Thông kê các phép so sánh trong văn bản và nếu tác dụng của mỗi phép so sánh đó

Tìm phép so sánh, xác định kiểu so sánh và chỉ ra tác dụng của chúng trong đoạn văn dưới đây:

✅ đọc văn bản Vượt Thác của Võ Quảng và hãy cho biết :_Thống kê các phép so sánh trong văn bản và nêu tác dụng của mỗi phép so sánh đó?HỨA VOTE 5S,THA

đọc văn bản Vượt Thác c̠ủa̠ Võ Quảng ѵà hãy cho biết :_Thống kê các phép so sánh trong văn bản ѵà nêu tác dụng c̠ủa̠ mỗi phép so sánh đó?HỨA VOTE 5S,THA

Hỏi:

đọc văn bản Vượt Thác c̠ủa̠ Võ Quảng ѵà hãy cho biết :_Thống kê các phép so sánh trong văn bản ѵà nêu tác dụng c̠ủa̠ mỗi phép so sánh đó?HỨA VOTE 5S,THA

đọc văn bản Vượt Thác c̠ủa̠ Võ Quảng ѵà hãy cho biết :
_Thống kê các phép so sánh trong văn bản ѵà nêu tác dụng c̠ủa̠ mỗi phép so sánh đó?
HỨA VOTE 5S,THANKS

Đáp:

daohoa:

-Phép so sánh :

+Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xanhưnhững cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước

+Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanhnhưcắt

+Cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giốngnhưmột hiệp sĩ c̠ủa̠ Trường Sơn oai linh hùng vĩ

+Thuyền rẽ sông lướt bon bonnhưđang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kip

+Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thị cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra

$⇒$Làm nổi bật hình ảnh Dượng Hương Thư to khỏe, mạnh mẽ, gan dạ .Vượt thác không ngại khó khăn, nguy hiểm .

daohoa:

-Phép so sánh :

+Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xanhưnhững cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước

+Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanhnhưcắt

+Cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giốngnhưmột hiệp sĩ c̠ủa̠ Trường Sơn oai linh hùng vĩ

+Thuyền rẽ sông lướt bon bonnhưđang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kip

+Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thị cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra

$⇒$Làm nổi bật hình ảnh Dượng Hương Thư to khỏe, mạnh mẽ, gan dạ .Vượt thác không ngại khó khăn, nguy hiểm .

daohoa:

-Phép so sánh :

+Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xanhưnhững cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước

+Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanhnhưcắt

+Cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giốngnhưmột hiệp sĩ c̠ủa̠ Trường Sơn oai linh hùng vĩ

+Thuyền rẽ sông lướt bon bonnhưđang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kip

+Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thị cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra

$⇒$Làm nổi bật hình ảnh Dượng Hương Thư to khỏe, mạnh mẽ, gan dạ .Vượt thác không ngại khó khăn, nguy hiểm .

Soạn văn 6: Thực hành tiếng Việt [trang 26]

  • Soạn bài Thực hành tiếng Việt
    • I. Hướng dẫn bài tập trong SGK
    • II. Bài tập ôn luyện thêm

Soạn bài Thực hành tiếng Việt

I. Hướng dẫn bài tập trong SGK

1. Nghĩa của từ

Câu 1. Hóa trong cảm hóa là yếu tố thường đi sau một yếu tố khác, có nghĩa là “trở thành, làm cho trở thành hay làm cho có tính chất mà trước đó chưa có. Hãy tìm một số từ có yếu tố hóa được dùng cách như vậy và giải thích nghĩa của những từ đó.

Câu 2. Hãy đặt câu với mỗi từ sau: đơn điệu, kiên nhẫn, cốt lõi.

- Giải nghĩa:

- Đặt câu:

2. Biện pháp tu từ

Câu 3. Chỉ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong đoạn văn sau:

Mình sẽ biết thêm một tiếng chân khác hẳn mọi bước chân khác. Những bước chân khác chỉ khiến mình trốn vào lòng đất. Còn bước chân của bạn sẽ gọi mình ra khỏi hang như là tiếng nhạc.

- Biện pháp so sánh: Còn bước chân của bạn sẽ gọi mình ra khỏi hang như là tiếng nhạc.

- Tác dụng: Hình ảnh so sánh giúp người đọc hình dung rõ hơn về sức mạnh của tiếng bước chân - giống như tiếng nhạc định hướng cho cáo bước ra khỏi hang. Qua đó tác giả khẳng định sức mạnh to lớn của tình bạn giúp con người cảm nhận được bằng trái tim, vượt qua mọi nỗi sợ hãi.

Câu 4. Trong văn bản Nếu cậu muốn có một người bạn, nhiều lời đối thoại của nhân vật lặp lại chẳng hạn: “Cảm hóa nghĩa là gì”, “Cảm hóa mình đi”. Hãy tìm thêm những lời thoại được lặp lại trong văn bản này, cho biết tác dụng của chúng?

=> Tác dụng: Nhấn mạnh ý nghĩa được gửi gắm qua những lời thoại. Đó là tình bạn phải được cảm nhận bằng trái tim, trách nhiệm với tình bạn của chính mình.

3. Từ ghép và từ láy

Câu 5. Viết đoạn văn [khoảng 5-7 câu] trình bày cảm nhận của em về nhân vật hoàng tử bé hoặc nhân vật cáo. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 2 từ ghép và 2 từ láy.

Gợi ý:

Hoàng tử bé là hình ảnh gợi nhắc về tuổi thơ của mỗi người. Cậu đến Trái Đất để tìm kiếm những người bạn. Khi nhìn thấy những bông hoa hồng ở Trái Đất, cậu cảm thấy bông hoa ở hành tinh của mình chẳng là gì cả. Cuộc gặp gỡ với con cáo với bài học về sự “cảm hóa” đã giúp cậu nhận ra giá trị lớn lao của tình bạn. Đó là sự rung cảm xuất phát từ trái tim, trách nhiệm với những gì mình đã cảm hóa.

II. Bài tập ôn luyện thêm

Câu 1. Giải thích nghĩa của các từ sau: cẩu thả, tuềnh toàng, du khách, triền miên.

Gợi ý:

Câu 2. Tìm và nêu tác dụng của biện pháp so sánh trong câu sau:

Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

[Ca dao]

Gợi ý:

1. So sánh

– Khái niệm: so sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng

– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật được nhắc tới, khiến cho câu văn thêm phần sinh động, gây hứng thú với người đọc

– Dấu hiệu nhận biết: Có các từ ngữ so sánh: “là”, “như”, “bao nhiêu…bấy nhiêu”. Tuy nhiên, các em nên lưu ý một số trường hợp, từ ngữ so sánh bị ẩn đi.

Ví dụ:

+ Trẻ em như búp trên cành

+ Người ta là hoa đất

+ “Trường Sơn: chí lớn ông cha

Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào”

2. Nhân hóa

– Khái niệm: Là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ,… vốn dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật,…

– Tác dụng: Làm cho sự vật, đồ vật, cây cối trở nên gần gũi, sinh động, thân thiết với con người hơn

– Dấu hiệu nhận biết: Các từ chỉ hoạt động, tên gọi của con người: ngửi, chơi, sà, anh, chị,…

Ví dụ:

+ “ Chị ong nâu nâu nâu nâu/ chị bay đi đâu đi đâu”

+ Heo hút cồn mây súng ngửi trời

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề