Trình bày sự khác biệt về Thiên nhiên giữa Đông Trường Sơn và Tây Nguyên

Giải câu 7 trang 27 SBT địa 12

Quảng cáo

Đề bài

Tại sao nói: Thiên nhiên vùng Đông Trường Sơn với Tây Nguyên có sự đối lập. Giải thích nguyên nhân của sự đối lập đó?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại kiến thức thiên nhiên phân hóa theo đông, tây - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

Thiên nhiên vùng Đông Trường Sơn với Tây Nguyên có sự đối lập do tác động của gió mùa với hướng các dãy núi.

- Vào thu đông, khi sườn Đông Trường Sơn đón nhận các luồng gió từ biển thổi vào do bão, dải hội tụ nhiệt đới, gió Tín phong Bắc bán cầu và gió mùa Đông Bắc qua biển tạo nên một mùa mưa vào thu đông, thì ở vùng Tây Nguyên lại chịu ảnh hưởng của Tín phong Bắc bán cầu [nóng, khô] nên là mùa khô, nhiều nơi khô hạn gay gắt.

- Vào mùa xuân hạ khi Tây Nguyên vào mùa mưa vì đón gió mùa mùa hạ thì bên sườn Đông Trường Sơn nhiều nơi lại chịu tác động của gió Tây khô nóng nên tạo mùa khô rõ rệt.

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

  • Giải câu 8 trang 27 SBT địa 12

    Giải câu 8 trang 27 SBT địa 12, Cho bảng số liệu sau: - So sánh chế độ nhiệt của Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. - Giải thích nguyên nhân của sự khác biệt đó?

  • Giải câu 6 trang 27 SBT địa 12

    Giải câu 6 trang 27 sách bài tập Địa lí 12, Thiên nhiên vùng núi cao Tây Bắc có đặc điểm nào dưới đây?

  • Giải câu 5 trang 27 SBT địa 12

    Giải câu 5 trang 27 sách bài tập Địa lí 12, Thiên nhiên vùng núi thấp ở nước ta có đặc điểm nào dưới đây?

  • Giải câu 4 trang 26 SBT địa 12

    Giải câu 4 trang 26 sách bài tập Địa lí 12, Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc có đặc điểm nào dưới đây?

  • Giải câu 3 trang 26 SBT địa 12

    Giải câu 3 trang 26 sách bài tập Địa lí 12, Ở vùng đồi núi nước ta, sự phân hóa thiên nhiên theo Đông-Tây chủ yếu do

Quảng cáo
Báo lỗi - Góp ý

Sự khác nhau về thiên nhiên của sườn Đông Trường Sơn và vùng Tây Nguyên chủ yếu là do tác động của

Câu hỏi và phương pháp giải

Nhận biết

Sự khác nhau về thiên nhiên của sườn Đông Trường Sơn và vùng Tây Nguyên chủ yếu là do tác động của


A.
gió mùa với hướng của dãy núi Trường Sơn.
B.
Tín Phong bán cầu Nam với độ cao của dãy Bạch Mã.
C.
Tín phong bán cầu Bắc với hướng của dãy Bạch Mã.
D.
gió mùa với độ cao của dãy Trường Sơn.

Bạn hãy kéo xuống dưới để xem đáp án đúnghướng dẫn giải nhé.

Đáp án đúng: A

Lời giải của Luyện Tập 247

Giải chi tiết:

Sự khác nhau về thiên nhiên của sườn Đông Trường Sơn và vùng Tây Nguyên chủ yếu là do tác động của gió mùa với hướng của dãy núi Trường Sơn. Vào mùa hạ , gió mùa Tây Nam thổi vào lãnh thổ nước ta trực tiếp gây mưa cho vùng Tây Nguyên và Nam Bộ; gió này bị chặn lại ở dãy Trường Sơn tạo nên hiệu ứng phơn khô nóng cho sườn phía Đông [vùng đồng bằng ven biển phía đông] làm cho vùng này có mùa hè khô nóng, mưa lùi về thu đông.

=> Chọn A

Các câu hỏi liên quan

  • Đặc trưng khí hậu phần lãnh thổ phía Bắc:
  • Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có đặc điểm nào không đúng:
  • Yếu tố chính làm hình thành các trung tâm mưa nhiều, mưa ít
  • Sông ngòi ở Tây Nguyên và Nam Bộ lượng dòng chảy kiệt rất nh
  • Sự phân mùa của khí hậu nước ta chủ yếu là do :
  • Dựa vào bảng số liệu sau đây về cơ cấu giá trị sản xuất nông
  • Điểm giống nhau về tự nhiên của vùng ven biển phía Đông Trườ
  • Đặc điểm nào sau đây là của miền Bắc và Đông Bắc Bắc bộ nướ
  • Từ Đông sang Tây, thiên nhiên nước ta có sự phân hóa thành:
  • Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu của phần phía Na

Ý kiến của bạn Cancel reply

Save my name, email, and website in this browser for the next time I comment.

LuyenTap247.com

Học mọi lúc mọi nơi với Luyện Tập 247

© 2021 All Rights Reserved.

Tổng ôn Lý Thuyết
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 12
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 11
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 10
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 9
Câu hỏi ôn tập
  • Luyện thi đại học môn toán
  • Luyện thi đại học môn văn
  • Luyện thi vào lớp 10 môn toán
  • Lớp 11
Luyện Tập 247 Back to Top

SỰ PHÂN hóa KHÍ hậu GIỮA ĐÔNG và tây TRƯỜNG sơn hà làm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [28.96 KB, 2 trang ]

SỰ PHÂN HÓA KHÍ HẬU GIỮA ĐÔNG VÀ TÂY
TRƯỜNG SƠN.

Lượng mưa

Chế độ nhiệt

Tây Trường Sơn
_ Mưa vào mùa hạ - thu
[ t5_t10] do địa hình đón gió
mùa tây nam mang mưa cho
Nam Bộ và Tây Nguyên và
đồng thời gây ra hiệu ứng
phơn ở Đông Trường Sơn .
Vd: Tây Nguyên > 2000mm.

Đông Trường Sơn
_ Mưa vào thu – đông [ t8_t1]
do địa hình vuông góc với
hướng biển thổi vào [ gió mùa
đông bắc, gió tín phong] và
chịu tác động mạnh của frong,
dải hội tụ nhiệt đới, bão, áp
thấp nhiệt đới nên mưa nhiều.
Vd: Huế > 2400mm
Đà Nẵng 2000- 2400mm

Có nhiệt độ thấp do độ cao
địa hình.

Có nhiệt độ cao hơn Tây


Trường Sơn do chịu ảnh hưởng
của gió phơn.
Nhiệt độ trung bình > 24°C.

Nhiệt độ trung bình > 20°C

Nguyên nhân chủ yếu do vị trí của hai vùng này [nằm ở sườn đón gió và khuất gió
của dãy ts] dẫn tới sự khác nhau về khí hậu. Sự khác nhau về yếu tố khí hậu dẫn tới
sự khác nhau về thiên nhiên giứ 2 vùng.
- ĐTS: mưa lệch vào thu đông [tháng 8 -1 năm sau] do đón nhận trực tiếp các
lường gió thổi từ biển đông vào theo hướng đb, gió tín phong BBC, các cơn bão,
áp thấp nhiệt đới từ biển đông, chịu ảnh hưởng của dải hội tụ nhiệt đới, frong lạnh.
+]Mùa hạ do chịu ảnh hưởng của hiệu ứng phơn nên khô nóng, đẩy lùi mùa mưa
vào thu đông.


+] Mùa đông, vùng có nền nhiệt khá thấp, cuối đông có mưa phùn do chịu ảnh
hưởng của gió mùa đb suy yếu.
- TTS: mưa vào mùa hạ - thu +] Đầu mùa hạ [ t5-6], gió mùa mùa hạ có nguồn gốc
là khối khí chí tuyến vịnh Bengan [TBg] có lượng ẩm lớn thổi vào nước ta theo
hướng TN mang lại mưa cho TN và Nam Bộ đồng thời gây hiệu ứng phơn khô
nóng cho ĐTS.
+]Vào mùa thu đông, Tín phong Bắc bán cầu thổi qua biển theo hướng đông bắc
[chiếm ưu thế so với gió mùa Đông Bắc đã suy yếu] mang theo nhiều hơi ẩm, bị
dãy Trường Sơn chắn lại, trút hơi ẩm và gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ; đây
cũng là nguyên nhân chính tạo ra mùa khô ở Nam Bộ và Tây Nguyên.




Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề