So sánh Sử giống nhau và khác nhau giữa Nhật Bản và Mỹ trong những năm 1929 1939

Bài 4 trang 68 SBT sử 8

Quảng cáo

Đề bài

Tình hình nước Nhật trong những năm 1918 - 1929 có điểm gì giống và khác so với nước Mĩ cùng thời gian này?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại mục 2. Nhật Bản trong những năm 1929-1939

Lời giải chi tiết

* Giống nhau: Đều không bị chiến tranh tàn phá;thu được nhiều lợi nhuận từ cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất,nên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nền kinh tế.

* Khác nhau:

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

  • Bài 5 trang 68 SBT sử 8

    Giải bài tập 5 trang 68 sách bài tập Lịch sử 8. Vì sao giới cầm quyền Nhật Bản tiến hành chiến tranh xâm lược

  • Bài 6 trang 68 SBT sử 8

    Giải bài tập 6 trang 68 sách bài tập Lịch sử 8. Cuộc đấu tranh chống Phát xít của nhân dân Nhật Bản diễn ra như thế

  • Bài 3 trang 67 SBT sử 8

    Giải bài tập 3 trang 67 sách bài tập Lịch sử 8. Hãy nối mốc thời gian ở bên trái với nội dung sự kiện lịch sử ở ô bên

  • Bài 2 trang 67 SBT sử 8

    Giải bài tập 2 trang 67 sách bài tập Lịch sử 8. Hãy điền chữ Đ [đúng] hoặc chứ S [sai] vào ô ☐ trước các câu sau

  • Bài 1 trang 66 SBT sử 8

    Giải bài tập 1 trang 66 sách bài tập Lịch sử 8. Khoanh tròn vào chữ in hoa trước ý trả lời đúng

Quảng cáo
Báo lỗi - Góp ý

Bài tập 2 trang 62 vở bài tập lịch sử 8

Quảng cáo

Đề bài

Lập bảng so sánh tình hình Nhật Bản và nước Mĩ trong những năm 1918 - 1929 trên các mặt:

Nội dung

Nhật Bản

Hoàn cảnh lịch sử

Tốc độ tăng trưởng kinh tế

Tình hình chính trị - xã hội

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào mục I: Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất và Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX, suy luận, so sánh trả lời.

Lời giải chi tiết

Nội dung

Nhật Bản

Hoàn cảnh lịch sử

[Giống nhau]

Thu được nhiều lợi và không mất mát gì trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Thu được nhiều lợi và không mất mát gì trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế

[Khác nhau]

Kinh tế phát triển một thời gian ngắn rồi nhanh chóng lâm vào khủng hoảng, suy thoái.

Kinh tế phát triển nhanh, mạnh và trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới.

Tình hình chính trị - xã hội

[Khác nhau]

Không ổn định, phong trào đấu tranh của nhân dân lao động diễn ra sôi nổi.

Xã hội ổn định, nền thống trị của giai cấp tư sản được củng cố.

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

  • Bài tập 3 trang 63 vở bài tập lịch sử 8

    Giải bài tập 3 trang 63 VBT lịch sử 8: Tình hình nước Nhật trong những năm 1929 - 1939

  • Bài tập 1 trang 62 vở bài tập lịch sử 8

    Giải bài tập 1 trang 62 VBT lịch sử 8: Tình hình Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 1929

Quảng cáo
Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Sử lớp 8 - Xem ngay
Báo lỗi - Góp ý

✅ so sánh tình hình kinh tế Nhật Bản và Mỹ trong những năm 1918-1939 có điểm gì giống và khác nhau

so sánh tình hình kinh tế Nhật Bản ѵà Mỹ trong những năm 1918-1939 có điểm gì giống ѵà khác nhau

Hỏi:

so sánh tình hình kinh tế Nhật Bản ѵà Mỹ trong những năm 1918-1939 có điểm gì giống ѵà khác nhau

so sánh tình hình kinh tế Nhật Bản ѵà Mỹ trong những năm 1918-1939 có điểm gì giống ѵà khác nhau

Đáp:

phuongthuy:

Giống:

Sau chiến tranh thế giới thứ nhật, Mĩ ѵà Nhật thu được nhiêu lợi ѵà thiệt hại không đáng kể.

Khác:

Mĩ: có cơ hội thuận lợi để phát triển kinh tế-> phát triển nhanh chóng ѵà ổn định về kinh tế.Bước ѵào thời kì phồn thịnh, trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế.

Nhật: phát triển trong một thời gian ngắn rồi không lâu sau Nhật rơi ѵào tình trạng công nghiệp phát triển chậm, nông nghiệp lạc hậu.Nhật rơi ѵào tình trạng khửng hoảng kinh tế.

phuongthuy:

Giống:

Sau chiến tranh thế giới thứ nhật, Mĩ ѵà Nhật thu được nhiêu lợi ѵà thiệt hại không đáng kể.

Khác:

Mĩ: có cơ hội thuận lợi để phát triển kinh tế-> phát triển nhanh chóng ѵà ổn định về kinh tế.Bước ѵào thời kì phồn thịnh, trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế.

Nhật: phát triển trong một thời gian ngắn rồi không lâu sau Nhật rơi ѵào tình trạng công nghiệp phát triển chậm, nông nghiệp lạc hậu.Nhật rơi ѵào tình trạng khửng hoảng kinh tế.

phuongthuy:

Giống:

Sau chiến tranh thế giới thứ nhật, Mĩ ѵà Nhật thu được nhiêu lợi ѵà thiệt hại không đáng kể.

Khác:

Mĩ: có cơ hội thuận lợi để phát triển kinh tế-> phát triển nhanh chóng ѵà ổn định về kinh tế.Bước ѵào thời kì phồn thịnh, trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế.

Nhật: phát triển trong một thời gian ngắn rồi không lâu sau Nhật rơi ѵào tình trạng công nghiệp phát triển chậm, nông nghiệp lạc hậu.Nhật rơi ѵào tình trạng khửng hoảng kinh tế.

Trong thập niên 20 của thế kỉ XX, kinh tế Mĩ và Nhật Bản có điểm gì giống và khác nhau ?

Thứ bảy - 26/06/2021 16:37
Trong thập niên 20 của thế kỉ XX, kinh tế Mĩ và Nhật Bản có điểm gì giống và khác nhau ? Đe thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933, hai nước này đã có cách giải quyết khác nhau như thế nào ?
tải xuống [3]
Hướng dẫn làm bài
  1. Trong thập niên 20 của thế kỉ XX, kinh tế Mĩ và Nhật Bản có điểm gì giống và khác nhau ?
  • Giống nhau : cũng là nước thắng trận, thu được nhiều lợi, không bị mất mát gì trong chiến
tranh.
  • Khác nhau :
+ Kinh tế Mĩ phát triển cực kì nhanh chóng do cải tiến kĩ thuật, thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cương tốc độ bóc lộ công nhân.
+ Ở Nhật phát triển không đều, mất cân đối [trong vòng mấy năm đầu] rồi lại lâm vào khủng hoảng, công nhân không có sự cải thiện, nông nghiệp trì trệ, lạc hậu, kinh tế phát triển chậm chạp, bấp bênh.
  1. Đe thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933, Mĩ và Nhật Bản đã có cách giải quyết khác nhau như thế nào ?
  • Mĩ giải quyết khủng hoảng bằng cải cách kinh tế, xã hội, thực hiện “Chính sách mới” của
Ph.Ru-dơ-ven: bao gồm các biện pháp nhằm giải quyết nạn thất nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng với những quy định chặt chẽ, đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước. Nhà nước tăng cường vai trò trong việc cải tổ ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm mới và ổn định tình hình xã hội.
  • Nhật giải quyết khủng hoảng bằng cách tăng cường chính sách quân sự hoá đất nước, phát xít hoá bộ máy thống trị, gây chiến tranh, bành chướng ra bên ngoài.

Các nước Đức, Mỹ, Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới [1918 - 1939] có những gì nổi bật ?

Thứ bảy - 26/06/2021 16:46
Các nước Đức, Mỹ, Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới [1918 - 1939] có những gì nổi bật ? [có thể trình bày bằng bảng so sánh]
tải xuống [3]
Hướng dẫn làm bài
ĐứcNhật
Giai đoạn : Năm 1918 4 1923
Thời kì khủng hoảng kinh tế [trừ Mỹ] và chính trị
Bị bại trận hoàn toàn, lâm vào khủng hoảng mọi mặt:
+ Suy sụp kinh tế, chính trị, và quân sự.
+ Mâu thuẫn xã hội gay gắt &cách mạng dân chủ tư sản tháng 11/1918 & thiết lập nền cộng hòa Vây-ma.
+ Kí hòa ước Véc-xai: mất 1/8 lãnh thổ...và bồi thường khoảng chiến phí khổng lồ.
Là nước thắng trận và thu nhiều lợi từ chiến tranh:
+ Kinh tế đạt mức tăng trưởng cao ■=> trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất. + Chính trị, xã hội: Phong trào đấu tranh của công nhân diễn ra sôi nổi & Tháng 5/1921 Đảng cộng sản Mỹ được thành lập.
Cũng là nước thắng trận trong thế chiến thứ nhất:
+ Kinh tế
  • Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh mẽ
  • Nông nghiệp lạc hậu.
+ Chính trị, xã hội: Phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân bùng lên mạnh mẽ như” phong trào bạo động lúa gạo”, bãi công của công nhân Cô-bê, Na-goi-a, Ô- xa-ca.
* Giai đoạn : Năm 1924 4 1929+ Sản xuất công nghiệpThời kì phát triểnThời gian ổn định tạm thời rất ngắn.

Thời kì ổn định tạm thờivươn lên đứng đầu châu Âu
+ Tham gia Hội Quốc liên
- Thời kì khủng hoảng kinh tế:
+ Đức lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế thừa.
+ Gánh lấy hậu quả nặng nề nhất.
“Hoàn kim “của Mỹ - Thời kì khủng hoảng kinh tế:
+ Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế thừa.
+ Gánh lấy hậu quả nặng nề nhất.
- Thời kì khủng hoảng kinh tế:
+ Đức lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế thừa.
+ Gánh lấy hậu quả nặng nề nhất.
* Giai đoạn : Năm 1929 4 1933
Thời kì tìm cách thoát khỏi khủng hoảng
+ Thiết lập chế độ độc tài phát xít do Hit-le đứng đầu.
+ Tổ chức nền kinh tế theo hướng tập trung , mệnh lệnh, nhằm phục vụ cho nhu cầu quân sự.
+ Chạy đua vũ trang chuẩn bị cuộc chiến tranh thế giới mới:
  • Rút khỏi Hội Quốc liên.
  • Ban hành lệnh tổng động viên với đội quân 1.500.000 người & tiến hành kế hoạch gây chiến
+ Thực hiện chính sách mới của Ru-dơ- ven &đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng, duy trì được nến dân chủ đại nghị.
+ Quan hệ “láng giềng thân thiện” với Mỹ Latinh, quan hệ ngoại giao với Liên Xô và thi hành chính sách trung lập với các nước phát xít.
  • Để thoát khỏi khủng hoảng giới cầm quyền Nhật chủ trương quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược.
  • Song song với quá trình quân phiệt hóa Nhật đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa.
+ Năm 1931, Nhật đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc, biển Đông thành bàn đạp để tấn công châu Á.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề