Trải nghiệm sáng tạo khám phá nét tương đồng và sự khác biệt của các quốc gia Đông Nam a

Trải nghiệm sáng tạo địa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [6.65 MB, 39 trang ]



Các quốc gia Đông Nam Á
[ nét khác biệt]

VTĐL

DĐKTN

Kinh tế

Dân cư xã
hội


1] Vị trí địa lý

- Gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Lào, Campuchia,
Singapo, Thái Lan, Myanma ,Malaysia,Indonexia,
Philippin, Brunay, Đông timo.


- Có sáu quốc gia nằm trong vùng Đông Nam Á hải
đảo gồmMalaysia ,Philippines, Brunei, ĐôngTimor
,SingaporevàIndonesia.

ĐảoTimor
Borneo
[[Malaysia]
Đảo
Đảo


Sumatra
[ Đông
Indonesia
Ti Mo] ]


- Và có 5 quốc gia nằm trong vùng Đông
Nam Á đất liền gồmViệt Nam, Campuchia,
Lào, Myanma và Thái Lan.


Việt Nam

Cam pu chia
Myanma


2] Điều kiện tự nhiên :

* Khí hậu:
- Về vùng lục địa [ bán đảo Trung Ấn ] :
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có bão về mùa hè
thu.
- Về vùng hải đảo [ Quần đảo Mã Lai]:
+ Khí hậu xích đạo và nhiệt đới gió mùa có
nhiều bão.


* Sông ngòi:
- Về vùng lục địa [ bán đảo Trung Ấn ] :

+ Có 5 sông lớn bắt nguồn từ núi phía Bắc , hướng
chảy Bắc – Nam.
+ Nguồn cung cấp nước chính cho sông là nước
mưa nên chế độ nước theo mùa mưa. Vì vậy hàm
lượng phù sa nhiều.


Hệ thống
sống[ Việt
Myanma
Sông
Mê Kông
Nam ]


- Về vùng hải đảo [ Quần đảo Mã Lai]
+ Sông ngắn, dốc, chế độ nước điều hòa.
+ Ít giá trị giao thông, có giá trị lớn về thủy điện

ThủySông
điệnngòi
Ba- Singapore
kun [ Malaysia ]


* Cảnh quan

- Về vùng lục địa [ bán đảo Trung Ấn ] :
+ Rừng nhiệt đới
+ Rừng thưa rụng lá vào mùa khô.




* Cảnh
quan
- Về vùng
hải đảo
[ Quần đảo Mã Lai ] :
+ Rừng rậm xanh quanh năm



- Vềnguyên
vùng lục
địa [ sản
bán:đảo Trung Ấn ] :
* Tài
khoáng
+ Khoáng sản đa dạng: than, sắt, dầu khí, đồng,
thiếc…

Lược đồ phân bố khoáng
sản Việt Nam

Khai thác than tại Lào


- Về vùng hải đảo [ Quần đảo Mã Lai ] :
+ Khoáng sản phong phú: than, thiếc, đồng, dầu
mỏ…


Khai thác dầu mỏ tại Philippin


3] Kinh tế :
* Tốc độ phát triển kinh tế :
- Là khu vực có điều kiện tự nhiên xã hội
thuận lợi cho sự tăng trưởng kinh tế.
- Nền kinh tế phát triển nhanh, tốc độ
tăng trưởng khá cao , điển hình như
Singapore, Malaysia, Việt Nam,…

-Nhưng nền kinh tế một số nước phát triển chưa
vững chắc.
+ Dễ bị tác động từ bên ngoài
+ Tốc độ tăng trưởng GDP không đều
+ Môi trường chưa được chú trọng bảo vệ


Níc
1990 1994 1996 1998
In- ®«-nª - xi-a 9,0
7,5
7,8 -13,2
Ma-lai-xi-a
9,0
9,2
10,0 -7,4
Phi-lip-pin
3,0

4,4
5,8
-0,6
Th¸I Lan
11,2
9,0
5,9 -10,8
ViÖt Nam
5,1
8,8
9,3
5,8
Xin-ga-po
8,9
11,4
7,6
0,1

2000
4,8
8,3
4,0
4,4
6,7
9,9

B¶ng 16.1. T×nh h×nh t¨ng trëng kinh tÕ
cña mét sè níc



Biểu đồ thể hiện sự tăng trưởng kinh
tế của một số nước

Biểu đồ tăng trưởng GDP Việt Nam
năm 2015 - 2016


* Cơ cấu kinh tế :
a] Cơ cấu :

- Có sự thay đổi rõ rệt trong cơ cấu kinh tế theo
hướng:
+ Giảm tỉ trọng của nông nghiệp
+ Tăng tỉ trọng của công nghiệp, dịch vụ trong
GDP.
⇒ Theo chiều hướng tích cực, phù hợp với tiến
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của các
nước.


b] Các ngành kinh tế :

Chèn video vô đây dùm t cái mà nông
nghiệp ớ



4] Dân cư – xã hội :
* Sự phân bố dân cư :
- Là khu vực đông dân,536 triệu người [ năm 2002] và

hiện nay trên 651 triệu người.
- Mật độ dân số cao : 119 người/ km2 [ 2002 ] và hiện
nay 150 người/km2


- Dân số gia tăng khá nhanh
- Dân cư phân bố không đồng đều, tập trung chủ
yếu ở đồng bằng và ven biển


Answers [ ]

  1. Những nét tương đồng ở các nước Đông Nam Á :

    -Cùng trong một khu vực nhiệt đới gió mùa

    -Theo múi giờ 7,8,9

    -Lấy nông nghiệp làm chủ đạo

    -Phát triến các tôn giáo :Phật Giáo, Ấn Độ Giáo, Hồi Giáo, Thiên Chúa Giáo

    -Cùng nhau đứng lên đấu tranh

    -1 số ngước có con sông Mê Công chảy qua

    -Kinh tế ổn định

  2. Những nét tương đồng ở các nước Đông Nam Á :

    ⇒ Cùng trong một khu vực nhiệt đới gió mùa.

    ⇒ Cùng có một nền văn minh trồng lúa nước.

    ⇒ Phong tục và tập quán, tín ngưỡng khác nhau tạo nên sự đa dạng của văn hóa trong khu vực.

    ⇒ Có tôn giáo lớn : Phật Giáo, Ấn Độ Giáo, Hồi Giáo, Thiên Chúa Giáo.

    ⇒ Nhiều thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện cùng phát triển của các nước trong khu vực.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề