Ví dụ về doanh nghiệp địa phương

Trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày càng sâu sắc, cạnh tranh đã không còn nằm ở quy mô doanh nghiệp với doanh nghiệp mà nó đã tiến xa hơn thành sự cạnh tranh giữa các địa phương và giữa các quốc gia. Trên thực tế, đã có những địa phương nhạy bén trong vấn đề này, trở thành những điển hình cho câu chuyện xây dựng thương hiệu.

1. Đà Nẵng

Cách làm và thành quả phát triển kinh tế xã hội địa phương thể hiện rất rõ nét việc vận dụng đúng nguyên tắc của marketing và xây dựng thương hiệu địa phương.

Nếu xét trong 4 yếu tố marketing địa phương thì Đà Nẵng đã chú trọng các hình ảnh chủ lực "cơ sở hạ tầng", "đặc trưng thành phố biển" và "con người" để thông qua Đà Nẵng - thủ phủ miền Trung hiện ra trong nhận thức của các đối tượng khách hàng mục tiêu trong lẫn ngoài nước là một địa phương thân thiện đáng sống, thành phố của du lịch biển, điểm đến của những nhà đầu tư du lịch, thương mại và bất động sản.

Hình ảnh lãnh đạo Nguyễn Bá Thanh đại diện cho một chính quyền quyết đoán và táo bạo càng làm nổi trội thêm hình ảnh "con người" của Đà Nẵng. Quan trọng hơn dấu ấn của ông vẫn tiếp tục được kế thừa qua thời kỳ của các lãnh đạo hiện tại, đảm bảo được nguyên tắc nhất quán và xuyên suốt.

Đà Nẵng giờ đây với các đối tượng "khách hàng" là vô số những hình ảnh tích cực như Cầu Rồng, khu du lịch Bà Nà, những bãi biển đẹp, các anh công an rất "tâm lý", những lễ hội pháo hoa rực rỡ sắc màu.

Thương hiệu Đà Nẵng cũng dần có được hình ảnh cảm xúc và cá tính như một con người. Khách hàng bắt đầu chuyển sang yêu Đà Nẵng vì đó là một "con người" thân thiện, dễ mến tạo được cảm giác bình yên và thoải mái khi tiếp xúc. Tuy vậy, với một số hình ảnh tiêu cực gần đây về vụ quy hoạch bán đảo Sơn Trà về lâu dài sẽ có khả năng ảnh hưởng đến những hình ảnh tích cực mà địa phương đang có.

2. Quảng Ninh

Vốn nổi tiếng sẵn với than và Vịnh Hạ Long, hai hình ảnh khá "xung đột", Quảng Ninh đã định vị lại địa phương mình trong chuỗi giá trị quốc tế và quốc gia với triết lý phát triển dựa vào 3 trụ cột là con người – thiên nhiên – văn hóa để phát triển "xanh"; dựa vào kinh tế tri thức, khoa học công nghệ, danh lam thắng cảnh, văn hóa, truyền thống lịch sử…

Tỉnh Quảng Ninh định hướng phát triển công nghiệp dịch vụ, công nghiệp văn hóa, công nghiệp giải trí trên nền tảng công nghiệp sáng tạo được tổ chức sản xuất ở trình độ cao.

Trong xúc tiến đầu tư, Quảng Ninh đã triển khai đẩy mạnh quảng bá hai trụ cột hình ảnh là "trung tâm trung chuyển của khu vực phía Bắc" và "quê hương di sản thiên nhiên thế giới Hạ Long" thông qua “Quảng Ninh hội tụ và lan tỏa”.

Tuy nhiên, hình ảnh du lịch của Quảng Ninh hiện nay vẫn còn khá trội so với các hình ảnh khác theo định vị. Nguyên nhân có lẽ một phần là do hình ảnh mong muốn của Quảng Ninh vẫn còn khá nhiều mà công tác truyền thông theo chiến lược này cũng có vẻ như "yên ắng" trong một năm trở lại đây nên chưa thể hình thành nên thương hiệu trong tâm thức "khách hàng"

3. Đồng Tháp

Gần đây địa phương "Thuần khiết như hồn sen" này đang được truyền thông cả nước nhắc đến nhiều như một hiện tượng: địa phương có ông Bí thư và ông Chủ tịch tỉnh gần gũi doanh nghiệp, một tỉnh đột phá trong tái cơ cấu nông nghiệp, điểm nhấn của du lịch Đồng Bằng Sông Cửu Long, địa phương khởi nghiệp nông nghiệp mạnh mẽ; sáng tạo và táo bạo với bộ sticker Bé Sen... và được nhiều lần khen tặng của đích thân Thủ tướng.

Kết quả đó cũng là nhờ Đồng Tháp kiên trì xây dựng và theo đuổi đề án "Tạo dựng hình ảnh Đồng Tháp đến năm 2020 và những năm tiếp theo" nhằm định vị rõ hình ảnh địa phương trong nhận thức của "khách hàng" qua việc xây dựng một chính quyền thân thiện, lấy nông nghiệp công nghệ cao, du lịch sinh thái và xuất khẩu lao động làm mũi nhọn kinh tế.

Các giải pháp truyền thông sẽ đồng loạt tạo ra hình ảnh tích cực xoay mạnh các trụ cột kinh tế chính, nhất quán và xuyên suốt, nêu bật được sứ mệnh mà địa phương định vị: "đất sen hồng - Đồng Tháp" sẽ mang đến cho người dân tiêu chuẩn sống lý tưởng, cho nhà đầu tư môi trường làm giàu bền vững, cho thị trường những sản phẩm xanh chất lượng cao và cho du khách những trải nghiệm tuyệt vời".

Tuy nhiên khó khăn với địa phương này sẽ là rủi ro "truyền thông đi nhanh hơn thực tiễn". Do đó ngoài việc kiên trì những hình ảnh đã chọn, địa phương cũng cần xúc tiến hoàn thiện sớm những yếu kém còn tồn tại để hạn chế những hình ảnh tiêu cực còn đang hiện diện trong cơ sở hạ tầng, quản lý kinh tế địa phương...

4. Thành phố Hồ Chí Minh

Vang lừng một thời với danh hiệu "Hòn ngọc viễn Đông", TP. HCM hiện nay vẫn tiếp tục một địa phương có nền kinh tế đi đầu nhất cả nước, có cả "thiên thời, địa lợi, nhân hòa" nhưng định vị cho thương hiệu địa phương có lẽ còn loay hoay nhất cả nước.

Khẩu hiệu quảng bá "Thành phố văn minh, hiện đại, nghĩa tình" còn quá chung chung nên chưa nêu bật được hết tiềm năng khổng lồ của địa phương có tầm vóc. Nhiều chuyên gia và tư vấn đã đề nghị thành phố đưa ra chiến lược xây dựng thương hiệu địa phương nhưng đến nay vẫn chưa có kết quả. Có lẽ do có quá nhiều "tài năng" thành phố chưa thể hy sinh những "tài vặt" để xác định mình là "chuyên gia" của lĩnh vực nào. Đây cũng là bệnh chung cho nhiều địa phương khác trên cả nước.

Khi nghiên cứu sâu về thương hiệu địa phương tôi có dịp nhìn lại toàn diện các loại hình thương hiệu và nhận thấy chúng có sự phụ thuộc, đan xen và không thể tách rời nhau: Thương hiệu địa phương tạo nên hình ảnh tích cực cho sản phẩm, doanh nghiệp trên địa phương mình; Ông Chủ tịch tỉnh thân thiện sẽ làm tăng tính hấp dẫn đầu tư của địa phương; Một sản phẩm nổi tiếng làm rạng danh thêm thình ảnh địa phương và cộng đồng doanh nghiệp...

Thương hiệu nhỏ góp phần tạo nên giá trị cho thương hiệu lớn và thương hiệu địa phương hỗ trợ thương hiệu doanh nhân, doanh nghiệp và sản phẩm. Do đó, xây dựng thương hiệu địa phương tuy là một quá trình gian nan và lâu dài hơn bất kỳ mọi hình thức thương hiệu nào nhưng cần thiết để chúng ta chuẩn bị đối mặt với những cuộc cạnh tranh ở quy mô địa phương-địa phương trên phạm vi toàn cầu.

Cho dù khuất nẻo, thuần nông, địa phương cũng có thể toả sáng, hút sóng đầu tư nếu biết áp dụng những bí quyết này!

nhà máy nước sông hồng


thuận lợi : - gần nguồn nước sông hồng


khó khăn : phụ thuộc nhiều vào nguồn nước sông, lên xuống, mùa cạn khan nước

Khi người dùng tìm kiếm các doanh nghiệp trên Google Tìm kiếm hoặc Maps, trên trang kết quả của Tìm kiếm có thể xuất hiện nổi bật bảng tri thức của Google chứa thông tin về một doanh nghiệp phù hợp với cụm từ tìm kiếm đó. Khi người dùng tìm kiếm một loại doanh nghiệp [ví dụ: "nhà hàng tốt nhất Đà Nẵng"], họ có thể thấy một băng chuyền về những doanh nghiệp liên quan đến cụm từ tìm kiếm đó. Thông qua dữ liệu có cấu trúc Doanh nghiệp địa phương, bạn có thể cho Google biết về giờ hoạt động, các bộ phận khác nhau trong một doanh nghiệp, bài đánh giá cho doanh nghiệp của bạn và các thông tin khác. Nếu muốn giúp người dùng đặt chỗ hoặc đặt hàng trực tiếp trong kết quả Tìm kiếm, thì bạn có thể sử dụng API đặt chỗ trên Maps để cho phép đặt chỗ, thanh toán và thực hiện các thao tác khác.

Cách thêm dữ liệu có cấu trúc

Dữ liệu có cấu trúc là một định dạng chuẩn để cung cấp thông tin về một trang và phân loại nội dung trên trang. Nếu mới làm quen với dữ liệu có cấu trúc, bạn có thể tìm hiểu thêm về cách thức hoạt động của dữ liệu có cấu trúc.

Sau đây là thông tin tổng quan về cách xây dựng, kiểm tra và phát hành dữ liệu có cấu trúc. Để xem hướng dẫn từng bước về cách thêm dữ liệu có cấu trúc vào một trang web, hãy tham khảo lớp học lập trình về dữ liệu có cấu trúc.

Ví dụ

Trang thông tin đơn giản của doanh nghiệp địa phương

Sau đây là ví dụ về trang thông tin đơn giản của một doanh nghiệp địa phương bằng JSON-LD.

Lưu ý: Giao diện thực tế trong kết quả tìm kiếm có thể sẽ khác. Bạn có thể xem trước hầu hết các tính năng trong công cụ Kiểm tra kết quả nhiều định dạng.
Dave's Steak House { "@context": "//schema.org", "@type": "Restaurant", "image": [ "//example.com/photos/1x1/photo.jpg", "//example.com/photos/4x3/photo.jpg", "//example.com/photos/16x9/photo.jpg" ], "name": "Dave's Steak House", "address": { "@type": "PostalAddress", "streetAddress": "148 W 51st St", "addressLocality": "New York", "addressRegion": "NY", "postalCode": "10019", "addressCountry": "US" }, "review": { "@type": "Review", "reviewRating": { "@type": "Rating", "ratingValue": "4", "bestRating": "5" }, "author": { "@type": "Person", "name": "Lillian Ruiz" } }, "geo": { "@type": "GeoCoordinates", "latitude": 40.761293, "longitude": -73.982294 }, "url": "//www.example.com/restaurant-locations/manhattan", "telephone": "+12122459600", "servesCuisine": "American", "priceRange": "$$$", "openingHoursSpecification": [ { "@type": "OpeningHoursSpecification", "dayOfWeek": [ "Monday", "Tuesday" ], "opens": "11:30", "closes": "22:00" }, { "@type": "OpeningHoursSpecification", "dayOfWeek": [ "Wednesday", "Thursday", "Friday" ], "opens": "11:30", "closes": "23:00" }, { "@type": "OpeningHoursSpecification", "dayOfWeek": "Saturday", "opens": "16:00", "closes": "23:00" }, { "@type": "OpeningHoursSpecification", "dayOfWeek": "Sunday", "opens": "16:00", "closes": "22:00" } ], "menu": "//www.example.com/menu", "acceptsReservations": "True" }

Băng chuyền nhà hàng [quyền truy cập bị hạn chế]

Sau đây là ví dụ về một băng chuyền nhà hàng. Hiện chúng tôi chỉ cung cấp tính năng Băng chuyền nhà hàng cho một nhóm nhỏ nhà cung cấp nhà hàng. Nếu bạn muốn sử dụng tính năng này, hãy đăng ký tham gia trong biểu mẫu của chúng tôi.

Trattoria Luigi { "@context": "//schema.org/", "@type": "Restaurant", "name": "Trattoria Luigi", "image": [ "//example.com/photos/1x1/photo.jpg", "//example.com/photos/4x3/photo.jpg", "//example.com/photos/16x9/photo.jpg" ], "priceRange": "$$$", "servesCuisine": "Italian", "address": { "@type": "PostalAddress", "streetAddress": "148 W 51st St", "addressLocality": "New York", "addressRegion": "NY", "postalCode": "10019", "addressCountry": "US" } }

Giờ hoạt động

Những ví dụ sau đây minh họa cách đánh dấu các loại giờ hoạt động khác nhau.

Chúng tôi chấp nhận cả ký hiệu chính thức trên schema.org để chỉ ra dayOfWeek [ngày trong tuần] [URL chính tắc cho Monday [thứ Hai], Tuesday [thứ Ba]], cũng như một dạng ngắn hơn đang được thảo luận trong cộng đồng schema.org. Chúng tôi dự kiến sẽ cập nhật tài liệu này để theo dõi kết quả cuối cùng của các cuộc thảo luận đó và tiếp tục chấp nhận cả hai biến thể nhằm đảm bảo tính tương thích ngược.
Giờ thông thường

Nếu không có thuộc tính validFrom và validThrough, điều đó có nghĩa là giờ mở cửa này áp dụng quanh năm. Ví dụ này xác định một doanh nghiệp mở cửa từ 9 giờ sáng đến 9 giờ tối các ngày trong tuần, và từ 10 giờ sáng đến 11 giờ tối vào cuối tuần.

"openingHoursSpecification": [ { "@type": "OpeningHoursSpecification", "dayOfWeek": [ "Monday", "Tuesday", "Wednesday", "Thursday", "Friday" ], "opens": "09:00", "closes": "21:00" }, { "@type": "OpeningHoursSpecification", "dayOfWeek": [ "Saturday", "Sunday" ], "opens": "10:00", "closes": "23:00" } ]
Giờ khuya

Nếu mở cửa qua nửa đêm, hãy xác định giờ mở và đóng cửa bằng một thuộc tính OpeningHoursSpecification. Ví dụ này xác định giờ mở cửa từ 6 giờ tối ngày thứ Bảy đến 3 giờ sáng ngày Chủ Nhật.

"openingHoursSpecification": { "@type": "OpeningHoursSpecification", "dayOfWeek": "Saturday", "opens": "18:00", "closes": "03:00" }
Giờ cả ngày

Để cho biết một doanh nghiệp mở cửa 24 giờ một ngày, hãy đặt thuộc tính open thành "00:00" và thuộc tính closes thành "23:59". Để cho biết một doanh nghiệp đóng cửa cả ngày, hãy đặt cả hai thuộc tính opens và closes thành "00:00". Ví dụ sau cho biết một doanh nghiệp mở cửa cả ngày thứ Bảy và đóng cửa cả ngày Chủ Nhật.

"openingHoursSpecification": [ { "@type": "OpeningHoursSpecification", "dayOfWeek": "Saturday", "opens": "00:00", "closes": "23:59" }, { "@type": "OpeningHoursSpecification", "dayOfWeek": "Sunday", "opens": "00:00", "closes": "00:00" } ]
Giờ theo mùa

Sử dụng cả hai thuộc tính validFrom và validThrough để xác định giờ theo mùa. Ví dụ sau cho biết một doanh nghiệp đóng cửa trong kỳ nghỉ mùa đông.

"openingHoursSpecification": { "@type": "OpeningHoursSpecification", "opens": "00:00", "closes": "00:00", "validFrom": "2015-12-23", "validThrough": "2016-01-05" }

Nhiều bộ phận

Đối với một doanh nghiệp có nhiều bộ phận, mỗi bộ phận có các thuộc tính riêng như giờ mở cửa hoặc số điện thoại, bạn có thể đánh dấu thuộc tính department bằng một phần tử cho mỗi bộ phận. Hãy xác định từng thuộc tính khác với cửa hàng chính trong mỗi phần tử tương ứng cho bộ phận đó.

Dave's Department Store { "@context": "//schema.org", "@type": "Store", "image": [ "//example.com/photos/1x1/photo.jpg", "//example.com/photos/4x3/photo.jpg", "//example.com/photos/16x9/photo.jpg" ], "name": "Dave's Department Store", "address": { "@type": "PostalAddress", "streetAddress": "1600 Saratoga Ave", "addressLocality": "San Jose", "addressRegion": "CA", "postalCode": "95129", "addressCountry": "US" }, "geo": { "@type": "GeoCoordinates", "latitude": 37.293058, "longitude": -121.988331 }, "url": "//www.example.com/store-locator/sl/San-Jose-Westgate-Store/1427", "priceRange": "$$$", "telephone": "+14088717984", "openingHoursSpecification": [ { "@type": "OpeningHoursSpecification", "dayOfWeek": [ "Monday", "Tuesday", "Wednesday", "Thursday", "Friday", "Saturday" ], "opens": "08:00", "closes": "23:59" }, { "@type": "OpeningHoursSpecification", "dayOfWeek": "Sunday", "opens": "08:00", "closes": "23:00" } ], "department": [ { "@type": "Pharmacy", "image": [ "//example.com/photos/1x1/photo.jpg", "//example.com/photos/4x3/photo.jpg", "//example.com/photos/16x9/photo.jpg" ], "name": "Dave's Pharmacy", "telephone": "+14088719385", "openingHoursSpecification": [ { "@type": "OpeningHoursSpecification", "dayOfWeek": [ "Monday", "Tuesday", "Wednesday", "Thursday", "Friday" ], "opens": "09:00", "closes": "19:00" }, { "@type": "OpeningHoursSpecification", "dayOfWeek": "Saturday", "opens": "09:00", "closes": "17:00" }, { "@type": "OpeningHoursSpecification", "dayOfWeek": "Sunday", "opens": "11:00", "closes": "17:00" } ] } ] }

Nguyên tắc

Bạn phải tuân theo các nguyên tắc này để đủ điều kiện xuất hiện trong kết quả nhiều định dạng Doanh nghiệp địa phương.

Cảnh báo: Nếu trang web của bạn vi phạm ít nhất một nguyên tắc, thì Google có thể áp dụng biện pháp thủ công cho trang web đó. Khi khắc phục xong vấn đề, bạn có thể gửi trang web để chúng tôi xem xét lại.

Định nghĩa kiểu dữ liệu có cấu trúc

Các bảng sau liệt kê các thuộc tính và cách sử dụng các loại hành động với doanh nghiệp và doanh nghiệp địa phương, dựa trên định nghĩa đầy đủ tại schema.org/LocalBusiness.

Bạn phải bao gồm các thuộc tính bắt buộc để nội dung của mình đủ điều kiện hiển thị dưới dạng kết quả nhiều định dạng. Bạn cũng có thể sử dụng các thuộc tính mà chúng tôi khuyên dùng để cung cấp thêm thông tin về nội dung của bạn, qua đó mang lại trải nghiệm tốt hơn cho người dùng.

Bạn có thể thêm dữ liệu có cấu trúc LocalBusiness vào bất cứ trang nào trên trang web của mình. Tuy nhiên, hãy đặt dữ liệu này trên trang có chứa thông tin về doanh nghiệp của bạn.

LocalBusiness

Bạn có thể xem định nghĩa đầy đủ cho LocalBusiness tại schema.org/LocalBusiness. Hãy xác định mỗi địa điểm doanh nghiệp địa phương là một loại LocalBusiness. Sử dụng loại phụ LocalBusiness cụ thể nhất có thể, ví dụ: Restaurant, DaySpa, HealthClub, v.v.

Thuộc tính bắt buộc
address

PostalAddress

Vị trí thực của doanh nghiệp. Hãy cung cấp nhiều thuộc tính nhất có thể. Bạn cung cấp càng nhiều thuộc tính thì kết quả càng có chất lượng cao cho người dùng. Ví dụ:

"address": { "@type": "PostalAddress", "streetAddress": "148 W 51st St Suit 42 Unit 7", "addressLocality": "New York", "addressRegion": "NY", "postalCode": "10019", "addressCountry": "US" }
name

Text

Tên của doanh nghiệp.

Thuộc tính nên có
aggregateRating

AggregateRating

Đối với các trang web thu thập bài đánh giá về các doanh nghiệp địa phương khác: Điểm xếp hạng trung bình của doanh nghiệp địa phương dựa trên nhiều điểm xếp hạng hoặc bài đánh giá. Hãy tuân theo các nguyên tắc về đoạn trích thông tin đánh giá và danh sách thuộc tính bắt buộc và nên có của điểm xếp hạng tổng hợp.

department

LocalBusiness

Một mục lồng ghép cho một bộ phận riêng. Bạn có thể xác định bất kỳ thuộc tính nào trong bảng này cho một bộ phận.

Nguyên tắc bổ sung:

  • Bao gồm tên cửa hàng với tên bộ phận ở định dạng sau: {store name} {department name}. Ví dụ: gMart và gMart Pharmacy.
  • Nếu tên bộ phận có thương hiệu rõ ràng, hãy ghi rõ tên bộ phận. Ví dụ: Best Buy và Geek Squad.
geo

GeoCoordinates

Tọa độ địa lý của doanh nghiệp.

geo.latitude

Number

Vĩ độ của địa điểm doanh nghiệp. Giá trị này phải có ít nhất 5 chữ số thập phân.

geo.longitude

Number

Kinh độ của địa điểm doanh nghiệp. Giá trị này phải có ít nhất 5 chữ số thập phân.

menu

URL

Đối với các doanh nghiệp thực phẩm, giá trị này là URL đủ điều kiện của thực đơn.

openingHoursSpecification

Mảng hoặc một đối tượng OpeningHoursSpecification đơn lẻ [cả hai đều được hỗ trợ]

Giờ mở cửa của địa điểm doanh nghiệp.

openingHoursSpecification.closes

Time

Thời gian mà địa điểm doanh nghiệp đóng cửa, ở định dạng hh:mm ss.

openingHoursSpecification.dayOfWeek

Text

Một hoặc nhiều giá trị sau đây:

  • Monday [thứ Hai]
  • Tuesday [thứ Ba]
  • Wednesday [thứ Tư]
  • Thursday [thứ Năm]
  • Friday [thứ Sáu]
  • Saturday [thứ Bảy]
  • Sunday [Chủ Nhật]
Chúng tôi chấp nhận cả ký hiệu chính thức trên schema.org để chỉ ra dayOfWeek [URL chính tắc cho Monday [thứ Hai], Tuesday [thứ Ba]], cũng như một dạng ngắn hơn đang được thảo luận trong cộng đồng schema.org. Chúng tôi dự kiến sẽ cập nhật tài liệu này để theo dõi kết quả cuối cùng của các cuộc thảo luận đó và tiếp tục chấp nhận cả hai biến thể nhằm đảm bảo tính tương thích ngược.
openingHoursSpecification.opens

Time

Thời gian mà địa điểm doanh nghiệp mở cửa, ở định dạng hh:mm ss.

openingHoursSpecification.validFrom

Date

Ngày bắt đầu mở cửa của một doanh nghiệp theo mùa, ở định dạng YYYY-MM-DD.

openingHoursSpecification.validThrough

Date

Ngày bắt đầu đóng cửa của một doanh nghiệp theo mùa, ở định dạng YYYY-MM-DD.

priceRange

Text

Khoảng giá tương đối của một doanh nghiệp, thường được chỉ định bằng một khoảng dạng số [ví dụ: "$10-15"] hoặc ký hiệu đơn vị tiền tệ theo tiêu chuẩn [ví dụ: "$$$"].

Thông tin trong trường này phải ngắn hơn 100 ký tự. Nếu thông tin này dài hơn 100 ký tự, Google sẽ không hiển thị khoảng giá cho doanh nghiệp.

review

Bài đánh giá

Đối với các trang web thu thập bài đánh giá về các doanh nghiệp địa phương khác: Một bài đánh giá về doanh nghiệp địa phương. Hãy tuân theo các nguyên tắc về đoạn trích thông tin đánh giá và danh sách thuộc tính đánh giá bắt buộc và nên có.

servesCuisine

servesCuisine

Các loại món ăn nhà hàng phục vụ.

telephone

Text

Số điện thoại doanh nghiệp là phương thức liên hệ chính cho khách hàng. Hãy đảm bảo bao gồm mã quốc gia và mã vùng trong số điện thoại.

url

URL

URL đủ điều kiện của địa điểm doanh nghiệp cụ thể. URL này phải là một đường liên kết đang hoạt động.

Băng chuyền nhà hàng [quyền truy cập bị hạn chế]

Hiện chúng tôi chỉ cung cấp tính năng Băng chuyền nhà hàng cho một nhóm nhỏ nhà cung cấp nhà hàng. Nếu bạn muốn sử dụng tính năng này, hãy đăng ký tham gia trong biểu mẫu của chúng tôi.

Nếu bạn có nhiều nhà hàng trên trang web của mình và bạn muốn các nhà hàng này đủ điều kiện cho băng chuyền chính, hãy thêm đối tượng Băng chuyền. Ngoài các thuộc tính Băng chuyền tiêu chuẩn, hãy xác định các thuộc tính sau trong đối tượng Băng chuyền của bạn. Mặc dù các thuộc tính băng chuyền là không bắt buộc, nhưng bạn phải thêm các thuộc tính sau nếu bạn muốn danh sách nhà hàng của mình đủ điều kiện cho băng chuyền chính.

Thuộc tính bắt buộc
image

URL hoặc ImageObject trùng lặp

Một hoặc nhiều hình ảnh của nhà hàng.

Nguyên tắc bổ sung về hình ảnh:

  • Mỗi trang phải chứa ít nhất một hình ảnh [cho dù bạn có đánh dấu hình ảnh đó hay không]. Google sẽ chọn hình ảnh tốt nhất để hiển thị trong kết quả tìm kiếm trên Google dựa trên tỷ lệ khung hình và độ phân giải.
  • URL của hình ảnh phải cho phép Google thu thập dữ liệu và lập chỉ mục. Để kiểm tra xem Google truy cập được URL của bạn hay không, hãy dùng Công cụ kiểm tra URL.
  • Hình ảnh phải mang tính đại diện cho nội dung được đánh dấu.
  • Tệp hình ảnh phải thuộc một định dạng mà Google Hình ảnh hỗ trợ.
  • Để có kết quả tốt nhất, hãy cung cấp nhiều hình ảnh có độ phân giải cao [tối thiểu 50.000 pixel khi nhân chiều rộng và chiều cao] với các tỷ lệ khung hình sau: 16x9, 4x3 và 1x1.

Ví dụ:

"image": [ "//example.com/photos/1x1/photo.jpg", "//example.com/photos/4x3/photo.jpg", "//example.com/photos/16x9/photo.jpg" ]
name

Text

Tên nhà hàng

Thuộc tính nên có
address

PostalAddress

Vị trí thực của doanh nghiệp. Hãy cung cấp nhiều thuộc tính nhất có thể. Bạn cung cấp càng nhiều thuộc tính thì kết quả càng có chất lượng cao cho người dùng. Ví dụ:

"address": { "@type": "PostalAddress", "streetAddress": "148 W 51st St", "addressLocality": "New York", "addressRegion": "NY", "postalCode": "10019", "addressCountry": "US" }
servesCuisine

servesCuisine

Các loại món ăn nhà hàng phục vụ.

Khắc phục sự cố

Lưu ý quan trọng: Google không đảm bảo rằng các tính năng sử dụng dữ liệu có cấu trúc sẽ xuất hiện trong kết quả tìm kiếm. Để xem danh sách các lý do phổ biến khiến Google không thể hiển thị nội dung của bạn trong kết quả nhiều định dạng, hãy xem Nguyên tắc chung về dữ liệu có cấu trúc.

Nếu gặp sự cố khi triển khai hoặc gỡ lỗi dữ liệu có cấu trúc, thì bạn có thể tham khảo một số tài nguyên trợ giúp sau đây.

Nếu bạn đang sử dụng một hệ thống quản lý nội dung [CMS] hoặc có ai đó đang quản lý trang web của bạn, hãy nhờ họ trợ giúp. Đừng quên chuyển tiếp mọi thông báo trong Search Console để nêu rõ vấn đề cho họ.

Video liên quan

Chủ Đề