Tư học kế toán hành chính sự nghiệp năm 2024

Nhằm đáp ứng nhu cầu của đội ngũ công chức, viên chức đang làm công tác kế toán HCSN trên địa bàn thành phố. Hội Kế toán thành phố mở lớp bồi dưỡng về kế toán HCSN như sau:

1. Nội dung:

  • Hướng dẫn cách lập dự toán, chấp hành dự toán từ các nguồn kinh phí.
  • Hướng dẫn cách hạch toán kế toán, mở sổ và báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán theo Thông tư 107/2017/TT-BTC.
  • Hướng dẫn việc kiểm soát chi qua kho bạc Nhà nước.
  • Hướng dẫn việc quản lý và sử dụng tài sản nhà nước tại đơn vị.

2. Đối tượng:

Kế toán tổng hợp, kế toán phần hành các cơ quan, đơn vị HCSN.

3. Thời gian: 10 ngày (học vào các ngày thứ 3 và 5 trong tuần)

Khai giảng vào ngày 15/8/2023. Buổi sáng từ 8g00-11g30, buổi chiều từ 13g30-16g30.

Học viên được cấp Giấy chứng nhận của Hội Kế toán sau khóa học.

4. Địa điểm: Hội trường Sở Tài chính – 142 Nguyễn Thị Minh Khai - Q.3

5. Học phí: 2.800.000 đồng/người/khóa.

Học viên đăng ký và nộp tiền mặt tại văn phòng Hội Kế toán hoặc chuyển khoản vào tài khoản Hội Kế toán TP.HCM số 776.719 tại Ngân hàng TM CP Á Châu - Chi nhánh TP.HCM.

Mọi chi tiết xin liên hệ với Văn phòng Hội Kế toán TP.HCM - số 142 Nguyễn Thị Minh Khai, Q.3, TP.HCM:

Không chỉ tại các doanh nghiệp mà ngay cả các cơ quan hành chính sự nghiệp, kế toán luôn đóng một vai trò hết sức quan trọng trong mọi hoạt động. Chúng ta hãy cùng tham khảo bài viết sau đây của MISA MeInvoice để có một cái nhìn tổng quát về công việc của kế toán hành chính sự nghiệp.

Lưu ý: Trước khi tìm hiểu về kế toán hành chính sự nghiệp, bạn có thể tham khảo những thông tin tổng quan về kế toán gồm công việc phải làm, thu nhập và lộ trình thăng tiến bằng cách click vào bài dưới đây

Xem thêm: Các công việc của kế toán và thông tin cần biết về thu nhập, lộ trình thăng tiến cho sự nghiệp kế toán

Tư học kế toán hành chính sự nghiệp năm 2024

Kế toán hành chính sự nghiệp là người có trách nhiệm chấp hành, quản lý ngân sách, điều hành các hoạt động kinh tế, tài chính tại các đơn vị hành chính sự nghiệp (như ủy ban, trường học, bệnh viện,…). Các đơn vị hành chính sự nghiệp cần lập dự toán để có thể quản lý hiệu quả và chủ động trong các khoản chi tiêu. Dựa vào báo cáo dự toán, kinh phí sẽ được Nhà nước cấp cho từng đơn vị.

2. Công việc của kế toán hành chính sự nghiệp

Bên cạnh vai trò quản lý và kiểm soát tình hình sử dụng kinh phí, sử dụng các loại vật tư tài sản công và chấp hành dự toán thu, chi theo định mức của Nhà nước, kế toán hành chính sự nghiệp còn có chức năng thông tin mọi hoạt động kinh tế phát sinh trong quá trình chấp hành ngân sách Nhà nước, góp phần đắc lực vào việc sử dụng vốn một tiết kiệm và hiệu quả cao.

Để thực sự có hiệu lực trong công tác quản lý kinh tế tài chính, kế toán trong các đơn vị hành chính sự nghiệp phải thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu sau:

– Ghi chép và phản ánh một cách kịp thời, chính xác và đầy đủ về tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, quá trình hình thành kinh phí và sử dụng nguồn kinh phí, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại đơn vị.

– Kiểm soát và theo dõi tình hình chấp hành dự toán thu chi, tình hình triển khai các chỉ tiêu kinh tế tài chính và các tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước, đồng thời kiểm tra tình hình quản lý, sử dụng vật tư tài sản ở đơn vị, kiểm tra việc chấp hành kỷ luật thu, nộp ngân sách, chấp hành kỷ luật thanh toán và chế độ chính sách của Nhà nước.

– Kiểm soát và theo dõi tình hình phân phối nguồn kinh phí cho các đơn vị cấp dưới cần dự toán và cả tình hình chấp hành dự toán thu, chi và quyết toán của các đơn vị này.

– Định kỳ lập và nộp các báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý cấp trên và cơ quan tài chính đúng hạn theo quy định.

– Cung cấp các thông tin và tài liệu cần thiết phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch dự toán, xây dựng định mức chi tiêu, phân tích và đánh giá hiệu quả của việc sử dụng các nguồn kinh phí tại đơn vị.

Doanh nghiệp, kế toán viên quan tâm phần mềm MISA meInvoice & có nhu cầu dùng thử MIỄN PHÍ phần mềm với đầy đủ tính năng trong 7 ngày, vui lòng ĐĂNG KÝ tại đây:

Kế toán hành chính sự nghiệp và Kế toán doanh nghiệp có gì khác nhau?. Đây cũng là câu hỏi mà nhiều bạn sinh viên đang theo học chuyên ngành kế toán và những bạn đã vào nghề vẫn thường thắc mắc. Về câu hỏi này, HBK Việt Nam xin trả lời như sau: Đa phần nguyên lý hạch toán của chúng đều giống nhau, chỉ khác nhau cơ bản nhất hệ thống tài khoản, do vậy sẽ phát sinh thêm một số loại sổ sách theo dõi như là: sổ theo dõi kinh phí, ngân sách… và một khác biệt cơ bản nữa đó là kế toán doanh nghiệp thông thường khi BCTC sẽ có bảng cân đối kế toán còn hành chính sự nghiệp thì không, DN thông thường có bảng LCTT còn hành chính sự nghiệp là bảng báo cáo thu – chi hoạt động sự nghiệp và hoạt động sản xuất.

Tư học kế toán hành chính sự nghiệp năm 2024

1. Về khái niệm:

1.1. Kế toán hành chính sự nghiệp:

  • Kế toán hành chính sự nghiệp là kế toán chấp hành ngân sách nhà nước tại những đơn vị hành chính sự nghiệp (ví dụ trường học, bệnh viện, ủy ban,…), là công cụ điều hành và quản lý các hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị hành chính.

1.2. Kế toán doanh nghiệp:

  • Kế toán doanh nghiệp là kế toán được tiến hành ở các doanh nghiệp, hoạt động với mục tiêu chính là kinh doanh sinh lời. Đây là một bộ phận đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực quản lý kinh tế. Từ quản lý ở phạm vi từng đơn vị, cơ quan, doanh nghiệp cho đến quản lý ở phạm vi toàn bộ nền kinh tế.

2. Mục tiêu đào tạo:

  • Bồi dưỡng, hướng dẫn kiến thức tổng quát nhất nhằm bổ sung và nâng cao năng lực, trình độ, nghiệp vụ cho cán bộ kế toán tại các đơn vị hành chính sự nghiệp.
  • Tổng hợp tất cả các loại luân chuyển tài chính (biểu hiện bằng tiền) trong các đơn vị hành chính sự nghiệp, giúp kế toán trưởng hoàn thành công việc báo cáo tài chính cuối kỳ.
  • Giúp học viên tiếp thu được các kiến thức về mối quan hệ lôgíc giữa các phần hành kế toán của các kế toán viên.

3. Đối tượng:

  • Cán bộ đang công tác tại bộ phận kế toán trong các đơn vị hành chính sự nghiệp có nhu cầu học để phục vụ công tác.
  • Các thành phần khác có nhu cầu quan tâm đến công tác quản lý tài chính tại đơn vị hành chính sự nghiệp.

4. Nội dung khóa bồi dưỡng:

4.1. Môn Tài chính HCSN

  • Chuyên đề 1: Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ
  • Chuyên đề 2: Quản lý quỹ tiền lương
  • Chuyên đề 3: Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước

4.2. Môn Kế toán HCSN (theo thông tư 107/2017/TT-BTC)

  • Chuyên đề 1: Kế toán vốn bằng tiền – Các khoản thanh toán
  • Chuyên đề 2: Kế toán tài sản cố định – Xây dựng cơ bản
  • Chuyên đề 3: Kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ
  • Chuyên đề 4: Kế toán khoản thu – chi hoạt động HCSN
  • Chuyên đề 5: Kế toán khoản thu – chi hoạt động sản xuất kinh doanh
  • Chuyên đề 6: Kế toán xác định và phân phối kết quả các hoạt động
  • Chuyên đề 7: Báo cáo tài chính – Báo cáo quyết toán

5. Giảng viên: Là những giảng viên giàu kinh nghiệm lý thuyết, thực tiễn

6. Hình thức đào tạo:

  • Đào tạo inhouse tại quý đơn vị
  • Dạy kèm tại nhà
  • Đào tạo trực tuyến (online – tương tác trực tiếp với Giảng viên)
  • Đào tạo tại các địa điểm của HBK Việt Nam.

7. Thời gian: Linh hoạt theo yêu cầu của quý doanh nghiệp và học viên.

8. Thông tin liên hệ:

CÔNG TY CỔ PHẦN HBK VIỆT NAM

Tư học kế toán hành chính sự nghiệp năm 2024
Chi nhánh tại Hà Nội:

1. Quận Hoàng Mai: Số 100 ngõ 254 Minh Khai, Phường Hoàng Văn Thụ, Hoàng Mai, Hà Nội

2. Quận Đống Đa: P668 Tầng 6, Tòa nhà Vân Nam, Số 26 Đường Láng, Phường Ngã Tư Sở, Quận Đống Đa, Hà Nội

3. Quận Hà Đông: Số 1 Hoàng Văn Thụ, Phường Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội

Tư học kế toán hành chính sự nghiệp năm 2024
Chi nhánh các Tỉnh: TP. HCM, Hải Phòng, Bắc Ninh, Nam Định, Vĩnh Phúc, Đà Nẵng, Tiền Giang, Vĩnh Long Hotline: 0828 565 168 – 0942 120 780 Website: www.hbkvietnam.com Email: [email protected]

Tags: đào tạo inhouse theo yêu cầu của doanh nghiệp, đào tạo kế toán cầm tay chỉ việc, đào tạo kế toán HCSN, kế toán hành chính, kế toán hành chính sự nghiệp, kế toán hành chính sự nghiệp có thu, kế toán hành chính sự nghiệp mới nhất, Khóa học kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp

Kế toán hành chính sự nghiệp cần làm những gì?

Kế toán hành chính sự nghiệp là kế toán làm việc, chấp hành ngân sách, quản lý, điều hành các hoạt động tài chính, kinh tế tại các đơn vị hành chính sự nghiệp như ủy ban, trường học, bệnh viện… Để quản lý hiệu quả và chủ động trong các khoản chi tiêu, các đơn vị hành chính cần lập dự toán.

Ngành kế toán và kế toán doanh nghiệp khác nhau như thế nào?

Kế toán công: Quy trình thường phức tạp vì liên quan đến quản lý nguồn lực và tài sản của cơ quan chính phủ hoặc tổ chức công cộng. Bao gồm nhiều bước từ lập kế hoạch ngân sách đến quản lý và báo cáo chi tiêu. Kế toán doanh nghiệp: Liên quan chặt chẽ đến hoạt động kinh doanh hàng ngày của doanh nghiệp.

HCSN là gì?

Đơn vị hành chính sự nghiệp (HCSN) là các đơn vị, cơ quan hoạt động bằng nguồn kinh phí do ngân sách Nhà nước hoặc cấp trên cấp phát hoặc bằng nguồn kinh phí khác như hội phí, học phí, viện phí, kinh phí được tài trợ, thu từ hoạt động kinh doanh, dịch vụ,…

Kế toán Nhà nước là gì?

Kế toán nhà nước (KTNN) phản ánh, kiểm tra và cung cấp thông tin hoạt động kinh tế - tài chính của Nhà nước trên phạm vi cả nước, hay từng địa phương, toàn bộ hoạt động của ngân sách Nhà nước (NSNN), nợ của Nhà nước, các quỹ tài chính nhà nước bên cạnh NSNN và tài sản Nhà nước, hoạt động kinh tế - tài chính của từng ...