Thực tiễn khoa học công nghệ ở Việt Nam hiện nay

A. Phần mở đầu Ta đã biết đất nớc ta bớc vào thời kì quá độ lên CNXH khi mà nền sảnxuất cha vận động theo con đờng bình thờng của nó. Lịch sử đã để lạicho chúng ta một nền sản xuất nghèo nàn và lạc hậu, lại bị chiến tranh tànphá nặng nề, lực lợng sản xuất rất thấp kém. Nhng ngày nay khi độc lậpdân tộc gắn kiền với CNXH là một xu thế tất yếu của lịch sử, khi giai cấpcông nhân đã nắm quyền lãnh đạo cách mạng thì kết thúc cuộc cách mạng dântộc dân chủ cũng là lúc bắt đầu cuộc cách mạng XHCN. Cách mạnh XHCN ởnớc ta là một quá trình biến đổi cách mạng toàn điện, sâu sắc và triệt để.Đó làmột quá trình vừa xoá bỏ cái cũ, vừa xây dựng cái mới từ gốc đến ngọn. Phảitạo ra cả cơ sở kinh tế lẫn kiến trúc thợng tầng mới, tạo ra của cải đời sồng vậtchất mới lẫn đời sống tinh thần và văn hoá mới. Do đó, trong quá trình đi lênCNXH chúng ta phải tiến hành công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc. Theoquan điểm của ban chấp hành trung ơng Đảng khoá VII đã khẳng địnhCôngnghiệp hoá-hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạtđộng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng laođộng thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng vớicông nghệ, phơng tiện và phơng pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triểncủa công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra năng suất lao động xãhội cao. Quan điểm này đã gắn công nghiệp hoá với hiện đại hoá đồng thờiđã xác định vai trò khoa học-công nghệ là then chốt đẩy mạnh công nghiệphoá. Trong điều kiện giao lu kinh tế giữa các nớc cha đợc mở rộng, quá trìnhchuyển giao công nghệ giữa các nớc cha phát triển mạnh mẽ phảitự lực cánhsinh thì đó chính là một trình tự hợp lí để tiến hành công nghiệp hoá. Songhiên nay cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang tác động một cách sâurộng trên phạm vi toàn thế giới khoảng thời gian để phát minh mới ra đời thaythế phát minh cũ ngày càng đợc rút ngắn lại, xu hớng chuyển giao công nghệgiữa các nớc ngày càng trở thành đòi hỏi cấp bách, không chỉ đối với các nớclạc hậu, mà ngay cả đối với các nớc phát triển. Thực tế cho thấy có thể chuyểngiao một cách có hiệu quả cho các nớc đi sau khi mà các nớc đi sau đã có sựchuẩn bị kĩ càng để đón nhận. Vấn đề đặt ra là các nớc đi sau trong đó có nớcta cần phải làm ngững gì đẻ iếp nhận một cách có hiệu quả nhất những thànhtựu mà các nớc đi trớc đã đạt đợc. Bài học thành công trong quá trình côngnghiệp hoá của các nớc NIC đã chỉ ra rằng: việc xây dựng một cơ cấu kinh tế1theo hớng mở cửa với bên ngoài ngằm tiếp nhận một cách có chọn lọc nhữngthành tựu của các nớc đi trớc kết hợp với việc đẩy mạnh cuộc cách mạng khoahọc và công nghệ hiện đại, đó chính là con đờng ngắn nhất, có hiệu quả nhấtquyết định sự thành công của quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá.B. Nội dung chínhI.cở sở lý luận và thực tiễn của cách mạng Kh- cn ở n ớc ta hiện nay 1.Sự cần thiết phải phát triển KH- CN Cách mạng KH- CN đã và đang diễn ra mạnh mẽ ở các nớc phát triển, tứclà ở những nớc đã trải qua thời kì cách mạng công nghệ, đã xác lập đợc nềnsản xuất cơ khí hoá đã có nền KH và CN tiên tiến. Tuy nhiên, nó không chỉhạn chế trong ranh giới của các nớc phát triển mà ảnh hởng của nó đang lan ratất cả các nớc trên thế giới . Có thể nói cách mạng KH- CN là một hiện tợng2toàn cầu, hiện tợng quốc tế sớm hay muộn nó sẽ đến với tất cả dân tộc và cácquốc gia trên trái đất Là một hiện tợng toàn cầu, cuộc mạng KH- CN mang trong bản thânnó những qui luật chung, phổ biến, chúng tác động vào tất cả các loại hìnhcách mạng KH- KT. Nhng mặt khác, mỗi nớc tiến hành cuộc cách mạng nàytrong những điều kiện riêng của đất nớc mình cho nên cách mạng KH- KT ởnhững nớc khác nhau cũng mang những màu sắc, những đặc điểm khác nhau.Do đó, khi xem xét cuộc cách mạng KH- KT ở nớc ta cần phải đặt nó trongbối cảnh chung của cách mạng KH- KT trên thê giới. Sau khi giành đợc độc lập về chính trị, nớc ta có nguyện vọng sửdụng những thành tựu của cuộc cách mạng KT- CN hiện đại, muốn tiến hànhcuộc cách mạng đó để phát triển kinh tế, văn hoá, khoa học và kỹ thuật để đađất nớc ta khỏi tình trạng nghèo nàn và lạc hậu. Nguyện vọng đó là hoàn toànchính đáng. Tuy nhiên, việc tiến hành cách mạng KH- CN ở nớc ta gặp phảinhững khó khăn lớn, do nhiều nguyên nhân Trớc hết, nớc ta còn ở tình trạng lạc hậu về mặt kinh tế, khoa học vàcông nghệ. Nông nghiệp và công nghiệp cha hết hợp thành một cơ cấu thốngnhất, sự mất cân đối trong các ngành kinh tế quốc dân trở nên trầm trọng Về mặt văn hoá, khoa học và công nghệ thì số đông dân c nớc ta vẫnở tình trạng mù chữ, thiếu lực lợng lao động có trình độ chuyên môn cao,thiếu cán bộ văn hoá và kỹ thuật. Thêm vào đó, sự tăng dân số quá nhanh đãgây ra những khó khăn cho việc bảo đảm lơng thực, giải quyết công ăn việclàm cho những ngời lao động Ngoài những khó khăn trong nớc, nớc ta còn phải chịu những di sảnnặng nề do sự nô dịch của chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân để kại,đồng thời các cờng đế quốc lại đang thực hiện chính sách kìm hãm sự pháttriển khoa học và kỹ thuật nhằm duy trì tình trạng bất bình đẳng của họ trongsự phân công lao động quốc tế Do đó, điều kiện kiên quyết để tiến hành cách mạng KH- CN ở nớc ta làphải tiến hành cải tạo xã hội sâu sắc, chống chủ nghĩa đế quốc, chống chủnghĩa thực dân mới và các thế lực phản động để đi lên CNXH. Sau 15 năm tiến hành công cuộc đổi mới, khoa học và công nghệ nớcta bớc đầu có sự chuyển biến tích cực. Tuy nhiên cho đến nay, nền khoa họcvà kỹ thuật nớc ta vẫn đang trong tình trạng lạc hậu, chậm phát triển cha đápứng đợc yêu cầu của đất nớc3 Về trình độ kỹ thuật- công nghệ, so với các nớc tiên tiến nhất trên thếgiới, chúng ta lạc hậu từ 50 đến 100 năm, so với các nớc tiên tiến ở mức trungbình ta lạc hậu từ 1 đến 2 thế hệ Với thực trạng đó, việc tiến hành cuộc cách mạng khoa học côngnghệ ở nớc ta không chỉ đợc coi là tất yếu khách quan, mà còn là một đòi hỏibức xúc để đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là đến năm 2020 về cơbản nớc ta trở thành nớc công nghiệp. Khác với các nớc đi đàu, công nghiệphoá nớc ta đòi hỏi phải thực hiện rút ngắn. chỉ có nh thế, chúng ta mới có thểsớm rút ngắn đợc khoảng cách và tiến tới đuổi kịp các nớc phát triển. Côngnghiệp hoá phải gắn liền với hiện đại hoá Cùng với đó, yêu cầu đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trờng cũng đòihỏi chúng ta phải phát triển khoa học và công nghệ. Để chuyển sang nền kinhtế thị trờng hiện đại từ điểm xuất phát thấp, nớc ta không thể đi theo các bớctuần tự nh các nớc đi trớc đã làm, mà phải phát triển theo kiểu nhảy vọt,rútngắn. Đây vừa là cơ hội để tận dụng lợi thế của nớc phát triển sau, vừa làthách thức đòi hỏi phải vợt qua. Muốn phát triển nhanh kinh tế thị trờng theocách thức nh vậy, nhất thiết phải đẩy mạnh phát triển khoa học- công nghệ. Đẩy mạnh phát triển khoa học và công nghệ đối với nớc ta không chỉ bắtnguồn từ đòi hỏi bức xúc của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đạihoá và quá trình phát triển kinh tế thị trờng, mà còn bắt nguồn từ yêu cầu pháttriển đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Phát triển theo định hớng xãhội chủ nghĩa, về bản chất, là một kiểu định hớng tổ chức nền kinh tế- xã hộivừa dựa trên nguyên tắc và quy luật của kinh tế thị trờng, vừa dựa trên nguyêntắc và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. Định hớng này không chỉ đòi hỏi nềnkinh tế tăng trởng ở mức cao mà còn đòi hỏi phải xây dựng một xã hội côngbằng, dân chủ và văn minh.ở đó, phát triển con ngời và phát triển xã hội bềnvững đợc coi là trung tâm. Đây là con đờng phát triển chacó tiền lệ. Muốn đạttới đó, chúng ta phải có nỗ lực và sáng tạo rất cao, phải biết vận dụng nhữngthành tựu mới nhất của nhân loại, tránh những sai lầm mà các nớc khác đãvấp phải. Nếu không đủ trình độ trí tuệ, không đủ năng lực nội sinh thì khó cóthể thành công. Do vậy, đẩy mạnh phát triển khoa học và kỹ thuật càng trởnên rất quan trọng và bức thiết.2.Nội dung KH-CN và hớng tác động của KH- CN ở Việt Nama.Nội dung KH-CN4 Hiện nay cuộc cách mạng khoa học- công nghệ có nhiều nội dungphong phú, trong đó có thể chỉ ra những nội dung nổi bật sau: Một là, cách mạng về phơng pháp sản xuất: đó là tự động hoá. Ngoàiphạm vi tự động nh trớc đây, hiện nay tự động hoá còn bao gồm cả việc sửdụng rộng rãi ngời máy thay thế con ngời trong quá trình vận hành sản xuất. Hai là, cách mạng về năng lợng: bên cạnh những năng lợng truyềnthống mà con ngời sử dụng trớc kia nh nhiệt điện, thuỷ điện thì ngày nay conngời càng tạo ra nhiều năng lợng mới và sử dụng chúng rộng rãi trong sảnxuất nh năng lợng nguyên tử, năng lợng mặt trời. Ba là, cách mạng về vật liệu mới : ngày nay ngoài việc sử dụng cácvật liệu tự nhiên, con ngời ngày càng tạo ra nhiều vật liệu tự nhiên, con ngờingày càng tạo ra nhiều vật liệu nhân tạo mới thay thế có hiệu quả cho các vậttự nhiên khi mà các vật liệu tự nhiên đang có xu hớng ngày càng cạn dần . Bốn là, cách mạng về công nghệ sinh học, các thành tựu của cuộccách mạng này đang đợc áp dụng rông rãi trong lĩnh vực công nghiệp, nôngnghiệp, y tế, hoá chất, bảo vệ môi trờng sinh thái. Năm là, cách mạng về điện tử và tin học : đây là lĩnh vực hiện nayloài ngời đang đặc biệt quan tâm trong đó phải kể đến lĩnh vực máy tính điệntử. Nh vậy, khoa học công nghệ ngày nay bao gồm một phạm vi rộng, nókhông chỉ là các phơng tiện, thiết bị do con ngời sáng tạo ra mà còn là các bíquyết biến các nguồn lực có sẵn thành sản phẩm. Với ý nghĩ đó khi nói tớicông nghệ thì sẽ cũng bao hàm cả kỹ thuật. Đặc biệt là trong giai đoạn hiệnnay khoa học, kĩ thuật luôn gắn bó chặt chẽ với nhau : khoa học là tiền đề trựctiếp của công nghệ và công nghệ lại là kết quả của khoa học. b.Về hớng tác động của KH- CNTập trung nỗ lực tiến hành cải tạo, đồng bộ, hoá và hiện đại hoá có chọnlọc các cơ sở sản xuất hiện có Tuy cơ sở vật chất- kỹ thuật có của nớc ta còn nhỏ bé, trình độ côngnghệ, kỹ thuật vào loại lạc hậu, hệ số sử dụng thiết bị và công suất còn thấp.Bởi vậy, nguồn dự trữ còn khá lớn và dới nhiều góc độ, đây thật sự đang lànguồn vốn quý của đất nớc và phải bắt đầu từ đây để đi lênChủ động sử dụng có chọn lọc một số hớng công nghệ tiên tiến phù hợpvới thế mạnh của đất nớc nhằm chuẩn bị điều kiện phát triển các ngành cóhàm lợng công nghệ cao5 ở nớc ta, cùng với việc tập trung nỗ lực KH- CN khai thác có hiệuquả cơ sở vật chất- kỹ thuật hiện có, cũng cần phải chăm lo, dành một số phầntiềm lực d lớn cho việc thử nghiệm, lựa chọn một sồ hớng công nghệ cao phùhợp để một mặt, hỗ trợ cho việc giải quyết có hiệu quả hơn, mặt khác thúc đẩyviệc hình thành một số lĩnh vực sản xuất công nghệ cao với quy mô phù hợpđể tạo ta các sản phẩm thay thế nhập và tạo chỗ đứng trên thị trờng quốc tế. Trong số những hớng công nghệ cao, cần quan tâm đầy đủ tới khâutin học hoá một số lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội. Cần có quyết tâm trongviệc đầu t phát triển một số lĩnh vực sản xuất gắn với các hơng u tiên của ch-ơng trình tổng hợp tiến bộ KH- CN. Đó là dịp tốt để VN tham gia vào phâncông lao động quốc tế về một số sản phẩm có hàm lợng khoa học caoThúc đẩy việc nâng cao trình độ kỹ thuật và công nghệ của các xí nghiệpnhỏ, của khu vực tiểu thủ công nghệp cả ở thành thị và nông thôn. Kinh nghiệm thực tiễn chỉ ra rằng để có thể thực hiện có hiệu quảchiếm lợc này, việc nhanh chóng khắc phục sự lạc hậu về công nghệ, sự yêúkém về năng lực quản lý, sự thiếu hụt về lực lợng lao động có kỹ thuật là yêucầu bức bách phải giải quyết .Bởi vậy việc giành một phần nỗ lực đủ mạnh h-ớng vào việc giải quyết các nhu cầu khoa học và công nghệ phục vụ phát triểncông nghiệp nông thôn có tầm quan trọng đặc biệt Những phân tích nêu trên đã tới gợi ý quan trọng là chiến lợc pháttriển khoa học và kỹ thuật không thể không quan tâm đến việc nâng cao trìnhđộ kỹ thuật và công nghệ ,cải tiến và nên coi đây là một hớng có ý nghĩachiến lợc cả trớc mắt và lâu dài .Kết hợp hữu cơ việc tập trung nỗ lực giải quyết các vấn đề trớc mắtvà tiếp tục tăng cờng tiềm lực khoa học và kỹ thuật nhằm đáp ứng những yêucầu mới của giai đoạn phát triển tiếp theo3.Vai trò của khoa học công nghệTrong thời đại ngày nay, có lẽ không còn ai không nhận thức đợc rằngkhoa học và công nghệ có vai trò rất quan trọng về nhiều mặt đối với sự pháttriển. Khoa học và công nghệ là cái không thể thiếu đợc trong đời sống kinh tế văn hoá của một quốc gia. Vai trò này của khoa học và công nghệ càng trởlên đặc biệt quan trọng đối với nớc ta đang trên con đờng rút ngắn giai đoạnphát triển để sớm trở thành một xã hội hiện đại. Ngay từ khi bắt đầu tiến hànhcông cuộc đổi mới đất nớc, Đảng ta đã xác định khoa học và công nghệ là cáigiữ vai trò quan trọng trong sự phát triển lực lợng sản xuất và nâng cao trìnhđộ quản lý, bản đảm chất lợng và tốc độ phát triển của nền kinh tế. Công6nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc vì mục tiêu dân giàu nớc mạnh xã hội côngbằng, văn minh, khoa học và công nghệ phải trở thành quốc sánh hàng đầu. Nớc ta đang bớc vào một thời kỳ phát triển mới- thời kỳ đẩy mạnhCNH- HĐH. Nghị quyết Trung ơng hai của Ban chấp hành Trung ơng Đảngkhoá VIII đã xác định rõ :CNH- HĐH đất nớc phải bằng và dựa vào khoa họcvà công nghệ khoa học và công nghệ phải trở thành nền tảng và động lựccho CNH- HĐH. Chỉ bằng con đờng CNH- HĐH, phát triển khoa học vàcông nghệ mới có thể đa nớc ta từ nghèo nàn lạc hậu trở thành một nớc giàumạnh văn minh. Việc đa khoa học và công nghệ, trớc hết là phổ cập những trithức khoa học và công nghê cần thiết vào sản xuất và đời sống xã hội là mộtnhu cầu cấp thiết của xã hội ta hiện nay. Vai trò của KH- CN đối với một số lĩnh vựcnh sau:a.Với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn và phát triểnnông thôn Gần 15 năm qua sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn đã đạt đ-ợc những thành tựu to lớn góp phần quan trọng ổn định và phát triển kinh tếxã hội đa nớc ta bớc sang giai đoạn mới đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đạihoá đất nớc.Tuy nhiên cho đến nay với gần 80% dân số của cả nớc sống ởnông thôn, trong đó tỷ lệ đói nghèo vẫn còn trên 17%, có nơi nh ở một sốhuyện miền núi còn trên 35%. Mặt khác cũng do nền kinh tế nớc ta mới bớcđầu chuyển từ nền sản xuất theo cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp sang nềnkinh tế thị trờng định hớng XHCN nên năng suất, chất lợng và sức cạnh tranhcủa nông sản, hàng hoá còn rất thấp so với nhiều nớc trong giới khu vực vàthế. Điều đó làm cho thu nhập và tích luỹ của đại bộ phận dân c nông thôncòn bấp bênh, sức mua có khả năng thanh toán về t liệu sản xuất và t liệu tiêudùng đều rất hạn chế, gây ảnh hởng lớn đến sự chuyển dịch cơ cấu của toàn bộnền kinh tế, đồng thời gây cản trở việc, phát triển công nghiệp và dịch vụ trênđịa bàn nông thôn So với các giải pháp khác, thì giải pháp về khoa học và công nghệyêu cầu vốn đầu t không quá lớn mà đem lại hiệu quả cao. Theo đánh giáchung, trong nông nghiệp ớc tính 1/3 giá trị tăng của sản xuất lơng thực thờigian vừa qua là do ngời dân tiếp thu, ứng dụng các tiến bộ khoa học và kỹthuật mới vào sản xuất Tuy nhiên, tiềm lực về KH- CN của nớc ta cha đợc phát huy đầy đủcho sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nhiều vấn đề bức xúc của7sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn đặt ra đối với các lực lợng KH- CNđến nay cha giải quyết đợc, trong đó đáng lu ý hơn cả là : - Việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn là nội dungquan trọng trong quá trình thực hiên CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, màsự chuyển đổi đó phụ thuộc vào việc tổ chức áp dụng thành tựu KH- CN vàosản xuất và các chính sách thúc đẩy phát triển sản xuất. Chỉ trên cơ sở có đủgiống tốt và các tiến bộ kỹ thuật khác, kết hợp với việc phát triển các quan hệthị trờng đúng hớng mới có thể chuyển cơ cấu sản xuất nông nghiệp từ thuầnnông, độc canh sang đa dạng hoá cây trồng. Hiện nay việc chuyển đổi kinh tếnông thôn từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ mới chỉ xuất hiện ở mộtsố ven vùng có cơ sở hạ tầng kỹ thuật, có trình độ dân trí cao, có khả năng tiếpthu các tiến bộ kỹ thuật -Giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng nông, lâm, thuỷ sản hàng năm tuychiếm gần 40% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của cả nớc, nhng nhìnchung, năng suất, chất lợng và sức cạnh tranh của nông sản hàng hoá còn thấpso với các nớc trong khu vực và trên thế giới, khiến cho các sản phẩm làm ratiêu thụ khó khăn, ảnh hởng bất lợi đến thu nhập của ngời sản xuất. KH-CNcha có sự tác động cần thiết và hiệu quả bản đảm tính ổn định, bền vững củanông sản hàng hoá khi gặp phải rủi ro của thiên tai và thị trờng - Phát triển công nghệ chế biến là nhiệm vụ hàng đầu trong quá trìnhthực hiện CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn, nhng phát triển công nghiệp,chế biến nh thế nào lại là vấn đề bức xúc đang đòi hỏi nghiên cứu và làm rõ - Gần đây, Nhà nớc tiếp tục tăng cờng đầu t xây dựng cơ sở vật chấtkỹ thuật cho nông nghiệp, nông thôn. Hiện có rất nhiều vấn đề về kỹ thuật đểbảo đảm hiệu quả vốn đầu t của nhà nớc cha đợc giải quyết tốt. Do đó, nôngnghiệp, nông thôn đang rất cần có sự tác động của lực lợng KH- CN Tình hình trên khẳng định vai trò của KH- CN trong quá trình thựchiện CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn ở nớc ta hiện nay và đó cũng chínhlà những yêu cầu bức xúc đặt ra đối với các nhà khoa học vì sự phát triển củanông nghiệp, nông thôn. Tuy nhiên, để huy động đợc các lực lợng KH- CNphục vụ nông nghiệp, nông thôn, chú ý các vấn đề về tổ chức bộ máy, cơ chếvận hành và các chính sách tác động, trong đó cốt lõi là giải quyết hợp lý lợiích cho ngời làm nghiên cứu, triển khai các thành tựu của KH-CNb.Mối quan hệ giữa KH- CN với sản xuất vật chấtKhoa học có nguồn gốc, bản chất, chức năng sứ mạng từ đời sốngthực tiễn của xã hội, con ngời. Nó không phải là bản thân công cụ lao động và8sức lao động, nhng cũng không nằm ngoài thành tố quan trọng nhất là lực l-ợng sản xuất. Nó không thay thế, nhng nó có thể làm thay đổi mạnh mẽ,nhanh chóng tính năng hiệu lực của công cụ lao động, sức lao động và do đó,phơng thức con ngời tác động đến giới tự nhiên theo chiều hớng ngày càngtăng cờng sức mạnh, vai trò và tự do của con ngời trớc thiên nhiên. Tuy nhiên,với tính cách là sản phẩm, giá trị đã đợc sáng tạo ra, đã có sẵn, thì khoa họckhông còn là kết quả, mà lại đóng vai trò nh một trong những nguyên nhân,động lực bên trong, trực tiếp thúc đẩy mạnh nhất sự phát triển lực lợng sảnxuất Trong điều kiện thông tin hoá , toàn cầu hoá của đời sống xã hộivà kinh tế thế giới ngày nay, nhiều thành tựu của cuộc cách mạng KH- CN cóthể đợc chuyển giao tiếp nhận tơng đối nhanh chóng, dễ dàng, tạo ra cơ hộikhách quan thuận lợi cho sự phát triển đột biến, nhảy vọt và bứt phá về kinh tếở những dân tộc, quốc gia, hay khu vực nhất định trong những thời điểm, thờikỳ hay giai đoạn nhất định. Nhng để tranh thủ tân dụng và phát huy đợc hếttiềm năng của cơ hội bên ngoài này thì điều kiện tất yếu và tối thiểu là ở bêntrong phải chuẩn bị xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và bồi dỡng nhân tố conngời lao động ở một nức độ tơng ứng, thích đáng. Kinh nghiệm thế giới vềviệc giải quyết mối quan hệ con ngời- t kiệu sản xuất- khoa học một cáchcân đối, hài hoà để tạo ra hiệu quả tổng hợp tối đa và tối u về kỹ thuật là khátoàn diện và phong phú Việc xây dựng rõ vị trí tơng quan vai trò và ảnh hởng của KH- CNtrong hệ thống các thành tố lực lợng sản xuất nh trên đã đồng thời làm sáng tỏgiới hạn tác động của nó về mặt xã hội. Sự phát triển của khoa học không trựctiếp dẫn tới sự thay đổi quan hệ sản xuất và chế độ sở hữu. Trái lại, vai trò cách mạng hoá của khoa học đối với việc thúc đẩy sự tăng trởng của lực l-ợng sản xuất lại bị chế ớc bởi một quan hệ sản xuất và kiến trúc thợng tầng xãhội nhất định. Nói cách khác, tiềm năng thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triểncủa khoa học là vô tận, nhng mức độ, giới hạn hiện thực hoá tiềm năng này lạiphụ thuộc khuôn khổ của quan hệ sản xuất thống trị Tuy nhiên, sự phát triển nh vũ bão của cách mạng KH- CN hiện đạiđang diễn ra từng ngày, từng giờ ở khắp mọi nơi trên thế giới đã có tác dụngcụ thể. Sức tiến công vũ bão của phong trào giải phong dân tộc, giai cấp t sảnđã chủ động ra sức đẩy mạnh cuộc cách mạng KH- KT, sử dụng các thành quảcủa nó để phát triển lực lợng sản xuất, phát triển kinh tế một cách thành công9 Tuy không lạc quan đến mức vội vã và ngộ nhận mà cho rằng, cuộccách mạng KH- CN hiện đại sẽ tự động và trực tiếp đa ngay đến một xã hộithực sự là hậu TBCN , nhng chúng ta vẫn có thể ghi nhận những thành tựulớn lao của cuộc cách mạng này và có đủ cơ sở để tin tởng rằng, những thànhtựu ấy trong hôm qua, hôm nay và ngày mai đều góp phần thiết thực thúc đẩyCNTB đi nhanh hơn tới điểm kết thúc không thể tránh khỏi.c.Khoa học công nghệ đã nhanh chóng trở thành lực lợng sản xuất trựctiếp ở nớc ta Việc khoa học trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp là dự đoán thiên tàicủa C.Mác. Dựa trên cơ sở phân tích rõ vai trò của khoa học trong sự pháttriển của công nghiêp, ông đã kết luận : Việc biến khoa học thành lực lợng sảnxuất trực tiếp là một quy luật khách quan của sự phát triển xã hội. Ngày naydự đoán ấy đang trở thành hiện thực trong nhiều nớc công nghiệp phát triển Khoa học là một hệ thống tri thức đợc tích luỹ trong quá trình lịch sửvà đợc thực tiễn kiểm nghiệm, phản ánh những quy kuật khách quan của thếgiới bên ngoài cũng nh hoạt động tinh thần của con ngời, giúp con ngời cónăng lực cải tạo thế giới Nh vậy, khoa học là văn hoá biết, còn sản xuất, kỹ thuật, công nghệlà văn hóa làm . Từ biết đến làm có một khoảng nhất định nhngkhông hề có bức tờng nào ngăn cản tuyệt đối cả. Khoảng cách ấy có thể bị rútngắn và đợc rút ngắn đến đâu là tuỳ thuộc ở trình độ phát triển của lực lợngsản xuất, của kỹ thuật, công nghệ và khoa học Khoa học là kết quả nghiên cứu của quá trình hoạt động thực tiễn,nhng đến lợt mình nó lại có vai trò to lớn tác động mạnh mẽ trở lại hoạt độngsản xuất. Do đó con ngời hoàn toàn có khả năng biến khoa học thành lực lợngsản xuất trực tiếp. Trong thực tế, sự phát triển của khoa học đã giúp con ngời tăng cờngsức mạnh trong quá trình chinh phục tự nhiên, sử dụng có hiệu quả những sứcmạnh của nó. Nếu không có sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, làm sao conngời có thể tạo ta năng lợng hạt nhân, phóng tàu vũ trụ lên thám hiểm cáchành tinh, hay sản xuất ra máy tính điện tử và ngời máy công nghiệp thay thếnhiều hoạt động phức tạp của mình. Khi còn ở trình độ thấp, khoa học tác động tới kỹ thuật và sản xuấtcòn rất yếu, nhng đã phát triển đến trình độ cao nh ngày nay thì nó tác độngmạnh mẽ và trực tiếp tới sản xuất. Kỹ thuật và công nghệ là kết quả sự vậndụng những hiểu biết, tri thức khoa học của con ngời để sáng tạo, cải biến các10công cụ, phơng tiện phục vụ cho hoạt động sản xuất và các hoạt động kháccủa xã hội. Khoa học trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp thì dứt khoát phảigắn liền với kỹ thuật và công nghệ. Song nh thế cha đủ. Khoa học còn phải đ-ợc ngời lai động tiếp thu vận dụng để nâng cao kỹ năng, kỹ xảo lao động, pháttriển t duy kinh tế nhanh nhạy, trau dồi đạo đức, lối sống, v v, mới có thể trởthành lực lợng sản xuất trực tiếp và mạnh mẽ. Ngời lao động là chủ thể sửdụng các phơng tiện kỹ thuật. Do đó họ không thể sử dụng đợc các phơng tiệnhiện đại để lao động tốt nếu có trình độ học vấn thấp và không đợc đào tạo,hay đào tạo kém. Có thể nói, khoa học trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp vì mấy lẽsau: 1. Nền sản xuất hiện nay đang phát triển mạnh mẽ, ngày càng có tínhchất quốc tế cao, biến động mau lẹ, phức tạp đang đặt ra nhiều vần đề, màthiếu khoa học thì không thể giải quyết và phát triển nhanh chóng đợc. Đồngthời bản thân nền khoa học hiện đại cũng đã phát tiển đến mức có đủ điềukiện để có thể giải quyết đợc những vấn đề của sản xuất. 2.Ngày nay các máy móc kỹ thuật, công nghệ ngày càng hiện đại, tinhvi và có hàm lợng trí tuệ cao, thị trờng mở rộng, phong phú, phức tạp và đầubiến động, hợp tác giao lu nhng cạnh tranh giữa các quốc gia cũng gay gắt.Muốn sản xuất đạt chất lợng và hiệu quả cao, ngời lao dộng không thể chỉdừng lại ở những kinh nghiệm cảm tính, mà còn rất cần có nhiều tri thức khoahọc, kỹ thuật và kinh tế. Mặt khác, khoa học phải đợc con ngời vận dụng vàohoạt đông thực tiễn sản xuất, hình thành nên những thao tác công nghệ, kỹnăng, hợp thành năng lực sáng tạo mới trở thành một lực lợng vật chất. 3. Kỹ thuật công nghệ hiện đại phải có khoa học định hớng, dẫn đờngvà làm cơ sở lý thuyết mới có thể phát triển nhanh. Đồng thời các lý thuyếtkhoa học phải đợc vật chất hóa thành các phơng tiện kỹ thuật, công nghệ hiệnđại mới tác động trực tiếp tới lực lợng sản xuất. 4.Trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật- côngnghệ hiện đại, thời gian để một lý thuyết khoa học đi vào thực tế sản xuất, trựctiếp tạo tra sản phẩm hàng hoá đang ngày càng đợc rút ngắn 4. Các nguồn lực để phát triển KH- CNa. Chăm lo phát triển nguồn nhân lực KH- CN Nhân tố con ng ời Nhân tố con ngời, đã và đang là điều kiện quyết định trong sự nghiệpphát triển KH- CN của nớc ta. Thành công của chúng ta là ở chỗ đã tạo ta một11lực lợng cán bộ KH- CN ban đầu tơng đối đông đảo. Mặt khác, chính lĩnh vựcnày cũng là nơi đang đặt ta những vấn đề bức thiết, mà việc giải quyết chúng,về thực chất, sẽ quyết định tính hiện thực của những bớc tiếp theo Đối với KH- CN vấn đề không chỉ là những nhà khoa học, các kỹ s,kỹ thuật viên với nghề nghiệp chính thức của họ là làm công tác KH- CN, màtrớc hết phải nói đến cả phong trào quần chúng nhân dân đang tham dự vàohoạt đông công nghệ trong sản xuất xã hội. Bất cứ hoạt động gì trong thực tiễnđời sống và sản xuất đều có quan hệ tới KH- CN. Yếu tố quan trọng hàng đầu cho tiến bộ khoa và công nghệ là phải tạora một mội trờng xã hội thuận lợi cho khoa học và công nghệ phát triển. ởmột mức độ đáng kể, môi trờng đó đợc tạo nên bởi nhận thức của con ngời ởmọi tầng lớp xã hội về vai trò của khoa học và công nghệ Thấy đợc ý nghĩa của môi trờng khoa học và công nghệ dân chúng làđể từ đó cần chú trọng các biện pháp tác động về mọi mặt : giáo dục, đào tạo,tuyên truyền, phổ biến, kích thích kinh tế và các biện pháp khác Đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học Đào tạo là khâu đầu tiên của một chu trình hình thành và sử dụngnguồn nhân lực quốc gia về mặt khoa học và công nghệ. Nói đến đào tạo đốivới nguồn nhân lực này trớc hết phải kể đến toàn bộ hệ thống giáp dục cáccấp, từ phổ thông cơ sở, phổ thông trung học, giáo dục chuyên nghiệp đến đạihọc và trên đại học. Tuy nhiên, so với yêu cầu chuẩn bị cán bộ khoa học và công nghệ đểđẩy mạnh công nghệ hoá trong giai đoạn sắp tới thì đội ngũ cán bộ ấy vẫnthiếu về số lợng và yếu về chất lợng. Không thể vì một số khó khăn trớc mắtmà hạn chế qui mô và tốc độ đào tạo. Con ngời luôn luôn là vốn quý nhất vàđào tạo nhân lực lao động khoa học là vấn đề chiến lợc trọng yếu mà bất cứ n-ớc nào muốn phát triển thành công cũng đều phải hết sức quan tâm Hệ thống giáo dục phổ thông, khâu đầu của đào tạo khoa học và côngnghệ của chúng ta hiện nay đang gặp rất nhiều khó khăn. Và hệ thống giáodục đại học và chuyên nghiệp còn nhỏ bé, cha cân đối với các bậc học tronghệ thống giáo dục quốc dân. Về cơ bản, cách giáo dục của ta còn nặng vềtrang bị kiến thức, nặng về lý thuyết, nhẹ về bồi dỡng kỹ năng thực hành, ítchú trọng phơng pháp tự đào tạo trong hoạt động thực tiễn. Đó cũng là nhợcđiểm phổ biến của hệ thống giáo dục của nhiển nớc xã hội chủ nghĩa mà mộtbộ phận quan trọng cán bộ khoa học và công nghệ của chúng ta đã đợc đàotạo qua . 12 Chúng ta không thể vừa lòng với tình trạng sử dụng cán bộ khoa họcvà công nghệ không bình thờng nh hiện nay và càng không thể định con đờngphát triển của ngành đào tạo đại học,mà không tính đến bớc phát mạnh mẽcủa nớc ta sau này. Dù có những khó khăn tạm thời ngày hôm nay, chúng tavẫn phải ra sức mở rộng quy mô và tốc độ đào tạo nhân lực nhân lực khoa họcvà công nghệ cho những thập kỷ sắp tới. Đào tạo con ngời, nh kinh nghiệmcho thấy không bao giờ là thừa đối với một nớc đang phát triển nh nớc ta. Vấn đề sử dụng cán bộ khoa học- công nghệ Nếu ngời cán bộ đợc sử dụng tốt, trong quá trình làm việc sẽ diễn rasự hiện đại hóa,đổi mới kiến thức do đào tạo trớc đó, sẽ không có sự hao mònvô hình và cán bộ khoa học, công nghệ đó sẽ trởng thành, phát triển với đàtiến bộ chung. Bức tranh sẽ hoàn toàn ngợc lại khi nhân viên đợc đào tạo ra khôngđợc sử dụng kiến thức nghề nghiệp của mình một cách thoả đáng. Khối lợngkiến thức ban đầu sẽ không có cơ hội trau dồi và hiện đại hoá, không đợc bổxung những nhân tố mới, giá trị sử dụng ngày càng kém đi. Nó sẽ bị sói mònvới tốc độ cực kỳ nhanh chóng. Từ đây phải thờng xuyên đánh giá lại năng lực đã có, không thể coinăng lợng khoa học- công nghệ là bất biến.Sử dụng là tiền đề và điều kiện tiênquyết cho phát triển nhân lực khoa học- công nghệ. Tiềm lực cán bộ chỉ có thểphát triển trong điều kiện đợc phát huy năng lực của mình một cách thoảđáng. Không ít trờng hợp sự đánh gía tiềm lực khoa học- công nghệ của đấtnớc ta hiện nay tỏ ra lạc quan, khi chỉ nhìn vào số lợng cơ cấu, trình độ đàotạo ban đầu của đội ngũ cán bộ. Chúng ta hầu nh đã có đủ tất cả các ngànhnghề với số lợng khá đông cho một nền kinh tế nh nớc ta. Song nhiều lĩnh vựcchúng ta không thể huy động đợc lực lợng cần thiết, mặc dù, trên danh nghĩa,chuyên ngành nào đó đã có một đội ngũ cán bộ đợc đào tạo không nhỏ. Nhvậy, năng lực thực tế kém xa năng lực trên danh nghĩa. Nh vậy nếu đào tạo không đi đôi với sử dụng và phát huy trình độ đãcó thì không làm tăng thêm tiềm lực khoa học- công nghệ của đất nớc, trái lạicòn có thể giảm sút so với tích tụ ban đầu của nguồn nhân lực.b. Bảo đảm nguồn vốn cho sự phát triển KH- CN Bên cạnh nhân lực thì vốn là điều kiện quan trọng cho phát triển khoahọc- công nghệ. Muốn cho sự nhiệp công nghiệp hoá, hiện đai hoá đợc tiến13hành với tốc độ nhanh cần phải có cơ chế, chính sách và biện pháp huy độngđợc nguồn vốn nhiều nhất, quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả nhất. Vấn đề huy động vốn cho quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá cóý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế nớc ta. Song song với việc huy độngcác nguồn vốn, vấn đề sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn cũng có ý nghĩa cựckỳ quan trọng. Yêu cầu bảo toàn vốn đợc thể hiện trớc hết trong công tác tổchức tài chính, có nghĩa là phải lựa chọn các phơng án tối u trong tạo nguồntài chính. Sự cần thiết của chế độ bảo toàn và phát triển vốn trớc hết xuất pháttừ yêu cầu của cơ chế quản lý kinh tế mới, phải hoạch toán kinh tế kinh doanh,xuất phát từ yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá là phải đảmbảo tính hiệu quả kinh tế cao. Vì vậy, để quá trình công nghiệp hoá, hiện đạihoá và dản xuất kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao, để nền kinh tế phát triểnbền vững, tất yếu phải bảo toàn và phát triển vốn, phải nâng cao hiệu quả sửdụng vốnII Thực trạng KH- CN Việt Nam1.Thành công KH- CN đã tập trung vào sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên vàbảo vệ môi trờng. Đã áp dụng các công nghệ và phơng pháp nghiên cứu tiêntiến : viễn thám, địa vật lý vào công tác điều tra, thăm dò tài nguyên thiênnhiên. Nhiều kết quả nghiên cứu môi trờng đợc đánh giá cao : nghiên cứuchính sánh và biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học, cân bằng sinh thái và xửlý ô nhiễm nớc, không khí ở các khu công nghiệp tập trung, các thành phốlớn các biện pháp trồng rừng, chống suy thái đất, cải tạo đất KH- CN đã chú ý phát triển các ngành khoa học tự nhiên và côngnghệ cao. Nhiều thành tựu toán học, cơ học, vất lý của ta đợc đánh giá cả ởnớc ngoài. Công nghệ thông tin đã phát triển và mở rộng ứng dụng trong hệthống ngân hàng, quản lý hành chính, sản xuất, kinh doanh. Đồng thời, côngnghệ chế tạo vật hiệu mới, công nghệ sinh học, tự động hoá đã từng bớc đợcquan tâm. Trong nông nghiệp. Nhờ áp dụng những tiến bộ KH- CN về giốngcây trồng, quy trình kỹ thuật thâm canh và chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, chúngta đã tuyển chọn, lai tạo hàng chục giống lúa mới, phù hợp các vùng sinh tháikhác nhau, tạo mức tăng trởng quan trọng. Nghiên cứu và tạo nhiều loại giốnggia súc, gia cầm, có giá trị kinh tế cao, thúc đẩy chăn nuôi phát triển. Hơn 10năm qua, năng suất lúa bình quân đã tăng hơn 2 lần. Tổng sản lợng lơng thực1998 đạt hơn 31 triệu tấn. Nhiều loại phân vi sinh, thuốc trừ sâu vi sinh, chấtkích thích tăng trởng thực vật đã đợc sử dụng vào sản xuất, bảo vệ, phát14triển các loại cây lơng thực. Cơ cấu cây trồng đã đợc thay đổi cơ bản. Trớcnăm 1989, từ chỗ còn thiếu lơng thực, Việt Nam đã trở thành nớc xuất khẩugạo đéng thứ 3 thế giới, sau Thái Lan, Mỹ. Về thuỷ sản, nhờ áp dụng kỹ thuật mới, nhiều năm nay, nuôi ba ba,sinh sản đã thành nghề giàu có ở nông thôn. Đặc biệt, kỹ thuật nuôi tôm đã đ-ợc ứng dụng khắp nơi, tạo công ăn việc làm cho 350.000 ng dân ven biển gópphần cải thiện và tăng kim ngạch xuất khẩu của ngành thuỷ sản, năm 1993 đạt368 triệu USD, 1994 : 551,2 triệu, 1996 : 670 triệu, 1997 : 750 triệu và 2000 :1000 triệu, tăng kơn 10 lần so với 1980. Việc nuôi trồng hải sản đã có sự đầut khoa học thích đáng trong việc tận dụng mặt nớc ao, hồ, nớc biển, nớc lợ, kếthợp sản xuất nông nghiệp với nuôi tôm cá, phát triển nuôi trồng với giữ gìnmôi trờng, môi sinh, nuôi xen ghép, quảng canh, chọn giống tốt toàn ngànhhiện có 59 cơ sở đủ tiêu chuẩn sản xuất hàng xuất khẩu Trong công nghiệp, hàng loạt kỹ thuật tiên tiến đợc áp dụng, tạonhiều sản phẩm chất lợng cao : hàng may mặc, thuốc lá, đồ nhựa, cao su, đồđiện máy, điện tử nhất là trong chế tạo máy móc, thiết bị phụ tùng và đổimới công nghệ, kinh doanh sản xuất ô tô, xe máy, nhằm giải quyết nguyên vậtkiệu, thiết bị thay thế. Trong công nghiệp đầu khí đội ngũ cán bộ khoa họctrong nớc, đã có khả năng tiếp thu và làm chủ công nghệ mới. CN chế biếnnông- lâm- hải sản cũng đợc đẩy mạnh một bớc Trong lĩnh vực năng lợng, nhiều công trình, nghiên cứu KH- CN đãtập trung vào công tác quy hoạch, sử dụng hợp lý các nguồn năng lợng. Đổimới CN xây dựng các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện, nghiên cứu các phơngpháp giảm tổn thất năng lợng trong truyền tải điện và đổi mới CN. Hệ thốngnăng lợng đã phát triển nhanh chóng : 80% địa bàn xã ở khu vực nông thôn,hơn 50% hộ gia đình đã có điện sử dụng. Trong giao thông vận tải, KH- CN đã góp phần quan trọng vào việcnâng cấp và phát triển mạng lới, đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ, đờng sông đãxây dựng một số công trình quan trọng bằng việc áp dụng các CN mới : đóngtàu biển trọng tải 3.000 tấn, công trình hạ tầng cất cánh sân bay Tân Sơn Nhất,thắng thầu nhiều công trình giao thông ở Lào, Campuchia với việc áp dụngCN mới trong gia cố nền móng và thi công mặt đờng. Trong viễn thông, đã xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng thông tinhiện đại bằng việc áp dụng kỹ thuật số, thông tin vệ tinh, cáp sợi quang đủmạnh để hoà nhập mạng thông tin quốc tế và khu vực. Viễn thông nớc ta hiệnđợc xếp vào một trong những nớc có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới. Bên15cạnh mạng lới hữu tuyến điện phát triển rộng khắp với các loại hình dịch vụđa dạng, các hệ thống thông tin di động, máy sóng ngắn, cực ngắn, cũng pháttriển mạnh, đợc các tổ chức kinh tế, cơ quan trong và ngoài nớc sử dụng. Thịtrờng tin học nớc ta những năm qua, có tốc độ tăng trởng trung bình hằng nămkhoảng 40-50%. Hiện các cơ quan Đảng, chính phủ đang sử dụng hàng vạnchiếc máy vi tính, trong đó lu giữ nhiều thông tin, số liệu bí mật quan trọng.Liên quan đến kinh tế, quốc phòng và an ninh quốc gia. Trên đà ấy, việc sửdụng máy vi tính ở nớc ta bắt đầu chuyển từ giai đoạn sử dụng riêng lẻ, sanghình thức sử dụng mạng cục bộ và mạng diện rộng Trong y tế, hàng loạt các thành tựu chăm sóc sức khoẻ ban đầu, miễndịch học, cắt giảm, tỷ lệ mắc các chứng bệnh nguy hiểm : lao, phong, sốt rét,ho gà, bại liệt, sởi Kết hợp y học truyển thống với y học hiện đại, sản xuấtnhiều mặt hàng thuốc mới. Nâng cao trình độ trong phòng và chuẩn đoánbệnh, ngăn ngừa bệnh truyền nhiễm : viêm gan, viêm não Nhật Bản Đến nay nớc ta đã có đội ngũ cán bộ KH- CN hơn 800.000 ngời trìnhđộ đại hoc, 8.775 phó tiến sĩ- tiến sĩ, gần 3.000 giáo s- phó giáo s, hơn 45.000cán bộ nghiên cứu triển khai thuộc hơn 300 viện nghiên cứu- trung tâm và hơn20.000 nhà khoa học vừa nghiên cứu, vừa giảng dạy trong 105 trờng đại học,cao đẳng, hơn 80 cơ sở đào tạo sau đại học. Đây thực sự là một vốn quý chosự nghiệp CNH, HĐH, đợc đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau .2.Hạn chế a.Đầu t cho khoa học công nghệ còn ở mức thấp Việt Nam cha có chính sách khoa học dông nghệ nhất quán thể hiệnbằng hệ thống pháp luật nh các quốc gia khác. Thời gian qua Đảng và Nhà n-ớc đã có nhiều cố gắng tạo nguồn tài chính để đầu t cho khoa học và côngnghệ nhng cha thể đáp ứng đợc nhu cầu phát triển. Theo số liệu thống kê từnăm 1965 đến nay, mức đầu t tài chính từ ngân sách nhà nớc dành cho hoạtđông nghiên cứu và triển khai chiếm từ 0,2% đến 0,82% thu nhập quốc dân.Trong 10 năm đổi mới, nớc ta đạt đợc những thành tựu kinh tế đáng mừng,tổng kinh phí đầu t cho khoa học và công nghệ đợc nâng lên dần, nhng do giácả hàng hóa tăng cho nên giá trị thực tế của vốn đầu t không tăng. Theo số liệucủa Bộ KH- CN và môi trờng thì đầu t tài chính cho kha học công nghệ cha v-ợt quá 1% ngân sách tiêu dùng hằng năm. Chi phí bình quân hằng năm chomột cán bộ khoa học công nghệ từ ngân sách nhà nớc khoảng 1.000 USD, rấtthấp so với mức bình quân của thế giới hiện là 55.324 USD và kếm các nớctrong khu vực châu á . Mức đầu t thấp nhng lại phân tán và không ít trờng hợp16sử dụng lãng phí. Tuy Đảng và Nhà nớc đã có nhiều chủ trơng, nghị quyếtsáng suốt, nhấn mạnh vai trò của khoa học công nghệ và coi trọng nó khôngkém gì các quốc gia khác trên thế giới, nhng mức đầu t cho khoa học vẫn rấtthấp. Có 2 khả năng lý giải tình hình trên. Thứ nhất, nếu huy động gấp đôi vốncho nghiên cứu khoa học và công nghệ thì việc nghiên cứu khoa học có manglại hiệu quả thiết thực hay không trong khi trình độ quản lý khoa học hiện tạicòn yếu kém. Thứ hai, ngân sách nhà nớc trong nhiều năm thâm hụt, phải bảođảm chi cho nhiều ngành cũng quan trọng, do đó mức đầu t kinh phí cho khoahọc nhiều khi lại phụ thuộc vào quan điểm của ngời lãnh đạo và các cơ quanquản lý của Nhà nớc. Rốt cục quy định trong các văn bản và chỉ thị của Đảngdành 2% ngân sách hằng năm cho hoạt động khoa học và công nghệ vẫnkhông thực hiện đợc. Với mức đầu t nh vậy nên chỗ làm việc chật chội, thiết bị lạc hậu,phòng thí nghiệm và cụng cụ thí nghiệm thiếu cơ quan khoa học và côngnghệ chỉ có thể hoạt động cầm chừng, chỉ giải quyết những vấn đề trớc mắtmà không thể tạo ra đợc thành quả khoa học có tầm chiến lợc. Nếu không cócác chính sách điều chỉnh, các cơ quan nghiên cứu khoa học chắc chắn sẽ rơivào tình trạng tồi tệ hơn, đội ngũ cán bộ nghiên cứu có thể bị chia xẻ và giã từnhững công việc chuyên môn mà lâu nay họ tâm huyết.b.Lực lợng cán bộ nòng cốt thiếu và già yếu Kết quả điều tra 233 cơ quan khoa học công nghệ chủ yếu thuộctrung ơng cho thấy : trong số 22.313 cán bộ công nhân viên thì số ngời cótrình độ trên đại học là 2.509 ngời, cao đẳng và đại học 11.447 ngời và dới caođẳng là 8.357 Trong số các cán bộ có trình độ tiến sĩ và phó tiến sĩ chỉ có 15,1% lànữ, cũng trong số các cán bộ có trình độ học vấn cao này chỉ có 19,9% giữ cácchức vụ lãnh đạo. So với yêu cầu phát triển thì nhiều ngành còn thiếu lực lợng lao độngcó trình độ khoa học- kỹ thuật. Trớc tình hình mở cửa nhiều công ty có vốnđầu t nớc ngoài, công ty t nhân đã thu hút số lợng đáng kể lao động có trìnhđộ chuyên môn cao từ các cơ quan khoa học công nghệ của nhà nớc. ở tất cảcác đối tợng lao động, số trờng hợp ra đi nhiều hơn số trờng hợp đến, đặc biệtvới số cán bộ khoa học có học vị cao, số ra đi vợt hẳn số đến. Tuổi trung bình của cán bộ khoa học có học vị, học hàm khá cao.Bình quân chung là 57,2 tuổi trong đó giáo s là 59,5 tuổi và phó giáp s là 56,4tuổi. Số cán bộ cán học vị, học hàm cao ở tuổi 50 chỉ chiếm 12% trong khi đó17tuổi từ 56 trở lên là 65,7%, riêng giáo s chiếm tới 77,4% và phó giáo s chiếm62%. Khi phân chia theo lứa tuổi các cán bộ khoa học công nghệ có học hàmthì phần đông giáo s có tuổi trên 60 và phó giáo s có tuổi từ 56 đến 60. Khimột bộ phận lớn các cán bộ khoa học chủ chốt đang về già và sẽ không có khảnăng làm việc thì đội ngũ cán bộ trẻ thay thế lại cha đợc chuẩn bị bồi dỡngđào tạo. Hẫng hụt đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ đầu ngành sẽ diễn ratrong tơng lai rất gần.c.Sự phân bố lực lợng lao động khoa học không hợp lý Có thể nói sự phân bố lực lợng lao động mất cân đối giữa các ngành,các khu vực giữa các vùng, giữa các thành phần kinh tế đã gây ra hậu quả xấucho quá trình phát triển, càng làm sâu sắc thêm sự chênh lệch và phát triểngiữa các vùng, các ngành. Một điều mà nhiều ngời nhìn thấy rất rõ là trong nhiều năm, đặc biệtsau khi chuyển sang kinh tế thị trờng thì các ngành khoa học cơ bản bị xemnhẹ và dờng nh đang bị bỏ rơi. Đó là một cách nhìn rất thiển cận và hậu quảcủa nó sau một số năm thấm dần sẽ gây tác hại nghiêm trọng. Khoa học côngnghệ là một hệ thống, cũng nh một nền kinh tế nếu không có hạ tầng cơ sở tốtthì không thể phát triển đợc. Trong khoa học nếu chỉ coi trọng những ngànhứng dụng có lãi nhanh mà coi nhẹ khoa học cơ bản rút cục sẽ đa khoa học đếnchỗ bế tắc và không có đủ năng lực tiếp thu làm chủ các lĩnh vực khoa họccông nghệ mới. d. Những bất cập giữa KH- CN và hoạt động kinh tế ở VN Mối quan hệ thống nhất giữa hoạt động khoa học công nghệ và hoạtđộng kinh tế là cơ sở quan trọng bảo đảm cho sự phát triển của một quốc gia.Tuy nhiên, ở VN hiện nay giữa hoạt động khoa học công nghệ và hoạt độngkinh tế lại bộc lộ những bất cập rõ rệt 1. Mặc dù tồn tại số lợng đáng kể các cơ quan nghiên cứu khoa họccông nghệ và dới nhiều dạng thực phong phú, nhng các viện nghiên cứu, cáctrờng đại học thờng mạng nặng tính hàn lâm và ít gắn bó hữu ích với các tổchức kinh tế. Ngoài mối quan hệ lỏng lẻo giữa cơ quan nghiên cứu và các đơnvị kinh tế còn một khía cạnh nữa là bản thân hệ thống cơ quan nghiên cứu vẫnthiếu phơng pháp luận tiếp cận có hiệu quả tới hệ thống kinh tế. ở đây đòi hỏisự hợp tác, trao đổi qua lại nhiều vòng giữa các nhà khoa học và đại diện củacác khu vực sản xuất. Các hãng luôn đợc coi nh nhân vật trung tâm của đổimới khoa học công nghệ Đáng tiếc phơng pháp này còn xa lạ đối với VN.18 Thiếu những định hớng rõ ràng, cụ thể đã làm cho các chơng trìnhnghiên cứu khoa học công nghệ trở nên kéo hiệu quả 2. Cơ cấu của đội ngũ hoạt động khoa học công nghệ hiện mất cân đốiđáng kể so với cơ cấu nền kinh tế. Trong các lĩnh vực công nghệ tiên tiến, việckhắc phục khoảng trống bằng cách chuyển các nhà nghiên cứu khoa học cơbản sang cũng cha đáp ứng đợc yêu cầu đòi hỏi tối thiểu. Mặt khác, sự phân bố của lực lợng khoa học công nghệ không sát vớiđịa bản hoạt động kinh tế. Trên thực tế, có nhiều vùng kinh tế còn nh vùngtrắng của hoạt động khoa học công nghệ 3.Thực tế đổi mới vừa qua đã xuất hiện một nghịch lý và mở của manglại sự khởi sắc cho nền kinh tế thì nó lại làm cho vị thế của các nhà khoa họctrong nớc giảm xuống tơng đối. Một bộ phận không nhỏ đội ngũ các nhà khoahọc công nghệ buộc phải làm thêm nghề khác hoặc đổi hẳn nghề. Sự lão hoá của đội ngũ khoa học cũng lý giải một phần cho hiện tợngnày. Tuổi trung bình của cán bộ khoa học công nghệ làm việc ở các việnnghiên cứu là 45- 46 tuổi, tuổi trung bình của cán bộ nghiên cứu có trình độcao vào khoảng 55 và 60 có thể do nhiều lý do, trong đó một lý do quantrọng là : coi giai đoạn hiện nay nh là quá độ chuyển đổi từ mô hình nghiêncứu khoa học công nghệ kiểu cũ sang mô hình nghiên cứu kiểu mới. Đối vớilớp trẻ, hình mẫu các nhà nghiên cứu thế hệ trớc không còn mấy hấp dẫn, họđang tìm kiếm những con đờng khác, những phơng thức hoạt động khoa họckhác 4. Chúng ta từng hy vọng có thể thông qua hoạt động đầu t nớc ngoàivào VN để nhận đợc những công nghệ cần thiết tiến hành CNH, HĐH. Tuynhiên thực tế diễn ra không nh mong muốn. Trớc hết, luồng đầu t nớc ngoàiđang có xu hớng chững lại sẽ hạn chế khuôn khổ chuyển giao công nghệ. Thứhai, cơ cấu đầu t với 18,7% vào khách sạn dụ lịch là một nhân tố góp phầnhạn chế quy mô chuyển giao công nghệ tiên tiến. Thứ ba, ngay trong bản thânlĩnh vực công nghiệp, các chủ đầu t nớc ngoài dờng nh chẳng hề sốt sắng dunhập các công nghệ tiên tiến vào VN, thay vào đó, họ chú ý nhiều đến cáccông nghệ thế hệ cũ cho phép thu lại lợi nhuận tức thì từ lao động rẻ, môi tr-ờng đầu t dễ dãi và miền đất đầu t mới mẻ. 3. Nguyên nhân của những thực trạng ấy Do tỷ lệ cán bộ KH- CN trong các doanh nghiệp còn thấp ; cấu trúcvà phân bố đội ngũ cha hợp lý ; số cán bộ đợc đào tạo về các ngành KH và KTchỉ chiếm 15,4% trong tổng số đội ngũ cán bộ KH- CN ; sự phân bố cán bộ19KH- CN theo vùng lãnh thổ còn mất cân đối lớn. Đội ngũ cán bộ KH đông nh-ng cha mạnh Chất lợng đào tạo cán bộ KH- CN thấp. Về trình độ, cha cập nhật CNvà tri thức hiện đại của thế giới, bị hổng nhiều về CN cao, quản tri kinh doanh,tiếp thị, ngoại ngữ Đội ngũ cán bộ KH- CN nớc ta có tiềm năng trí tuệ đángkể, tiếp thu nhanh tri thức mới, nhng còn thiếu tính liên kết cộng đồng, khóhợp tác giữa cơ quan và cá nhân, thiếu cán bộ đầu đàn có khả năng tổ chức vàthực hiện những chơng trình nghiên cứu mang tính đột phá cao. Lực lợngchuyên gia giỏi ở các ngành hiện nay rất mỏng, phần lớn chỉ nắm lý thuyết,thiếu thực hành. Trớc sức hấp dẫn của các doanh nghiệp và các cơ sở liêndoanh với nớc ngoài, đa số hệ thống cơ quan nghiên cứu- triển khai không giữđợc đội ngũ cán bộ trẻ, có năng lực. Nhiều cán bộ KH- CN có kinh nghiệm vàtrình độ, bỏ chuyên môn làm dịch vụ. Chính sách đối với cán bộ KH- CNchậm đổi mới, nên không khuyến khích đội ngũ cán bộ làm KH phát huy hếtkhả năng của mình trong nghiên cứu. Việc tổ chức sắp xếp lại các cơ quanKH- CN triển khai chậm. Có sự mất cân đối lớn trong phân bố theo vùng lãnh thổ mạng lới cáccơ quan nghiên cứu- triển khai. Nhiều cơ quan nghiên cứu có chức năng trùnglắp, không đồng bộ. Việc sắp xếp và đầu t cho các cơ quan này không theo cáchớng u tiên trọng điểm. Cơ sở vật chất của cơ quan nghiên cứu- triển khai cáctrờng đại học, nghèo nàn, lạc hậu : phần lớn đợc xây dựng và trang bị đã trên30 năm trình độ thiếu bị thua kém ngay cả các cơ sở doanh nghiệp trong nớc. Đầu t tài chính cho KH- CN từ ngân sách, nhà nớc ở nớc ta, hiện cònthấp. Do vậy, nền khoa học của ta chỉ giải quyết những vấn đề trớc mắt, chatạo đợc kết quả KH lớn, tầm cỡ chiến lợc. Việc sử dụng tài chính cho KH- CNhiện nay với một cơ chế thờng thúc ép chúng ta rơi vào thế phả chi, chia bịđộng,. Số chơng trình và đề tà cấp nhà nớc, cấp bộ còn nhiều và dàn trải so vớikhả năng kinh phí hiện có. Nguồn ngoại tệ viện trợ không điều chỉnh đợctrong phạm vi quản lý nguồn vốn KH- CN, nên hiệu quả còn thấp. Việc huyđộng các nguồn vốn ngoài ngân sách Nhà nớc cho hoạt động nông nghiệp gặpnhiều khó khăn, cha có cơ chế và chính sách đồng bộ để khuyến khích cácdoanh nghiệp, các tổ chức t nhân tự nguyện đầu t. Nhiều cơ quan nghiên cứu-triển khai, hoạt đông KH- CN còn dựa chủ yếu vào ngân sách Nhà nớc. Thựctế trên đã dẫn đến một nghịch lý: vốn cho KH-CN gần nh duy nhất từ nhà nớclại bị phân chia dàn trải.Trong khi đó, một số lĩnh vực cần đầu t thích đáng:giáo dục y tế bảo vệ môi trờng hoặc những hớng nghiên cứu triển khách quan20trọng mang ý nghĩa chiến lợc lại bị hạn chế do thiếu vốn .Việc thực hiện mộtphần vốn trong tổng giá trị dự án đầu t cho công tác nghiên cứu triển khai vẫncha đợc thực hiện, do nghiên cứu khoa học công nghệ cha đợc coi là một nộidung chỉ trong cơ chế quản lý đầu t.Vai trò của khoa học công nghệ cha thểhiện bằng biện pháp cụ thể về mức đầu t tài chính,chế độ cán bộ, cha tạo lậpđợc hệ thống chính sách thích hợp để thúc đẩy các nhà hoạt động sản xuấtkinh doanh, dịch vụ phảI dựa trên KH- CN và hớng theo nhu cầu của sự pháttriển kinh tế- xã hội. Sau khi đợc chuyển thành cơ quan quản lý nhà nớc về các hoạt độngKH- CN, Bộ KH- CN và môI trờng đã từng bớc phát huy vai trò quản lý nhànớc trong việc giám sát, kiểm tra các hoạt động KH- CN, quản lý nhà nớc vềchuyển giao CN, trình độ CN trong sản xuất và bảo vệ môi trờng. Tuy nhiên,công tác quản lý cha thể hiện đợc tính đồng bộ, cha gắn kết chặt chẽ với quảnlý kinh tế và xã hội, cha tạo lập thị trờng rộng rãi cho KH- CN. Nhiều côngtrình KH khi áp dụng vào sản xuất, còn gặp trở ngại. Bởi sản xuất cha thực sựcó nhu cầu KH. Cạnh đó, nhiều viện nghiên cứu có khả năng đáp ứng nhu cầucủa sản xuất, lại không có đơn đặt hàng. Hiện tợng tách rời gữa KH và sảnxuất còn phổ biến. Thành tựu KH, các tiến bộ CN, cha đợc áp dụng rộng rãi nên cha tạochuyển biến rõ nét về năng suất, chất lợng, hiệu quả trong sản xuất kinh doanhvà dịch vụ. Cha tạo đợc những ngành nghề mới xuất phát từ kết quả của hoạtđộng KH- CN. Thị trờng cho KH- CN cha đợc hình thành. Trình độ CN nóichung còn ở mức thấp. Trong các ngành công nghiệp, hệ thống máy móc thiếtbị hiện tại lạc hậu so với thế giới và hình thành từ nhiều nguồn chắp vá. Mẫumã hàng hoá đơn điệu, chất lợng sản phẩm thấp, khả năng cạnh tranh, xuấtkhẩu kém. Quy mô dự án còn nhỏ, cha tơng xứng với tầm nhiệm vụ cấp nhà n-ớc, phần lớn chỉ dừng ở quy mô ngành, địa phơng, hoặc cấp cơ sở, ít có tácdụng thúc đẩu sản xuất. Công tác quản lý KH- CN tuy đã đợc đổi mới, nhng cha đồng bộ vàhoàn chỉnh. Cơ chế quản lý các chơng trình trọng đIúm cấp nhà nớc còn nhiềuthủ tục rờm ràc không chặt chẽ, cha bảo đảm tập trung các nguồn lực vàonhững mục tiêu chủ yếu. Cơ chế chính sách hiện hành không khuyến khích vàbắt buộc các doanh nghiệp tiến hành nghiên cứu triển khai hoặc có chiến lợclâu dàI về đổi mới CN, đổi mới sản phẩm. iii Một số giảI pháp 21 Trớc hết, chúng ta cần đặt lên hàng đầu tính hiệu quả trong công tácnghiên cứu khoa học, phát triển cân đối cả nghiên cứu cơ bản và nghiên cứuứng dụng, nhng hiện nay cần u tiên tập trung hơn đến nghiên cứu ứng dụng.Mọi phơng pháp dù mới, dù cũ, nhng nếu nó hớng khoa học vào phục vụ sảnxuất, hiện đạI hó nền kinh tế, nâng cao năng suất lao động và chất lợng sảnphẩm, đối với chung ta lúc này đều là phơng pháp tốt để phát triển khoa học.Cả hai lĩnh vực này đều phảI nhằm hớng vào giảI quuết những đòi hỏi cấpbách của sản xuất, kết hợp chặt chẽ với sản xuất. Mặt khác cần đề phòng tácdụng tiêu cực của việc ứng dụng khoa học vào sản xuất chạy theo lợi nhuậnquá đáng đến mức gây ô nhiễm môi trờng và làm cạn kiệt tài nguyên thiênnhiên Khoa học có tính độc lập tơng đối trong sự phát triển của nó, luôn đợctích luỹ, có tính kế thừa, đợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, từ nớc nàyqua nớc khác. Nhờ thế một nớc lạc hậu đI sau có thể đuổi kịp các nớc pháttriển nếu có những chính sách khôn ngoan, biết tiếp thu thành tựu khoa họccủa nớc khác và biết vận dụng phù hợp với điều kiện nớc mình. Chúng ta cầnbiết tranh thủ tiếp thu những thành tựu khoa học, kỹ thuật và công nghệ hiệnđại của các nớc phát triển bằng mọi cách có thể đợc, nếu việc làm ấy có hiệuquả cao hơn, dỡ tốn kém hơn đầu t nghiên cứu trong nớc. Các ngành mũi nhọn nh đIửn tử tin học và các công nghệ cao cấp cầnđợc tập trung u tiên phát triển hơn cả. Vì chính những ngành đó sẽ kéo toàn bộnền kinh tế tiến tới trình độ hiện đại, tự động hoá một cách nhanh chóng. Mục tiêu lâu dài của chúng ta là tiến tới độc lập, tự chủ về khoa vềhọc, kỹ thuật và công nghệ hiện đại, nhng trong giai đoạn trớc mắt cũng nênđi bắt chớc, mô phỏng, làm thủ để rồi rút kinh nghiệm tiến tới cải tiến và phátminh công nghệ mới. Đồng thời chúng ta cần phải tạo vốn cho hoạt động KH- CN. Vốn lànguồn lực để phát triển khoa học công nghệ. Không có vốn hoặc có nhng thấphơn mức cần thiết đều không có điều kiện thực hiện các mục tiêu KH- CN.Kinh nghiệm ở các nớc cho thấy, vốn để phát triển khoa học- công nghệ thờngđợc huy động từ hai phía nhà nớc và khu vực doanh nghiệp, trong đó phầnnhiều là từ các doanh nghiệp. TạI Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng lần thứ hai [khóa VIII], khimột lần nữa khẳng định công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc phải bằng vàdựa vào khoa học, công nghệ , Đảng ta đã đa ra chính sách đầu t khuyếnkhích, hỗ trợ phát triển khoa học và công nghệ, theo đó, một phần vốn ở cácdoanh nghiệp đợc dành cho nghiên cứu, đổi mới công nghệ và đào tạo nhân22lực. Một phần vốn từ các chơng trình kinh tế- xã hội và dự án đợc dành để đàut cho khoa học- công nghệ nhằm đẩy mạnh việc nghiên cứu- triển khai và đảmbảo hiệu quả của dự án. Tạo động lực, tạo vốn cho hoạt động khoa học- công nghệ phải đi đôivới mở rộng quan hệ quốc tế về khoa học, công nghệ. Có thể nói, đây là điều kiện rất quan trọng để phát triển khoa học-công nghệ. Nếu không thực hiện có hiệu quả quan hệ hợp tác và trao đổi quốctế về nghiên cứu- triển khai thì không thể tiếp nhận đợc khoa học- côngnghệ tiên tiến của nhân loại, không thể tranh thủ nhân tố ngoại sinh hết sứccần thiết làm biến đổi các nhân tố nội sinh, thúc đẩu năng lực khoa học- côngnghệ quốc gia. Để mở rông quan hệ quốc tế về khoa học- công nghệ, cần đadạng hoá phơng thức hợp tác đàu t với nớc ngoài, coi trọng hợp tác nhằm pháttriển các ngành công nghệ cao, u tiên hợp tác đầu t nớc ngoài vào phát triểnkhoa học công nghệ, chỉ nhập khẩu và tiếp nhân chuyển giao những côngnghệ tiên tiến phù hợp với khả năng của chúng ta. Cùng với việc tạo vốn, mở rộng quan hệ quốc tế, cần phải hết sức coitrọng, tăng nguồn nhân lực khoa học- công nghệ. Nguồn nhân lực khoa học công nghệ là lực lợng chủ chốt của côngnghiệp hoá, hiện đại hoá và triển khai khoa hoc- công nghệ. Thiếu nguồn lựcnày thì không thể nói tới phát triển. Trong thời đại ngày nay, vai trò của nguồnlực này lạI càng phải đặc biệt coi trọng. Để tăng nguồn lực này, chúng ta cầnđẩy nhanh việc đào tạo các cán bộ khoa học- công nghệ, nhất là cho cácngành kinh tế trọng yếu và các ngành công nghệ cao, trẻ hoá đội ngũ cán bộkhoa học- công nghệ trong các cơ sở nghiên cứu, các trờng học và các cơ sởkinh doanh, đẩy nhanh tôc độ phát triển thị trờng nhân lực khoa học- côngnghệ. Nhà nớc cần tăng cờng phát triển giáo dục, quan tâm đào tạo nhân tàiđể trong tơng lai không xa lắm tạo ra đợc một đội ngũ các tri thức giỏi, cácnhà khoa học lớn, các chuyên gia kỹ thuật, công nghệ có tầm cỡ thế giới, nhngcần sắp xếp lại cho hợp lý, có chính sách thoả đáng để sử dụng có hiệu quảcoa hơn đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật hiện có. Chúng ta phảu làm sao đểnhững ngời có năng lực, có nhiệt tình và có tính thần trách nhiệm trong hoạtđông xã hội xây dựng đất nớc có thể sống ổn định vững chắc bằng lợng màkhông phải làm thêm bằng những việc ngoài chuyên môn của mình. Nhữngchuyên gia giỏi phải có cuộc sống khá giả và sung túc bằng lao động trí tuệ t-23ơng xứng với cống hiến của họ. Nh vậy mới đảm bảo công bằng xã hội và mớitoạ ra động lực trong hoạt đông khoa học sáng tạo. Quan tâm hơn nữa, u tiên phát triển đội ngũ cán bộ khao học- kỹ thuậtlà một việc làm cần thiết, nhng cha đủ làm cho khoa học trở thành lực lợngsản xuất một cách nhanh chóng. Những tri thức khoa học, kỹ thuật và côngnghệ hiện đại còn phải đợc thâm nhập vào và làm giàu trí tuệ cho tất cả nhữngngời lao động, nâng cao năng lực sản xuất của họ. Muốn vậy chúng ta phảităng cờng việc nâng cao dân trí, không chỉ bằng hệ thống nhà trờng, mà bằngnhiều phơng tiện thông tin đại chúng. Thêm vào đó, chúng ta cần tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức quản lýhoạt động khoa học- công nghệ, bởi tính hiệu quả của hoạt động này một phầnrất quan trọng là ở hệ thống tổ chức quản lý. Hệ thống này đóng vai trò phânphối, tập trung và quản lý lực lợng cán bộ khoa học- công nghệ, đảm bảo tínhhiệu quả của các mục tiêu phát triển. Một trong những nguyên nhân cơ bảncủa sự yếu kém về năng lực khoa học- công nghệ quốc gia hiện nay là do tổchức quản lý khoa học- công nghệ còn kém hiệu quả. Vì vậy, chúng ta cầntiếp tục đổi mới hệ thống này theo hớng Nhà nớc thống nhất quản lý các hoạtđộng KH- CN, đảm nhận những nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lợc, phát triển tiềmlực, đón đầu và phát triển những công nghệ mới có ý nghĩa quyết định đối vớitoàn bộ nền kinh tế. Các doanh nghiệp đảm nhân thực hiện việc ứng dụng cáchết quả nghiên cứu khoa học và những tiến bộ KH- CN. Những giải pháp này luôn có mối liên hệ mật thiết và tác động qua lạilẫn nhau. C. Kết luận Từ những phân tích trên ta nhận thấy khoa học- công nghệ có ýnghĩa hết sức quan trong quá trình Công nghiệp hoá- hiện đại hoá để đa nớc tatừ một nớc nghèo nàn lạc hậu trở thành một nớc công nghiệp phát triển sánhvai với cờng quốc năm châu. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện còn gặpnhiều khó khăn vì vậy chúng ta cần khắc phục những hạn chế và phát huynhững mặt tích cực để hoàn thành sự nghiệp của dân tộc. Những thành tựu vàkinh nghiệm mà chúng đã đạt đợc trong vòng hơn 20 năm qua đã tạo chochúng ta những tiền đề cho phép Đảng ta quyết định chuyển mọi hoạt đôngcủa đất nớc sang thời kỳ hoạt động mới với đặc trng là nền kinh tế trí thức24thực hiện dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh đa nớc ta tiến nhanh,tiến chắc trên con đờng XHCN. Một số tài liệu tham khảo- Tạp trí triết học - Khoa học công nghệ với sự phát triển KTXH- Tạp trí cộng sản- Giáo trình CNXHKH- Thông tin lý luận- Văn kiện đại hội Đảng VIII 25

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề