Theo em, phương pháp học tập ở bậc đại học khác gì so với bậc học phổ thông?

1. Tự học


Một trong những khác biệt lớn nhất và dễ nhận thấy nhất giữa học đại học và học phổ thông là tự học. Tự học là sự tự giác trong học tập, là sự chủ động trong tư duy tìm kiếm kiến thức, kỹ năng học tập không chỉ ở trên lớp mà còn cả ở ngoài nhà trường.


Nếu như học phổ thông bạn được các thầy cô, bố mẹ kèm cặp, nhắc nhở thường xuyên thì học đại học, ý thức của bản thân sẽ là yếu tố quyết định nhất với năng lực học tập của bạn. Sự khác biệt này thể hiện ở chỗ, bạn không còn sổ liên lạc và cũng chẳng còn họp phụ huynh, vì bạn đã đủ 18 tuổi và bạn là một người trưởng thành.


Theo em, phương pháp học tập ở bậc đại học khác gì so với bậc học phổ thông?


2. Khối lượng kiến thức


Điểm khác biệt tiếp theo giữa đại học và phổ thông đó là khối lượng kiến thức. Khối lượng kiến thức ở cấp độ đại học tăng lên một cách đáng kể. Một ví dụ đơn giản, nếu ở bậc phổ thông thì một môn học sẽ kéo dài trong một năm, vì thế khối lượng kiến thức được chia đều ra khiến học sinh dễ dàng tiếp nhận hơn. Trong khi ở bậc đại học, một môn học chỉ kéo dài trung bình từ 9 đến 18 buổi học (từ 1 đến 2 tháng), nghĩa là sinh viên sẽ phải “ngốn” khoảng 1 chương/1 buổi (mỗi chương khoảng 20-30 trang).


Rõ ràng sự tăng lên đáng kể về khối lượng kiến thức sẽ khiến tân sinh viên gặp phải những khó khăn và thậm chí có thể bị sốc. Chính vì thế tân sinh viên hãy chủ động tìm hiểu và chuẩn bị sẵn sàng để thích nghi với sự thay đổi và khác biệt này.


3. Kiến thức đa dạng


Không chỉ có sự khác biệt về khối lượng kiến thức, học đại học và học phổ thông còn có sự khác biệt về sự đa dạng kiến thức. Rõ ràng, sự đa dạng về kiến thức sẽ tỉ lệ thuận với cấp bậc học, học càng cao thì kiến thức càng đa dạng.


Đầu tiên là các loại tài liệu liên quan đến môn học, học đại học khác biệt với phổ thông ở chỗ, muốn giỏi thật sự thì người học cần chủ động đọc rất nhiều loại tài liệu khác nhau, đồng thời chủ động tìm kiếm các bài tập thực tế, các phương pháp thực hành để cụ thể hóa lý thuyết thành kỹ năng. Ví dụ: sinh viên Sư phạm thì cần phải chủ động tìm kiếm cơ hội để được đứng lớp (có thể là dạy thêm), sinh viên Kinh tế thì cần tìm kiếm các trải nghiệm về kinh doanh, buôn bán,… Đây là những điều mà học phổ thông không thể có.


Tiếp đến là các nhiệm vụ trong học tập, nếu học phổ thông hoạt động chủ yếu là ở trên lớp thì học đại học còn có nhiều thử thách mang tên: kiến tập, thực tập,… Đây vừa là cơ hội nhưng cũng là thách thức cho sinh viên và chỉ có ở sinh viên. Sự đa dạng về kiến thức khiến sinh viên cần biết cách khai thác cũng như tiếp cận một cách khôn ngoan và khoa học để có thể có kết quả học tập tốt nhất.


Theo em, phương pháp học tập ở bậc đại học khác gì so với bậc học phổ thông?


4. Cường độ học tập


Đi cùng với việc khối lượng kiến thức tăng lên, kiến thức đa dạng hơn thì chắc chắn cường độ học tập của bạn cũng phải tăng lên. Thời gian học một môn kéo dài hơn, kiến thức được các thầy cô truyền đạt nhanh hơn và nhiều hơn. Đồng thời sinh viên cũng cần đọc nhiều loại tài liệu hơn, tiếp thu nhiều loại kiến thức hơn.


Học đại học, bạn cũng sẽ phải tư duy nhiều hơn với các hoạt động tập thể, nhóm, hay thuyết trình,… nhiều hơn. Ngoài ra, các hoạt động ngoại khóa cũng khiến cường độ học tập của sinh viên tăng lên đáng kể.


5. Lớp học đông hơn


Nếu như ở phổ thông mỗi lớp học chỉ dao động sĩ số khoảng 40 đến 50 người thì đại học có sự khác biệt lớn. Lớp học của bạn có thể có sĩ số lên đến 80 đến 100 người. Điều này gây khó khăn hơn cho cả quá trình học của sinh viên và quá trình dạy của giáo viên. Thường thì ở các nước có điều kiện giáo dục tốt hơn, sĩ số thường chỉ dao động từ 20 đến 30 sinh viên. Ví dụ: Gần chúng ta nhất là nước bạn Lào, số lượng sinh viên trong một lớp chỉ khoảng trên 20 người.


6. Tự do hơn


Như phần đầu bài đã khẳng định, tự học là yếu tố khác biệt quan trọng nhất giửa học phổ thông và học đại học; nó cũng là điểm quan trọng quyết định kết quả của học đại học. Nhưng tại sao lại như vậy? Câu trả lời là vì chúng ta được tự do hơn. Chúng ta tự so hơn về giờ giấc, chúng ta tự do hơn về thái độ trên lớp,…


Ví dụ: Học đại học, bạn có thể đến muộn mà chẳng ai quan tâm, bởi lớp học hàng trăm người và trừ phi bạn là “nhân tài” trong lớp thì mới khiến người khác phải cảm thấy thiếu khi không có bạn. Tất nhiên, có nhiều thầy cô nghiêm khắc điểm danh thường xuyên, nhưng nếu muốn bạn vẫn có thể qua mắt được hành động kiểm soát này.


Hay như chỗ ngồi, có thể khi học phổ thông 3 năm bạn chỉ ngồi 1 vị trí. Nhưng ở đại học thì ngược lại, 1 năm bạn có thể đổi 30 vị trí (tất nhiên có thể ít cũng có thể nhiều hơn). Hoặc như ra vào lớp với rất nhiều thầy cô, bạn có thể ra vào lớp tự do mà không cần phải xin phép, chỉ cần đừng ảnh hưởng đến người khác,…

Tất nhiên, sẽ có rất nhiều sự khác biệt khác mà bạn có thể nghĩ ra như: sinh viên có thể sử dụng điện thoại, lap-top, máy tính bảng,... Trong lớp, sinh viên cũng có thể để đồ ăn, hay chai nước trên mặt bàn mà không nhiều người để ý (kể cả thầy, cô). Sinh viên cũng có thể phản biện thầy cô nhiều hơn trong học tập,… Trên đây là những điểm khác biệt cơ bản và dễ nhìn thấy nhất giữa học đại học và học phổ thông.

Skip to first unread message

Theo em, phương pháp học tập ở bậc đại học khác gì so với bậc học phổ thông?

unread,

May 22, 2012, 12:18:25 AM5/22/12

Sign in to reply to author

You do not have permission to delete messages in this group

Sign in to report message as abuse

Either email addresses are anonymous for this group or you need the view member email addresses permission to view the original message

to

Những thành viên từ 1 đến 7 thảo luận tại đây!

Theo em, phương pháp học tập ở bậc đại học khác gì so với bậc học phổ thông?

unread,

May 22, 2012, 9:07:58 AM5/22/12

Sign in to reply to author

You do not have permission to delete messages in this group

Sign in to report message as abuse

Either email addresses are anonymous for this group or you need the view member email addresses permission to view the original message

Theo em, phương pháp học tập ở bậc đại học khác gì so với bậc học phổ thông?

unread,

May 22, 2012, 11:25:16 PM5/22/12

Sign in to reply to author

You do not have permission to delete messages in this group

Sign in to report message as abuse

Either email addresses are anonymous for this group or you need the view member email addresses permission to view the original message

sưu tầm đó hihi (có gì Thúy in ra nhé)

Giáo dục phổ thông chính chủ yếu là việc khơi dậy những tri thức, kỹ năng cơ bản, cần thiết, sát thực nhất để học sinh có thể áp dụng vào cuộc sống, nhằm thích nghi và hòa nhập tốt với xã hội.

  • Giáo dục mầm non hay giáo dục tuổi ấu thơ là việc giáo dục trong những năm tháng đầu đời, một trong những giai đoạn học hỏi, tiếp thụ nhiều nhất trong cuộc đời. Giai đoạn này dạy cho trẻ biết các quy ước trong cuộc sống, các kỹ năng cơ bản thông qua các trò chơi.
  • Giáo dục cơ sở là việc dạy cho các em những kiến thức cơ bản như đọc viết, tính toán, tri thức về tự nhiên và xã hội.
  • Giáo dục trung học là việc giáo dục cho học sinh nâng cao những kiến thức của mình và học tập các kỹ năng sống, kỹ năng nghề nghiệp cơ bản.

[sửa]Giáo dục đại học

Giáo dục đại học, còn gọi là giáo dục bậc 3, giai đoạn ba hay là sau phổ thông, thường được gọi như là hàn lâm, là một bậc giáo dục không bắt buộc.Giáo dục đại học là khơi dậy và nuôi dưỡng tính ham học hỏi của sinh viên, hơn là truyền đạt kiến thức. Nói cách khác, trọng tâm việc giảng dạy là phải nhắm đến mục tiêu nâng cao khả năng tự học của mỗi người.

Thầy cô ở bậc ĐH đóng vai trò là người hướng dẫn, giải đáp thắc mắc, người đi trước trong

ngành nghề truyền đạt lại kiến thức, kinh nghiệm cho người đi sau. Khối lượng kiến thức ở mỗi

môn học là không hề nhỏ, bạn có thể dễ dàng thấy rõ điều này qua độ dày của những quyển sách trong chương trình ĐH. Vì vậy, thời gian lên lớp của thầy cô chủ yếu là giải đáp các thắc mắc và hướng dẫn các tài liệu, các phần nên đọc trong học phần của môn học. Cần chú ý, vẫn biết cách học ở ĐH chủ yếu là tự học, tự tìm tài liệu, nhưng với số lượng tài liệu vô cùng lớn, khó mà SV có thể tự mò mẫm chính xác tài liệu thích hợp cho môn học. Vì vậy, cần có sự hướng dẫn của thầy cô trong việc học của SV.

Phổ thông

Đại học

Quan niệm

Học là quá trình tiếp thu lĩnh hội, qua đó hình thành kiến thức, kĩ năng, tư tưởng, tình cảm.

Học là quá trình kiến tạo; sinh viên tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác và xử lý thông tin,… tự hình thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất.

Bản chất

Truyền thụ tri thức, truyền thụ

và chứng minh chân lí của giáo

viên.

Tổ chức hoạt động nhận thức cho sinh viên. Dạy sinh viên cách tìm ra chân lí.

Mục tiêu

Chú trọng cung cấp tri thức, kĩ

năng, kĩ xảo. Học để đối phó với thi cử. Sau khi thi xong những điều đã học thường bị bỏ quên hoặc ít dùng đến.

Chú trọng hình thành các năng lực (sáng tạo, hợp tác,…) dạy phương pháp

thuật lao động khoa học, dạy cách học.

Học để đáp ứng những yêu cầu của cuộc sống hiện tại và tương lai. Những điều đã học cần thiết, bổ ích cho bản thân sinh viên và cho sự phát triển xã hội.

Nội dung

Từ sách giáo khoa + giáo viên

Từ nhiều nguồn khác nhau: SGK, GV, các tài liệu khoa học phù hợp, thí nghiệm,

bảng tàng, thực tế…: gắn với:

- Vốn hiểu biết, kinh nghiệm và nhu cầu của SV.

- Tình huống thực tế, bối cảnh và môi trường địa phương

- Những vấn đề sinh viên quan tâm.

Phương pháp

Các phương pháp diễn giảng,

truyền thụ kiến thức một chiều.

Các phương pháp tìm tòi, điều tra, giải quyết vấn đề; dạy học tương tác.

Hình thức tổ chức

Cố định: Giới hạn trong 4 bức

tường của lớp học, giáo viên đối diện với cả lớp.

Cơ động, linh hoạt: Học ở lớp, ở phòng thí nghiệm, ở hiện trường, trong thực tế…, học cá nhân, học đôi bạn, học theo

cả nhóm, cả lớp đối diện với giáo viên.


2012/5/22 tien.wintrus <>

Theo em, phương pháp học tập ở bậc đại học khác gì so với bậc học phổ thông?

unread,

May 23, 2012, 8:36:41 AM5/23/12

Sign in to reply to author

You do not have permission to delete messages in this group

Sign in to report message as abuse

Either email addresses are anonymous for this group or you need the view member email addresses permission to view the original message

to

Đây là ý kiến của Lan, mọi người xem trong file đính kèm. Cám ơn!!!!!

2012/5/22 Tạ Văn Tiên <>

Theo em, phương pháp học tập ở bậc đại học khác gì so với bậc học phổ thông?

unread,

May 23, 2012, 10:11:49 AM5/23/12

Sign in to reply to author

You do not have permission to delete messages in this group

Sign in to report message as abuse

Either email addresses are anonymous for this group or you need the view member email addresses permission to view the original message

to

Nhóm tụi em sẽ trao đổi câu hỏi 2 với nhóm chung vào tối nay.Vì tụi em vẫn chưa nhận được sự thống nhất của cả nhóm về hình thức trả lời câu 2 là làm phiếu khảo sát hay là phỏng vấn.

Vào 07:36 Ngày 23 tháng 5 năm 2012, Mỹ Lan <> đã viết:

Theo em, phương pháp học tập ở bậc đại học khác gì so với bậc học phổ thông?

unread,

May 23, 2012, 10:52:40 AM5/23/12

Sign in to reply to author

Sign in to report message as abuse

Either email addresses are anonymous for this group or you need the view member email addresses permission to view the original message

to

DUNG DE NGHI LAM PHIEU KHAO SAT LA TOT NHAT.

D CAM ON.

Theo em, phương pháp học tập ở bậc đại học khác gì so với bậc học phổ thông?

unread,

May 23, 2012, 12:32:33 PM5/23/12

Sign in to reply to author

You do not have permission to delete messages in this group

Sign in to report message as abuse

Either email addresses are anonymous for this group or you need the view member email addresses permission to view the original message

to

Thân chào các thành viên nhóm 8.

Tuấn thấy các ý kiến đóng góp của các bạn rất chi tiết và cụ thể, Tuấn chỉ xin đóng góp thêm một ý nhỏ như sau:

GHPT và GHĐH khác nhau cơ bản là đối tượng học. Từ khác biệt đó sẽ dẫn đến khác biệt về hình thức dạy, chương trình dạy,....

2012/5/23 BGD_QuocDung_SPC <>

--
Trần Hữu Tuấn
ĐT: 0978.201.301

Email:

Theo em, phương pháp học tập ở bậc đại học khác gì so với bậc học phổ thông?

unread,

May 23, 2012, 3:30:38 PM5/23/12

Sign in to reply to author

You do not have permission to delete messages in this group

Sign in to report message as abuse

Either email addresses are anonymous for this group or you need the view member email addresses permission to view the original message

to

Truoc het chung ta len chuan bi cau hoi cai da, boi vi khao sat hayphong van deu can co cau hoi. Can cu vao tinh hinh thuc te khi do

chung ta se chon cach nao sau.


On 5/23/12, Trần Hữu Tuấn <> wrote:> Thân chào các thành viên nhóm 8.> Tuấn thấy các ý kiến đóng góp của các bạn rất chi tiết và cụ thể, Tuấn chỉ> xin đóng góp thêm một ý nhỏ như sau:> GHPT và GHĐH khác nhau cơ bản là đối tượng học. Từ khác biệt đó sẽ dẫn đến> khác biệt về hình thức dạy, chương trình dạy,....>

> 2012/5/23 BGD_QuocDung_SPC <>

>

>> DUNG DE NGHI LAM PHIEU KHAO SAT LA TOT NHAT.****>>>> D CAM ON.****>>>> ** **>>

>> *From:* [mailto:


>> ] *On Behalf Of *loan nguyen>> *Sent:* Wednesday, May 23, 2012 9:12 AM

>> *To:*

>> *Subject:* Re: Thảo luận "Sự khác biệt giữa dạy phổ thông và dạy ở đại>> học"****>>

>> ** **

>>>> Nhóm tụi em sẽ trao đổi câu hỏi 2 với nhóm chung vào tối nay.>> Vì tụi em vẫn chưa nhận được sự thống nhất của cả nhóm về hình thức trả>> lời câu 2 là làm phiếu khảo sát hay là phỏng vấn.>>

>> ****

>>

>> Vào 07:36 Ngày 23 tháng 5 năm 2012, Mỹ Lan <> đã


>> viết:****>>>> Đây là ý kiến của Lan, mọi người xem trong file đính kèm. Cám ơn!!!!!****>>>> ** **>>

>> 2012/5/22 Tạ Văn Tiên <>****

>> Mọi người đọc và cho ý kiến nhé****>>>> sưu tầm đó hihi (có gì Thúy in ra nhé)****

>> ** **Giáo dục phổ thông****

>>>> Giáo dục phổ thông chính chủ yếu là việc khơi dậy những tri thức, kỹ năng>> cơ bản, cần thiết, sát thực nhất để học sinh có thể áp dụng vào cuộc sống,

>> nhằm thích nghi và hòa nhập tốt với xã hội.****>>>> **§ ***Giáo dục mầm non* hay giáo dục tuổi ấu

>> thơ

>> là>> việc giáo dục trong những năm tháng đầu đời, một trong những giai đoạn học>> hỏi, tiếp thụ nhiều nhất trong cuộc đời. Giai đoạn này dạy cho trẻ biết>> các

>> quy ước trong cuộc sống, các kỹ năng cơ bản thông qua các trò chơi.****>>>> **§ ***Giáo dục cơ sở* là việc dạy cho các em những kiến thức cơ bản như>> đọc viết, tính toán, tri thức về tự nhiên và xã hội.****>>

>> **§ ***Giáo dục trung học* là việc giáo dục cho học sinh nâng cao những

>> kiến thức của mình và học tập các kỹ năng

>> sống,>> kỹ năng nghề nghiệp cơ bản.****

>> [sửa

>> ]Giáo dục đại học****>>>> ** **>>>> Giáo dục đại

>> học,

>> còn gọi là giáo dục bậc 3, giai đoạn ba hay là sau phổ thông, thường được>> gọi như là hàn

>> lâm,

>> là một bậc giáo dục không bắt buộc.Giáo dục đại học là khơi dậy và nuôi>> dưỡng tính ham học hỏi của sinh viên, hơn là truyền đạt kiến thức. Nói>> cách>> khác, trọng tâm việc giảng dạy là phải nhắm đến mục tiêu nâng cao khả năng>> tự

>> học>> của

>> mỗi người.****

>>>> Thầy cô ở bậc ĐH đóng vai trò là người hướng dẫn, giải đáp thắc mắc, người

>> đi trước trong****

>>>> ngành nghề truyền đạt lại kiến thức, kinh nghiệm cho người đi sau. Khối

>> lượng kiến thức ở mỗi****

>>>> môn học là không hề nhỏ, bạn có thể dễ dàng thấy rõ điều này qua độ dày>> của những quyển sách trong chương trình ĐH. Vì vậy, thời gian lên lớp của>> thầy cô chủ yếu là giải đáp các thắc mắc và hướng dẫn các tài liệu, các>> phần nên đọc trong học phần của môn học. Cần chú ý, vẫn biết cách học ở ĐH>> chủ yếu là tự học, tự tìm tài liệu, nhưng với số lượng tài liệu vô cùng>> lớn, khó mà SV có thể tự mò mẫm chính xác tài liệu thích hợp cho môn học.

>> Vì vậy, cần có sự hướng dẫn của thầy cô trong việc học của SV.****>>>> ** **>>>> ** **>>>> * *****>>>> *Phổ thông*****>>>> *Đại học*****>>>> *Quan niệm*****>>>> * *****>>>> Học là quá trình *tiếp thu *và *lĩnh hội*, qua đó hình thành kiến thức,>> kĩ năng, tư tưởng, tình cảm.****>>>> * *****>>>> Học là quá trình *kiến tạo; *sinh viên *tìm tòi, khám phá, phát hiện,>> *luyện>> tập, khai thác và xử lý thông tin,… *tự hình thành hiểu biết, năng lực và>> phẩm chất.*****>>>> * *****>>>> *Bản chất*****>>>> * *****>>>> *Truyền thụ *tri thức, truyền thụ****>>>> và chứng minh chân lí của *giáo*****>>>> *viên.*****>>>> * *****>>>> *Tổ chức *hoạt động nhận thức cho *sinh viên*. Dạy sinh viên cách tìm ra>> chân lí.****>>>> *Mục tiêu*****>>>> * *****>>>> Chú trọng *cung cấp *tri thức, kĩ****>>>> năng, kĩ xảo. Học để đối phó với *thi cử*. Sau khi thi xong những điều đã>> học thường bị bỏ quên hoặc ít dùng đến.****>>>> * *****>>>> Chú trọng hình thành *các năng lực *(sáng tạo, hợp tác,…) dạy *phương>> pháp *và *kĩ*****>>>> *thuật *lao động khoa học, dạy *cách học.*****>>

>> Học để *đáp ứng những yêu cầu của cuộc sống *hiện tại và tương lai. Những

>> điều đã học cần thiết, bổ ích cho bản thân sinh viên và cho sự phát triển

>> xã hội.****>>>> * *****>>>> *Nội dung*****>>>> Từ sách giáo khoa + giáo viên ****>>

>> * *****

>>>> Từ nhiều nguồn khác nhau: SGK, GV, các tài liệu khoa học phù hợp, thí

>> nghiệm,****>>>> bảng tàng, thực tế…: gắn với:****>>>> - Vốn hiểu biết, kinh nghiệm và nhu cầu của SV.****>>>> - Tình huống thực tế, bối cảnh và môi trường địa phương****>>>> - Những vấn đề sinh viên quan tâm.****>>>> * *****>>>> *Phương pháp*****>>>> Các phương pháp *diễn giảng*,****>>>> truyền thụ kiến thức một chiều.****>>>> * *****>>>> Các phương pháp *tìm tòi, điều tra, giải quyết vấn đề*; dạy học *tương>> tác.*****>>>> * *****>>>> *Hình thức tổ chức*****>>>> * *****>>>> *Cố định: *Giới hạn trong 4 bức****>>>> tường của lớp học, giáo viên đối diện với cả lớp.****>>

>> * *****

>>>> Cơ động, linh hoạt: Học ở lớp, ở phòng thí nghiệm, ở hiện trường, trong

>> thực tế…, học cá nhân, học đôi bạn, học theo****>>>> cả nhóm, cả lớp đối diện với giáo viên.****>>>> * *****>>>> * *****>>>> * *****>>>> * *****>>>> * *****>>>> * *****>>>> * *****>>>> * *****>>>> * *****>>>> * *****>>>> ** **>>>> ** **>>>> ** **>>>> ** **>>>> ** **>>>> ** **>>>> ** **>>

>> 2012/5/22 tien.wintrus <>****

>> > Những thành viên từ 1 đến 7 thảo luận tại đây!****>>>> ** **>>>> ** **>>>> ** **>>>>>> --> *Trần Hữu Tuấn> ĐT: 0978.201.301*

> *Email: *

>

Theo em, phương pháp học tập ở bậc đại học khác gì so với bậc học phổ thông?

unread,

May 23, 2012, 3:36:24 PM5/23/12

Sign in to reply to author

You do not have permission to delete messages in this group

Sign in to report message as abuse

Either email addresses are anonymous for this group or you need the view member email addresses permission to view the original message

to

Minh thay y kien cua Lan kha day du roi.
Hy vong nhom minh luon giu duoc lua nhe!


On 5/23/12, Mỹ Lan <> wrote:> Đây là ý kiến của Lan, mọi người xem trong file đính kèm. Cám ơn!!!!!>

> 2012/5/22 Tạ Văn Tiên <>

>>> Mọi người đọc và cho ý kiến nhé>> sưu tầm đó hihi (có gì Thúy in ra nhé)>>>> Giáo dục phổ thông>>>> Giáo dục phổ thông chính chủ yếu là việc khơi dậy những tri thức, kỹ năng>> cơ bản, cần thiết, sát thực nhất để học sinh có thể áp dụng vào cuộc sống,>> nhằm thích nghi và hòa nhập tốt với xã hội.>>

>> - *Giáo dục mầm non* hay giáo dục tuổi ấu
>> thơ

>> là>> việc giáo dục trong những năm tháng đầu đời, một trong những giai đoạn>> học>> hỏi, tiếp thụ nhiều nhất trong cuộc đời. Giai đoạn này dạy cho trẻ biết>> các>> quy ước trong cuộc sống, các kỹ năng cơ bản thông qua các trò chơi.

>> - *Giáo dục cơ sở* là việc dạy cho các em những kiến thức cơ bản như

>> đọc viết, tính toán, tri thức về tự nhiên và xã hội.

>> - *Giáo dục trung học* là việc giáo dục cho học sinh nâng cao những

>> kiến thức của mình và học tập các kỹ năng

>> sống,

>> kỹ năng nghề nghiệp cơ bản.>>

>> [sửa

>> ]Giáo dục đại học>>>> Giáo dục đại

>> học,

>> còn gọi là giáo dục bậc 3, giai đoạn ba hay là sau phổ thông, thường được>> gọi như là hàn

>> lâm,

>> là một bậc giáo dục không bắt buộc.Giáo dục đại học là khơi dậy và nuôi>> dưỡng tính ham học hỏi của sinh viên, hơn là truyền đạt kiến thức. Nói>> cách>> khác, trọng tâm việc giảng dạy là phải nhắm đến mục tiêu nâng cao khả năng>> tự

>> học

>> của>> mỗi người.>>>> Thầy cô ở bậc ĐH đóng vai trò là người hướng dẫn, giải đáp thắc mắc, người>> đi trước trong>>>> ngành nghề truyền đạt lại kiến thức, kinh nghiệm cho người đi sau. Khối>> lượng kiến thức ở mỗi>>>> môn học là không hề nhỏ, bạn có thể dễ dàng thấy rõ điều này qua độ dày>> của những quyển sách trong chương trình ĐH. Vì vậy, thời gian lên lớp của>> thầy cô chủ yếu là giải đáp các thắc mắc và hướng dẫn các tài liệu, các>> phần nên đọc trong học phần của môn học. Cần chú ý, vẫn biết cách học ở ĐH>> chủ yếu là tự học, tự tìm tài liệu, nhưng với số lượng tài liệu vô cùng>> lớn, khó mà SV có thể tự mò mẫm chính xác tài liệu thích hợp cho môn học.>> Vì vậy, cần có sự hướng dẫn của thầy cô trong việc học của SV.>>>>>>

>> * *>>>> *Phổ thông*>>>> *Đại học*>>>> *Quan niệm*>>>> * *>>

>> Học là quá trình *tiếp thu *và *lĩnh hội*, qua đó hình thành kiến thức,

>> kĩ năng, tư tưởng, tình cảm.>>

>> * *>>>> Học là quá trình *kiến tạo; *sinh viên *tìm tòi, khám phá, phát hiện,>> *luyện>> tập, khai thác và xử lý thông tin,… *tự hình thành hiểu biết, năng lực và>> phẩm chất.*>>>> * *>>>> *Bản chất*>>>> * *>>>> *Truyền thụ *tri thức, truyền thụ>>>> và chứng minh chân lí của *giáo*>>>> *viên.*>>>> * *>>>> *Tổ chức *hoạt động nhận thức cho *sinh viên*. Dạy sinh viên cách tìm ra>> chân lí.**>>>> *Mục tiêu*>>>> * *>>>> Chú trọng *cung cấp *tri thức, kĩ>>

>> năng, kĩ xảo. Học để đối phó với *thi cử*. Sau khi thi xong những điều đã

>> học thường bị bỏ quên hoặc ít dùng đến.>>

>> * *>>>> Chú trọng hình thành *các năng lực *(sáng tạo, hợp tác,…) dạy *phương

>> pháp *và *kĩ*

>>>> *thuật *lao động khoa học, dạy *cách học.*>>

>> Học để *đáp ứng những yêu cầu của cuộc sống *hiện tại và tương lai. Những

>> điều đã học cần thiết, bổ ích cho bản thân sinh viên và cho sự phát triển>> xã hội.>>

>> * *>>

>> *Nội dung*

>>>> Từ sách giáo khoa + giáo viên>>

>> * *

>>>> Từ nhiều nguồn khác nhau: SGK, GV, các tài liệu khoa học phù hợp, thí>> nghiệm,>>>> bảng tàng, thực tế…: gắn với:>>>> - Vốn hiểu biết, kinh nghiệm và nhu cầu của SV.>>>> - Tình huống thực tế, bối cảnh và môi trường địa phương>>>> - Những vấn đề sinh viên quan tâm.>>

>> * *>>>> *Phương pháp*>>

>> Các phương pháp *diễn giảng*,

>>>> truyền thụ kiến thức một chiều.>>

>> * *>>>> Các phương pháp *tìm tòi, điều tra, giải quyết vấn đề*; dạy học *tương>> tác.*>>>> * *>>>> *Hình thức tổ chức*>>>> * *>>

>> *Cố định: *Giới hạn trong 4 bức

>>>> tường của lớp học, giáo viên đối diện với cả lớp.>>

>> * *

>>>> Cơ động, linh hoạt: Học ở lớp, ở phòng thí nghiệm, ở hiện trường, trong>> thực tế…, học cá nhân, học đôi bạn, học theo>>>> cả nhóm, cả lớp đối diện với giáo viên.>>

>> * *>>>> * *>>>> * *>>>> * *>>>> * *>>>> * *>>>> * *>>>> * *>>>> * *>>

>> * *