Văn bản bánh trôi nước thuộc thể thơ gì

Bài Làm:

  • Bánh trôi nước thuộc thể loại thất ngôn tứ tuyệt
  • Bài thơ gồm bốn câu, mỗi câu 7 chữ, ngắt nhịp 4/3
  • Gieo vần: vần được gieo cuối câu 1, câu 2 và câu 4

Trọn bộ câu hỏi ôn tập về bài Bánh trôi nước Ngữ văn lớp 7 chọn lọc, cực hay. Với bộ câu hỏi bài Bánh trôi nước này, học sinh sẽ ôn tập, nắm vững kiến thức môn Ngữ văn 7 để đạt điểm cao trong các bài thi môn Ngữ văn 7.

Đề bài: Bài thơ “Bánh trôi nước” thuộc thể thơ nào?

Trả lời:

- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Đọc bài thơ sau: Bánh trôi nước

2. Tìm hiểu văn bản:

a. Bài Bánh trôi nước thuộc thể thơ nào? Bài thơ có mấy câu, mỗi câu có mấy chữ? Cách hợp vần của bài thơ như thế nào?


  • Bánh trôi nước thuộc thể loại thất ngôn tứ tuyệt
  • Bài thơ gồm bốn câu, mỗi câu 7 chữ, ngắt nhịp 4/3
  • Gieo vần: vần được gieo cuối câu 1, câu 2 và câu 4


Từ khóa tìm kiếm Google: Soạn văn 7 VNEN bài 7: Bánh trôi nước trang 47, giải bài tập VNEN bài 7: Bánh trôi nước trang 47, VNEN bài 7: Bánh trôi nước trang 47

Soạn bài Bánh trôi nước trang 94 SGK Ngữ văn 7 tập 1. Câu 1. Bài thơ Bánh trôi nước thuộc thể thơ gì? Vì sao lại xác định như vậy?

Câu 2

Trả lời câu 2 [trang 95 SGK Ngữ Văn 7 Tập 1]

Nghĩa thứ nhất của bài thơ thuộc về nội dung miêu tả bánh trôi nước khi đang được luộc chín. Nghĩa thứ 2 thuộc về nội dung phản ánh vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ. Từ sự gợi ý trên em hãy trả lời các câu hỏi sau:

a. Với nghĩa thứ nhất, bánh trôi nước được miêu tả như thế nào?

b. Với nghĩa thứ hai vẻ đẹp phẩm chất cao quý và thân phận chìm nổi của người phụ nữ được gợi lên như thế nào?

c. Trong hai nghĩa, nghĩa nào quyết định giá trị bài thơ? Vì sao?

Lời giải chi tiết:

a] Với nghĩa thứ nhất, bánh trôi nước đã được miêu tả như một vật thể có màu trắng của bột, hình dạng viên tròn, nếu nhào bột mà nhiều nước quá thì nát [nhão], ít nước quá thì rắn [cứng]. Khi luộc trong nước sôi, bánh chín thì nổi lên, bánh chưa chín thì còn chìm xuống.

b] Với nghĩa thứ hai, người phụ nữ được gợi lên qua một số nét:

- Hình thể: trắng, đẹp

- Phẩm chất: không bị cảnh ngộ chi phối, luôn giữ lòng son sắt, thủy chung

- Thân phận: chìm nổi bấp bênh giữa cuộc đời.

c. Trong hai nghĩa này, nghĩa thứ hai là nghĩa chính. Nghĩa trước là phương tiện để nhà thơ chuyển tải nghĩa thứ hai. Nhờ có nghĩa thứ hai mà bài thơ mới có giá trị tư tưởng.

Bánh trôi nước thuộc thể loại thất ngôn tứ tuyệt

+ Bốn câu, mỗi câu 7 chữ, ngắt nhịp 4/3

+ Gieo vần: vần được gieo cuối câu 1, câu 2 và câu 4

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Nghĩa thứ nhất của bài thơ thuộc về nội dung miêu tả bánh trôi nước khi đang được luộc chín. Nghĩa thứ hai thuộc về nội dung phản ánh vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ. Từ sự gợi ý trên, em hãy trả lời các câu hỏi sau:

a] Với nghĩa thứ nhất, bánh trôi nước đã được miêu tả như thế nào? Chú ý các từ ngữ: trắng, tròn, chìm, nổi, rắn nát, lòng son.

b] Với nghĩa thứ hai, vẻ đẹp, phẩm chất cao quý và thân phận chìm nổi của người phụ nữ được gợi lên như thế nào? Chú ý cụm từ: vừa trắng lại vừa tròn, bảy nổi ba chìm, rắn nát mặc dầu, giữ tấm lòng son.

c] Trong hai nghĩa, nghĩa nào quyết định giá trị bài thơ? Tại sao?

Xem đáp án » 16/06/2020 3,185

Hãy ghi lại những câu hát than thân mà em đã học ở Bài 4 [kể cả phần Đọc thêm] bắt đầu bằng hai từ “Thân em”. Từ đó, tìm mối liên quan trong cảm xúc giữa bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương với các câu hát than thân thuộc ca dao, dân ca.

Xem đáp án » 16/06/2020 1,126

Câu 1 [trang 95 sgk Ngữ văn 7 Tập 1]

Bài thơ Bánh trôi nước thuộc thể thơ gì? Vì sao lại xác định như vậy?

Soạn cách 1

Bài thơ Bánh trôi nước thuộc thể thơ thất ngon tứ tuyệt.Vì khi phân tích về thể thơ của bài này chúng ta sẽ thấy:

- Số câu thơ: 4 câu trong một bài thơ

- Số chữ trong câu: 7 chữ trong 1 câu thơ

- Gieo vần: chữ cuối cùng của các câu 1, 2, 4 hiệp vần với nhau [ tròn- non- son]

Soạn cách 2

Bánh trôi nước thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

Đặc điểm của thể thơ:

- Số câu: 4.

- Số chữ trong mỗi dòng thơ : 7 chữ.

- Cách gieo vần: chữ cuối cùng của các câu 1 – 2 – 4. Vần on: tròn – non – son.

Video liên quan

Chủ Đề