn với một mẩu que diêm

Đũa thủy tinh;

Nước hoặc cát;

Giấy lau;

Natri (ngâm trong dầu hỏa)(R12/14/21/30/35/-S2/7/18/29/35/41)

Lưu huỳnh (bột) (R30-S16) .IV. Các bước tiến hành thí nghiệm

IV.1. Oxi tác dụng với sắtThu khí oxi vào lọ thuỷ tinh (lấy từ thí nghiệm 1), đáy lọ cómột lớp nước mỏng hoặc một lớp cát mỏng.Lấy sợi dây Fe (thép) nhỏ, tốt nhất là dây phanh xe đạp dàiđộ 30cm cuộn tròn thành lò xo. Cắm một đầu cuộn dây vàothanh gỗ nhỏ, đầu kia cuộn dây kẹp chặt khoảng 1/3 quediêm . Đốt cháy phần que diêm rồi từ từ đưa vào lọ chứaoxi.Quan sát hiện tượng (ánh sáng, màu sắc, đầu dây Fe, thànhHình 8. Oxi tác dụng với Fe

lọ thủy tinh); nhận xét.IV.2. Oxi tác dụng với NatriThu khí oxi vào lọ thuỷ tinh (lấy từ thí nghiệm 1)Cắt 1 mẩu Na bằng hạt ngô nhỏ, cắt bỏ hết lớp oxit

quanh, dùng giấy lọc thấm khô dầu.Cho mẩu Na vào muỗng đốt hóa chất đã xuyên quamiếng bìa các tông. Sau đó đun nóng trên đèn cồn chođến khi Na nóng chảy hoàn toàn có màu sáng óng ánh

Hình 9. Oxi tác dụng với Na

rồi đưa vào lọ chứa oxi. Quan sát.IV.3. Oxi tác dụng với Lưu huỳnhĐốt nóng một đầu đũa thuỷ tinh rồi cho chạm vào mộtlượng nhỏ bột S, bột S nóng chảy bám ngay vào đầuđũa thủy tinh.Đưa đũa thuỷ tinh đã dính S vào ngọn lửa, S cháy ngayở đầu đũa thuỷ tinh. Quan sát hiện tượng SHình 10. Oxi tác dụng với lưuhuỳnhcháy trong không khí, sau đó đưa nhanh đầu đũa đang cháy vào lọ chứa oxi. Quan sát hiện tượng lưuhuỳnh cháy trong khí oxi.V. Một số lưu ý để thí nghiệm thực hiện thành côngV.1. Tốt nhất là nên dùng 01 sợi dây thép tách từ dây phanh xe đạp. Trong lọ thủy tinh chứa oxi cómột lớp nước mỏng hoặc một lớp cát mỏng.Phản ứng cháy của Fe xảy ra ở nhiệt độ cao, do đó phải gắn một mẩu diêm ở đầu lò xo để cung cấp nhiệtlúc đầu cho phản ứng.Nếu dây thép gỉ phải đánh sạch trước khi đốt.V.2. Nên cho vào lọ chứa O2 một lớp cát mỏng.Đưa muỗng đốt xuống sâu 2/3 lọ; không để chạm vào thành lọ; khi rút muỗng đốt ra đậy ngay lọ bằngnút.Na dư cần được xử lý bằng cách ngâm trong etanol hoặc trước khi rửa muỗng đốt lấy một tờ giấy cuộnthành hình phễu, đặt muỗng đốt vào giữa phễu nhúng vào chậu nước để Na còn dư sẽ phản ứng hết.V.3. Không nên để đũa thủy tinh nóng chạm vào thành lọ thủy tinh.Có thể thay lọ chứa oxi bằng ống nghiệm chứa oxi.Tuyệt đối không dùng đũa thuỷ tinh đang nóng chấm vào cả chậu bột lưu huỳnh.Trong lọ nên cho trước một lớp nước mỏng để thử sản phẩm.VI. Phân tích kết quả thí nghiệm và Báo cáoVI. 1. Sắt cháy trong oxi theo phương trình hóa học như thế nào?Phản ứng đốt cháy sắt trong oxi là phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt?

Que diêm cháy mạnh làm cho sợi dây thép có những hiện tượng gì tiếp theo? Đầu dây thép có hiện tượnggì? thành lọ có hiện tượng gì? Giải thích.VI.2. Natri cháy trong oxi theo phương trình hóa học như thế nào?Phản ứng với ngọn lửa cháy có màu sắc như thế nào và có kèm theo hiện tượng gì không?Phản ứng đốt cháy natri trong oxi là phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt?VI.3. Lưu huỳnh cháy trong oxi theo phương trình hóa học như thế nào?Khi đưa đũa thủy tinh đã hơ nóng vào cốc đựng bột lưu huỳnh thì lưu huỳnh được lấy ra bằng đũa thủytinh như thế nào?Phản ứng ngoài không khí và khi đưa S vào khí có gì khác không?Phản ứng đốt cháy lưu huỳnh trong oxi là phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt?VII. Câu hỏi kiểm tra và mở rộng1) Vì sao phải xoắn sợi dây Fe và đầu dây Fe phải kẹp một mẩu diêm khi TN.2) Sản phẩm của phản ứng đốt cháy Fe trong O2 là chất gì? Vì sao?3) Trong thí nghiệm đốt cháy sắt trong oxi, lớp nước mỏng hoặc lớp cát mỏng ở đáy lọ thủy tinh có tácdụng gì?4) Có thể nhận biết sản phẩm của phản ứng đốt cháy sắt trong oxi bằng cách nào?5) Sau phản ứng cháy có thể xử lý Na còn dư bằng cách nào?6) Vì sao trong thí nghiệm đốt Na người ta cho trước vào đáy lọ chứa O 2 một lớp cát mỏng mà không phảilà một lớp nước?7) Để bảo quản Na, người ta ngâm chúng trong dầu hỏa. Trước khi đốt cháy Na, phải dùng giấy thấm lausạch dầu hỏa trên mẩu Na để làm gì?8) Vai trò của nước trong lọ chứa oxi khi tiến hành các thí nghiệm Đốt sắt trong oxi và đốt lưu huỳnhtrong oxi? Nước có ảnh hưởng gì đến quá trình phản ứng không?9) Hãy giải thích hiện tượng khói trắng tạo ra trong bình sau khi đốt lưu huỳnh trong oxi?10) Có thể nhận biết sản phẩm của thí nghiệm IV.3 bằng cách nào?11) Để lấy hóa chất rắn (như photpho hay lưu huỳnh ) từ lọ đựng hóa chất cho vào muỗng đốt hóa chất,ta có thể :A. Nghiêng lọ hóa chất, sau đó từ từ đổ hóa chất vào muỗng sắt.B. Dùng một chiếc muỗng khác lấy hóa chất từ lọ đựng cho vào muỗng sắt.C. Đổ hóa chất ra giấy lọc rồi cho vào muỗng sắtD. Dùng muỗng sắt trực tiếp lấy hóa chất từ lọ đựng.Thí nghiệm 3. Phản ứng giữa một số kim loại Fe, Cu với H2SO4 loãng hoặc đặc, nóng và Phản ứnggiữa kim loại Fe với dung dịch muối CuSO4.

Xem thêm  Giải đáp Vì Sao Công an nhân dân phải trung thành với Đảng

I. Mục đích thí nghiệmNghiên cứu khả năng phản ứng của Fe, Cu với dung dịch H2SO4 loãng hoặc đặc, nóng;Nghiên cứu khả năng phản ứng của Fe với dung dịch CuSO4 ;Rèn luyện các kĩ năng: rót chất lỏng vào ống nghiệm, thả chất rắn vào chất lỏng, đun nóng dung dịchII. Cơ sở lý thuyếtAxit H2SO4 loãng có tính axit mạnh và tính oxi hóa yếu, chỉ tác dụng với kim loại đứng trước H trong dãyđiện hóa giải phóng H2. H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hóa mạnh, tác dụng với hầu hết kim loại (kể cảkim loại đứng sau H trong dãy điện hóa) không giải phóng H2.Cation kim loại trong cặp oxi hóa khử có thế điện cực chuẩn lớn hơn có thể oxi hóa được kim loại trongcặp oxi hóa khử có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn.Các phản ứng xảy ra đều thuộc loại phản ứng oxi hóa khử.

III. Dụng cụ, hóa chất thí nghiệmDỤNG CỤCốc thuỷ tinh 50 ml;Ống nghiệm, giá ống nghiệm;Đèn cồn;Cánh hoa hồng;Kẹp gỗ;Giấy lau;

HÓA CHẤTH2SO4 đặc 96%; (R21/22/27/34/35/41/S1/2/5/7/18/23/25/27/29/)Dung dịch H2SO4 loãng 10% (R23/24/25/35/36/ 37/38 S23/30/36/37/39/45)Dung dịch NaOH 2M (R35-S1/2/26/37/39/45)

Ống hút nhỏ giọt

Đồng vụn; Đinh sắt

Dung dịch bão hòa CuSO4 (R22/36/37/38/50/53 S26/60/61)Quỳ tím (dung dịch) .

IV. Các bước tiến hành thí nghiệmIV.1. Phản ứng của kim loại Fe, Cu với H2SO4 loãngLấy 2 ống nghiệm, rót từ từ vào mỗi ống 2ml dung dịch H2SO4 loãng bằng ống hút nhỏ giọt.Thả vào ống thứ nhất 1 đinh sắt, ống thứ hai 1 ít vụn đồng.Quan sát hiện tượng.IV.2. Phản ứng của kim loại Fe, Cu với H2SO4 đặc, nóngLấy 2 ống nghiệm, rót từ từ vào mỗi ống 2ml dung dịch H2SO4 đặc bằng ống hút nhỏ giọt.Thả vào ống thứ nhất 1 đinh sắt, ống thứ hai 1 ít vụn đồng.Để cánh hoa hồng (quỳ tím ẩm) trên miệng mỗi ống nghiệm. Quan sát hiện tượng.Sau đó đun nóng 2 ống nghiệm. Quan sát hiện tượng.IV.3. Phản ứng giữa kim loại Fe với dung dịch muối CuSO4.

Lấy khoảng 15ml dung dịch bão hòa CuSO4 vào cốc thủy tinh. Buộc dây chỉ vào một đinh sắt sạch và thảvào cốc đựng dung dịch bão hòa CuSO4. Quan sát hiện tượng xảy ra.V. Một số lưu ý để thí nghiệm thực hiện thành côngH2SO4 đặc rất nguy hiểm, nên chú ý thao tác thí nghiệm.Khí SO2 độc nên chuẩn bị bông tẩm xút để hạn chế lượng SO2 thoát ra ngoài.Đinh sắt phải mới và sạch mới dễ quan sát.Khi pha dung dịch bão hòa CuSO4 bằng nước cất sẽ thấy hiện tượng vẩn đục. Thêm vào dung dịch vài giọtdung dịch H2SO4 đặc, hiện tượng vẩn đục sẽ biến mất.VI. Phân tích kết quả thí nghiệm và Báo cáoVI.1. Phản ứng của kim loại Fe, Cu với H2SO4 loãngỞ mỗi ống nghiệm có hiện tượng gì?Phản ứng xảy ra theo phương trình hóa học như thế nào?VI.2. Phản ứng của một số kim loại Fe, Cu với H2SO4 đặc, nóng:* Khi chưa đun nóng:Ở mỗi ống nghiệm có hiện tượng gì?Phản ứng xảy ra theo phương trình hóa học như thế nào?* Khi đun nóng:Ở mỗi ống nghiệm có hiện tượng gì?Phản ứng xảy ra theo phương trình hóa học như thế nào?* Với H2SO4 loãng những kim loại như thế nào sẽ xảy ra phản ứng? số oxi hóa kim loại biến đổi như thếnào? Khí nào thoát ra trong các phản ứng này? Hiện tượng xảy ra đối với giấy quỳ tím tẩm nước hoặcmầu cánh hoa hồng đặt trên miệng ống nghiệm?VI.3. Phản ứng giữa kim loại Fe với dung dịch muối CuSO4.Hiện tượng màu xanh của dung dịch bão hòa CuSO4 có thay đổi không? Nêu sự biến đổi trên đinh sắt ?Phản ứng xảy ra theo phương trình hóa học như thế nào?Nêu kết luận về thứ tự thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hóa khử tronh thí nghiệmVII. Câu hỏi kiểm tra và mở rộng1) Pha loãng H2SO4 đặc như thế nào?2) Giải thích hiện tượng một số kim loại Fe, Al, Cr thụ động hóa trong H2SO4 đặc, nguội.3) Giải thích tại sao kim loại Cu không phản ứng với dung dịch H 2SO4 loãng nhưng khi sục liên tục khí O 2vào dung dịch thì phản ứng xảy ra một cách dễ dàng. Trong thực tế dùng phản ứng này để làm gì?4) Trong thí nghiệm nghiên cứu khả năng phản ứng với kim loại của H 2SO4 đặc có giải phóng khí SO 2,hãy nêu một cách khác để nhận biết có SO2 tạo thành.

5) Trong thí nghiệm phản ứng của Cu với H2SO4 đặc, vì sao màu của Cu từ đỏ chuyển sang đen rồi dầntan hết?6) Giải thích việc thêm H2SO4 vào dung dịch bão hòa CuSO4 làm cho dung dịch đang vẩn đục trở thànhtrong suốt.7) Ứng dụng của thí nghiệm trên trong sản xuất nông nghiệp như thế nào?Thí nghiệm 4. Phản ứng oxi hoá – khử ở nhiệt độ cao và nhờ môi trườngI. Mục đích thí nghiệmNghiên cứu khả năng phản ứng oxi hóa khử của Mg với CO2.Nghiên cứu khả năng phản ứng oxi hóa khử của Cu với KNO3 trong môi trường dung dịch H2SO4.Rèn luyện kĩ năng: thu khí vào lọ, đốt chất rắn trên muỗng đốt hóa chất, lấy chất lỏng vào ốngnghiệm, nhỏ dung dịch vào ống nghiệm bằng công tơ hútII. Cơ sở lý thuyếtMg là kim loại có tính khử mạnh, có thể khử CO2 (chất oxi hóa) thành C ở nhiệt độ cao;Cu là kim loại có tính khử, ion nitrat (NO 3 ) trong nước không có tính oxi hóa; ion nitrat (NO 3 ) trongmôi trường axit có tính oxi hóa mạnh.III. Dụng cụ, hóa chất thí nghiệmDỤNG CỤLọ thuỷ tinh miệng rộng 100 ml;

HÓA CHẤTCaCO3 (rắn); (R37/38/41-S26/36/37/39)

Ống nghiệm, giá ống nghiệm;

Đồng vụn; Magie (phoi bào)

Bình kíp (điều chế CO2); bình rửa Dung dịch HCl đặc 36,5%khí;Muỗng đốt hóa chất;Đèn cồn;

(R34/37-

S26/36/45)Dung dịch H2SO4 loãng 10% (R23/24/25/35/36/ 37/38 S23/30/36/37/39/45)

Pipet;

Dung dịch NaOH 2M (R35-S1/2/26/37/ 39/45)

Ống hút nhỏ giọt

Dung dịch bão hòa KNO3 (R22/36/37 S26)

Dung dịch bão hòa NaHCO3 (R22/36/37/38 S26).

IV. Các bước tiến hành thí nghiệmIV.1. Phản ứng giữa kim loại Mg với oxit CO2 ở nhiệt độ cao.Điều chế CO2 và thu vào lọ thủy tinh miệng rộng. Thêm 10ml nước để bảo vệ lọ thủy tinh.Lấy vài mảnh phoi bào Mg vào muỗng đốt hóa chất, đốt cháy trên ngọn lửa đèn cồn sau đó đưa nhanhvào lọ đựng khí CO2.IV.2. Phản ứng giữa kim loại Cu với dung dịch KNO3 trong H2SO4.

Lấy 5ml dung dịch KNO3 bão hòa vào ống nghiêm.Cho vài vụn đồng nhỏ vào ống nghiệm trên, lắc nhẹ. Quan sát hiện tượng.Thêm vào ống nghiệm vài giọt dung dịch H2SO4 loãng, lắc nhẹ. Quan sát hiện tượng.V. Một số lưu ý để thí nghiệm thực hiện thành côngĐể thu được khí CO2 sạch, người ta sử dụng bình rửa khí chứa dung dịch NaHCO3 bão hòa.Nhiệt tỏa ra từ phản ứng đốt cháy rất lớn nên thao tác cẩn thận tránh chạm vào thành bình gây vỡ, hỏngdụng cụ.Do phản ứng có tạo ra khí độc là NO và NO2 nên cần tiến hành nơi thoáng khí, miệng ống nghiệm hướngvề phía không có người, lượng hóa chất lấy vừa phải. Khử khí độc bằng bông tẩm xút.VI. Phân tích kết quả thí nghiệm và Báo cáoVI.1. Phản ứng giữa kim loại Mg với oxit CO2 ở nhiệt độ cao.Mg là một kim loại như thế nào? Vì sao CO2 phản ứng với Mg. Sản phẩm của phản ứng là gì? Có hiệntượng như thế nào?Phản ứng xảy ra theo phương trình hóa học như thế nào?Để thực hiện được mục đích, có thể thay Mg bằng những kim loại nào?VI.2. Phản ứng giữa kim loại Cu với dung dịch KNO3 trong H2SO4.Ban đầu, khi chưa cho axit có hiện tượng gì xảy ra không ?Khi thêm axit, lắc nhẹ, thấy có các hiện tượng gì ? Giải thích các hiện tượng đó bằng phương trình hóahọc dạng ion thu gọn.Phân tích kết quả thí nghiệm khi lượng axit cho vào không đủ và cho vào đến dư.VII. Câu hỏi kiểm tra và mở rộng1) Khi sử dụng bình kíp để điều chế CO 2 cần chú ý điều gì? Nêu cấu tạo của bình rửa khí và tác dụng củadung dịch NaHCO3 bão hòa trong bình rửa khí?2) Giải thích vì sao không dùng bình bọt chữa các đám cháy kim loại?3) Tại sao chỉ quan sát được lớp bột màu đen nằm phía dưới lớp bột trắng của MgO?4) Phản ứng giữa Cu + KNO3 + H2SO4 có ứng dụng gì ?5) Nếu thay H2SO4 bằng HCl thì phản ứng có xảy ra không, tại sao ?Bài 2. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG CÂN BẰNG HOÁ HỌCThí nghiệm 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứngI. Mục đích thí nghiệmNghiên cứu một số thí nghiệm để chứng minh ảnh hưởng của nồng độ chất phản ứng, nhiệt độ phản ứngvà diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng.

Rèn luyện các kỹ năng: sử dụng pipet, đồng hồ bấm giây, cân điện tử; cách lấy chất lỏng vào ống nghiệm,đun nóng chất lỏng, cách pha loãng dung dịchII. Cơ sở lý thuyết1. Mọi phản ứng hoá học đều có thể biểu diễn bằng phương trình tổng quát sau :Các chất phản ứng Các sản phẩmTrong quá trình diễn biến của phản ứng, nồng độ các chất phản ứng giảm dần, đồng thời nồng độ cácsản phẩm tăng dần. Phản ứng xảy ra càng nhanh thì trong một đơn vị thời gian nồng độ các chất phản ứnggiảm xuống và nồng độ các sản phẩm tăng lên càng nhiều. Như vậy, có thể dùng độ biến thiên nồng độtheo thời gian của một chất bất kì trong phản ứng làm thước đo tốc độ phản ứng.Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong mộtđơn vị thời gian.(Theo quy ước, nồng độ được tính bằng mol/l, còn đơn vị thời gian có thể là giây (s), phút (ph), giờ (h)…)Tốc độ phản ứng được xác định bằng thực nghiệm.2. Điều kiện để các chất phản ứng được với nhau là chúng phải va chạm vào nhau, tần số va chạm (số vachạm trong một đơn vị thời gian) càng lớn thì tốc độ phản ứng càng lớn. Khi nồng độ các chất phản ứngtăng, tần số va chạm tăng, nên tốc độ phản ứng tăng. Tuy nhiên, không phải mọi va chạm đều gây ra phảnứng, chỉ có những va chạm có hiệu quả mới xảy ra phản ứng. Tỉ số giữa số va chạm có hiệu quả và số vachạm chung phụ thuộc vào bản chất của các chất phản ứng, nên các phản ứng khác nhau có tốc độ phảnứng không giống nhau.Kết luận : Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.3. Khi nhiệt độ phản ứng tăng dẫn đến hai hệ quả sau :Tốc độ chuyển động của các phân tử tăng, dẫn đến tần số va chạm giữa các chất phản ứng tăng.Tần số va chạm có hiệu quả giữa các chất phản ứng tăng nhanh. Đây là yếu tố chính làm cho tốc độphản ứng tăng nhanh khi tăng nhiệt độ.Kết luận : Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng.4. Chất rắn với kích thước hạt nhỏ có tổng diện tích bề mặt tiếp xúc với chất phản ứng lớn hơn so với chấtrắn có kích thước hạt lớn hơn cùng khối lượng, nên có tốc độ phản ứng lớn hơn.Kết luận : Đối với phản ứng có chất rắn tham gia, khi tăng diện tích bề mặt, tốc độ phản ứng tăng.

III. Dụng cụ, hóa chất thí nghiệmDỤNG CỤPipet chia vạch 10 ml;

HÓA CHẤTCaCO3 (viên); CaCO3 (bột);

Quả bóp cao su;

(R37/38/41-S26/36/37/39)

Ống nghiệm, giá ống nghiệm;

Dung dịch HCl 4M (R34/37-S26/36/45)

Cốc thủy tinh chia độ 100 ml;

Dung dịch H2SO4 1M (R23/24/25/35/36/

Ống đong có vạch chia độ;

37/38 S23/30/36/37/39/45)

Đèn cồn;

Dung dịch Na2S2O3 0,1 M (R22/36/37 S26)

Đồng hồ bấm giây; nhiệt kế;

Nước cất.

Cân điện tử.

IV. Các bước tiến hành thí nghiệmIV.1. Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứngChuẩn bị 2 cốc: Cốc 1 đựng 25ml dung dịch Na2S2O3 0,1M, cốc 2 đựng 10ml dung dịch Na2S2O30,1M.Làm thí nghiệm theo trình tự sau:Thêm 15ml nước cất vào cốc 2 để pha loãng dung dịch.Đổ 25ml dung dịch H2SO4 0,1M vào cốc 1, lắc nhẹ. Dùng đồng hồ bấm giây để xác định thời gian từ lúcđổ dung dịch H2SO4 vào đến lúc kết tủa xuất hiện.Đổ 25ml dung dịch H2SO4 0,1M vào cốc 2, lắc nhẹ. Dùng đồng hồ để xác định thời gian xuất hiện kết tủa.So sánh thời gian xuất hiện kết tủa ở 2 cốc.IV.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứngĐổ 25ml dung dịch H2SO4 0,1M vào cốc 1 đựng 25ml dung dịch Na2S2O3 0,1M ở nhiệt độ thường. Dùngđồng hồ để xác định thời gian từ lúc đổ 2 dung dịch vào nhau đến lúc bắt đầu có kết tủa xuất hiện.Cũng lấy 2 dung dịch như trên vào cốc 2 nhưng đem đun nóng cả 2 dung dịch đến khoảng 50 60 0C rồimới đổ vào nhau. Dùng đồng hồ xác định thời gian xuất hiện kết tủa. So sánh với thời gian ở trườnghợp không đun nóng.IV.3. Ảnh hưởng của bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứngCân 2 mẫu đá vôi (CaCO3) có khối lượng bằng nhau: một mẫu có kích thước hạt lớn hơn và một mẫu cókích thước hạt nhỏ.Dùng pipet hút 2 thể tích bằng nhau của dung dịch HCl 4M vào 2 ống nghiệm.Cho 2 mẫu đá vôi đã chuẩn bị vào 2 ống nghiệm trên. Cho mẫu hạt vào ống 1, cho mẫu bột vào ống 2.Quan sát hiện tượng.

Dùng đồng hồ xác định thời gian và so sánh thời gian CaCO3 của hai mẫu đá phản ứng hết.V. Một số lưu ý để thí nghiệm thực hiện thành côngLấy dung dịch đúng thể tích, cẩn thận khi sử dụng pipetCân điện tử không để dưới quạt gióBấm đồng hồ kịp thời, đúng thời điểmKhi đun nóng dung dịch, cần quan sát nhiệt kếGhi chép thời gian kịp thời.VI. Phân tích kết quả thí nghiệm và Báo cáoVI.1. Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứngHiện tượng xảy ra ở cả 2 cốc như thế nào?Viết phương trình hóa học để giải thích cho các hiện tượng đó.Căn cứ vào thời gian cho biết ở cốc nào hiện tượng xảy ra chậm hơn?Nêu kết luận về ảnh hưởng của nồng độ chất phản ứng đến tốc độ của phản ứngIV.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứngSo sánh về thời gian, thấy ở cốc không đun nóng xuất hiện kết tủa như thế nào so với cốc được đunnóng?Nêu kết luận về ảnh hưởng của nhiệt độ phản ứng đến tốc độ của phản ứng?IV.3. Ảnh hưởng của bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứngHiện tượng xảy ra ở cả 2 ống nghiệm như thế nào?Viết phương trình hóa học để giải thích cho các hiện tượng đó.So sánh thời gian CaCO3 của hai mẫu đá phản ứng hết.Nêu kết luận ảnh hưởng của diện tích bề mặt chất rắn phản ứng đến tốc độ phản ứng.VII. Câu hỏi kiểm tra và mở rộng1) Trong quy trình sản xuất NH3 người ta sử dụng những yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng ?2) Than tổ ong có những lỗ nhỏ để làm gì?3) Giải thích việc bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh.4) Khi tăng thể tích bình phản ứng lên 2 lần, tốc độ phản ứng:2NO + O2 2NO2A. giảm 4 lần

B. tăng 4 lần

C. giảm 8 lần

D. tăng 8 lần

5) Để lấy hóa chất lỏng từ lọ đựng hóa chất cho vào ống nghiệm, người ta sử dụng cách nào trong cáccách sau :A. Dùng ống nhỏ giọt hút hóa chất từ lọ đựng sang ống nghiệm.

B. Đổ trực tiếp lọ đựng hóa chất cho vào ống nghiệm.C. Đặt úp miệng ống nghiệm vừa khít vào miệng lọ đựng hóa chất, sau đó dốc ngược lọ đựng hóa chấtđể hóa chất từ từ chảy sang ống nghiệm .D. Dùng muỗng múc chất lỏng từ lọ sang ống nghiệmThí nghiệm 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng hoá họcI. Mục đích thí nghiệmNghiên cứu thí nghiệm để chứng minh nhiệt độ thay đổi có thể làm chuyển dịch cân bằng hóa học theonguyên lý Lơ Sa-tơ-li-ê.Rèn luyện kỹ năng: lắp dụng cụ thí nghiệm theo hình vẽ, đun nóng ống nghiệm, làm lạnh ống nghiệm,quan sát và nhận xétII. Cơ sở lý thuyếtHằng số cân bằng Kc của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ, nên khi nhiệt độ biến đổi, cânbằng sẽ chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới ứng với giá trị mới của hằng số cân bằng. Thí dụ :N2O4 (k)(không màu)

2NO2 (k) ;

H = 58 kJ > 0

(màu nâu đỏ)

Giá trị 58 kJ là nhiệt của phản ứng thuận, phản ứng thu nhiệt. Phản ứng nghịch là phản ứng toả nhiệtvới H = 58 kJ < 0.Khi hỗn hợp khí trên đang ở trạng thái cân bằng, nếu đun nóng hỗn hợp khí màu nâu đỏ của hỗn hợp khíđậm lên, nghĩa là cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, chiều của phản ứng thu nhiệt. Nếu làm lạnh hỗnhợp khí, màu của hỗn hợp khí nhạt đi, nghĩa là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch, chiều của phảnứng toả nhiệt.Như vậy khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt, nghĩa là chiều làmgiảm tác dụng của việc tăng nhiệt độ và khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng toảnhiệt, chiều làm giảm tác dụng của việc giảm nhiệt độ.III. Dụng cụ, hóa chất thí nghiệmDỤNG CỤỐng nghiệm có nhánh, giá đỡ ốngnghiệm;

HÓA CHẤTNO2 (khí); (R20/22/25/26/39 S1/2/7/13/18/23/29/36)

Nút cao su;

Nước đá

Ống dẫn cao su; khóa thủy tinh;

Chậu thủy tinh;

IV. Các bước tiến hành thí nghiệmLắp một dụng cụ gồm hai ống nghiệm cónhánh (a) và (b), được nối với nhau bằng mộtống nhựa mềm, có khoá K mở (hình 11).Nạp đầy khí NO2 vào cả hai ống (a) và(b) ở nhiệt độ thường. Nút kín cả hai ống, màucủa hỗn hợp khí trong cân bằng ở cả hai ống

Hình 11. Thí nghiệm để nhận biết sự chuyểndịch cân bằng của phản ứng2NO2 (k) � N2O4 (k)

(a) và (b) là như nhau.Đóng khoá K lại ngăn không cho khí ở hai ống khuếch tán vào nhau. Ngâm ống (a) vào nước đá. Một látsau lấy ra so sánh màu ở ống (a) với ống (b).V. Một số lưu ý để thí nghiệm thực hiện thành côngCẩn thận khi điều chế NO2 và nạp vào hai ống nghiệm (a) và (b). Khí NO2 độc nên cần chú ý đến cảnhbáo nguy hiểm và giữ an toàn khi thí nghiệm.Sử dụng nút cao su vừa khít với miệng ống nghiệm và kiểm tra nút thật chặt sau khi nạp khí.Kiểm tra kỹ khóa thủy tinh và ống dẫn cao su sao cho thật kín.Có thể thay chậu nước đá bằng cách sử dụng đèn cồn đun nhẹ ống (b).VI. Phân tích kết quả thí nghiệm và Báo cáoSau khi ngâm ống (a) vào nước đá một thời gian ta thấy màu ở ống (a) như thế nào?Trình bày cân bằng hóa học để giải thích hiện tượng trên?Nêu kết luận về ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học.VII. Câu hỏi kiểm tra và mở rộng1) Nếu khi lắp dụng cụ mà nút cao su bị hở thì xảy ra hiện tượng gì?2) Nếu ngâm ống (a) vào nước đá mà khóa K không đóng thì hiện tượng xảy ra như thế nào? Giải thích.3) Thay thế việc ngâm ống (a) vào nước đá bằng đun nóng nhẹ ống (b) có gì khác không? Giải thích4) Trong sản xuất ammoniac, yếu tố nhiệt độ được sử dụng như thế nào để chuyển dịch cân bằng sangchiều thuận?Bài 3. TÍNH CHẤT AXIT BAZƠ CỦA MỘT SỐ CHẤT CHUẨN ĐỘ AXIT BAZƠ CÂNBẰNG TẠO PHỨC TRONG DUNG DỊCHThí nghiệm 1. Xác định pH của một số dung dịch có cùng nồng độ 0,01MI. Mục đích thí nghiệmBiết pH của các axit mạnh, yếu; các bazơ mạnh, yếu; các dung dịch muối khác nhau như thế nào?Kĩ năng sử dụng máy đo pH

So sánh kết quả đo pH bằng máy với kết quả tính toán theo lý thuyết để thấy sự khác nhau giữa lýthuyết và thực nghiệm.II. Cơ sở lý thuyết1. Cách tính pH của dung dịch axit mạnh một nấcVí dụ: dung dịch HCl nồng độ mol/l là Ca. Trong dung dịch cóHCl + H2O Cl + H3O+

2H2O OH + H3O++

Theo định luật bảo toàn proton ta có: [H3O ] = Ca +

Giải phương trình bậc 2 tìm [H3O+] rồi tính pH = lg[H3O+]Nếu dung dịch có Ca > 3,16107 thì có thể bỏ qua [H3O+] do nước điện li ra, nên [H3O+] = Ca và pH= lg Ca2. Cách tính pH của dung dịch bazơ mạnh một nấcVí dụ: dung dịch NaOH nồng độ mol/l là Cb. Trong dung dịch cóNaOH OH + Na+

2H2O OH + H3O++

Theo định luật bảo toàn proton ta có: [H3O ] + Cb =

Giải phương trình bậc 2 tìm [H3O+] rồi tính pH = lg[H3O+]Nếu dung dịch có Cb > 3,16107 thì có thể bỏ qua [OH] do nước điện li ra, và [OH] = Cb và pOH = lg Cb hay pH = 14 pOH = 14 + lg Cb3. Cách tính pH của dung dịch axit yếu một nấcVí dụ: dung dịch HA nồng độ mol/l là Ca. Trong dung dịch cóA + H3O+ (1)HA + H2O

2H2O OH + H3O+ (2)Theo định luật bảo toàn proton và các hằng số Ka, K ta có:

[H3O+]3 + Ka [H3O+]2 (Ka Ca + K )[H3O+] Ka K = 0Dùng phương pháp gần đúng với sai số pH 005 trong các điều kiện sau:Ca

* Nếu Ka Ca > 1012 và 0,1 < K < 100 thì bỏ qua (2). Chỉ xét (1):aA + H3O+ (1)HA + H2O [ ] Ca xxxvới 0 < x < Ca

x2

Ka = C x Giải phương trình bậc 2 tìm [H3O+] rồi tính pHaCa

* Nếu Ka Ca > 1012 và K > 100 thì coi Ca x Caax2

và Ka = C [H3O+] = Ka Caa4. Cách tính pH của dung dịch bazơ yếu một nấc

Ví dụ: dung dịch NH3 nồng độ mol/l là Cb. Trong dung dịch cóOH + NH 4NH3 + H2O (1)

2H2O OH + H3O+ (2)Theo định luật bảo toàn proton và các hằng số Kb, K ta có:

Kb [H3O+]3 + (Kb Cb + K ) [H3O+]2 Kb K [H3O+] (K )2 = 0Dùng phương pháp gần đúng:Cb

* Nếu Kb Cb > 1012 và 0,1 < K < 100 thì bỏ qua (2). Chỉ xét (1):bOH + NH 4NH3 + H2O (1)[ ] Cb xxxvới 0 < x < Cbx2

Kb = C x Giải phương trình bậc 2 tìm [OH] rồi tính pHbCb

* Nếu Kb Cb > 1012 và K > 100 thì coi Cb x Cbbx2

và Kb = C [OH] = Kb Cbb5. Cách tính pH của dung dịch muốiVí dụ: dung dịch NH4Cl nồng độ mol/l là Cm. Trong dung dịch cóNH4Cl NH 4 + Cl nên [NH 4 ] = [Cl] = CmDo NH 4 là axit liên hợp của bazơ yếu NH3 nên bị thủy phân:NH 4

+ H2O

NH3 + H3O

+

với Ka1 =

(3)

Tương tự, dung dịch NaF là muối của axit yếu và bazơ mạnh nên:HF + OHF + H2O

* Xét dung dịch NH4F có:

với Ka2 =

F HF

(4)

NH3 + H3O+NH 4 + H2O HF + OHF + H2O

2H2O OH + H3O+Nếu Ka Cm của NH 4 >> 1014 và Kb Cm của F >> 1014 thì phản ứng chủ yếu trong dung dịch là: NH

4

+ F

NH3 + HF[ ]Cx Cxxx

Nghĩa là: [NH 4 ] = [F] và [NH3] = [HF]; thay vào (3) (4) được:Ka1 Ka2 = [H3O+]2 [H3O+] = Ka1 Ka2 Trường hợp này pH của dung dịch không phụ thuộcvào nồng độ của muốiIII. Dụng cụ, hóa chất thí nghiệmDỤNG CỤỐng nghiệm, giá đỡ ống nghiệm;

HÓA CHẤTHCl 0,01M; (R34/37-S26/36/45)

Máy đo pH;

NaOH 0,01M; (R35-S1/2/26/37/ 39/45)

CH3COOH 0,01M; (R10/35-S1/2/23/26/ 45)NH3 0,01M (R10/23/34/50-S1/2/16/36/37 /39/45)CH3COONa 0,01M; (S22/24/25)NH4Cl 0,01 M.

IV. Các bước tiến hành thí nghiệmChuẩn hóa máy đo pH: đây là thao tác cần thiết trước khi đo pH (hoặc hàng tuần) để hiệu chỉnh các sai sốgây ra do sự thay đổi yếu tố hóa học của điện cực làm cho thế màng không lặp lại giá trị trước đó khixây dựng đường chuẩn. Các dung dịch đệm có pH = 4.01; 7.00 và 10.01 thường được dùng. Có thểhiệu chỉnh theo phương pháp hai điểm hoặc 1 điểm và tùy vùng giá trị pH cần đo.Dùng máy đo pH nhúng vào các dung dịch và ghi lại trị số pH của từng dung dịch.V. Một số lưu ý để thí nghiệm thực hiện thành côngĐể dung dịch trong ống nghiệm trên giá đỡ và không di chuyểnNhúng máy đo pH vào các dung dịch với thời gian như nhauVI. Phân tích kết quả thí nghiệm và Báo cáoDung dịch axit mạnh HCl có pH ? . Giải thích.Dung dịch bazơ mạnh NaOH có pH ? . Giải thích.Dung dịch axit yếu CH3COOH có pH ? . Giải thích.Ka(CH3COOH) = 1,8105Dung dịch bazơ yếu NH3 có pH ? . Giải thích.Kb(NH3) = 1,8105Dung dịch muối CH3COONa có pH ? . Giải thích.Dung dịch muối NH4Cl có pH ? . Giải thích.VII. Câu hỏi kiểm tra và mở rộng1) Áp dụng lí thuyết để tính pH của từng dung dịch. So sánh với kết quả đo được theo thực nghiệm và giảithích.2) Axit có trong hầm mỏ (Acid Mine Drainage gọi tắt là AMD) làm cho nước có pH thấp, ảnh hưởng đếnchất lượng nguồn nước trên thế giới. Núi Iron ở Mỹ pH nước là 3,6. Oxi và nước phản ứng với bề mặtcủa pirit sắt FeS2 tạo thành dung dịch axit4FeS2 + 15O2 + 2H2O 4Fe3+ + 8SO42- + 4H+Tại pH = 3,6, nồng độ mol của ion H+ được tạo thành bởi AMD làA. 10 3,6 M

B. 6103 M

C. 6103 M

D. 3980 M