29 hội văn nghệ dân gian quảng ninh năm 2024

Sáng 29-2, tại TP Hạ Long, Hội VNDG Quảng Ninh tổ chức tổng kết công tác năm 2011, triển khai nhiệm vụ năm 2012, đồng thời gặp mặt các nghệ nhân dân gian Việt Nam của Quảng Ninh.

29 hội văn nghệ dân gian quảng ninh năm 2024
Các nghệ nhân biểu diễn hát cửa đình tại lễ tổng kết.
29 hội văn nghệ dân gian quảng ninh năm 2024
9 nghệ nhân dân gian Việt Nam của tỉnh đã vinh dự được nhận bằng khen của UBND tỉnh tại hội nghị.

Năm 2011, mặc dù không được cấp kinh phí thường xuyên nhưng hội vẫn giữ vững hoạt động và đạt một số kết quả đáng khích lệ. Trong đó, nổi bật nhất là đã đề nghị phong tặng danh hiệu nghệ nhân dân gian Việt Nam cho 11 nghệ nhân, nâng tổng số nghệ nhân dân gian Việt Nam của tỉnh lên 15 người. Bên cạnh đó, Dự án nghiên cứu, sưu tầm, bảo tồn và phát huy giá trị hát cửa đình ở Đầm Hà, Móng Cái và Vân Đồn do hội làm chủ đầu tư đã cơ bản hoàn thành phần sưu tầm, nghiên cứu, khơi lên nguồn văn hoá trong quần chúng nhân dân ở các địa phương trong tỉnh. Hội và các hội viên đã xuất bản được 4 tập sách về văn hoá dân gian là “Văn hoá dân gian vùng biển Quảng Ninh”, “101 món ăn dân gian ở Quảng Ninh”, “Lịch sử hình thành thuần phong mỹ tục” và “Di tích, thần tích, sắc phong, văn bia, câu đối, đại tự Yên Hưng”...

Nhân dịp này, UBND tỉnh đã trao tặng bằng khen cho 9 nghệ nhân dân gian Việt Nam vừa được phong tặng vào dịp cuối năm 2011. Hội VNDG Quảng Ninh cũng trao giấy khen cho 5 tập thể và 9 cá nhân đã có những đóng góp xuất sắc trong năm qua.

Ca trù có từ bao giờ, nơi nào trên mảnh đất Kinh kỳ đã lưu dấu sự hiện diện và phát triển của ca trù? Trải qua thời gian loại hình diễn xướng dân gian này có những biến đổi ra sao, và đâu là những giá trị của ca trù... Đó là những nội dung đã được làm sáng tỏ trong cuộc tọa đàm “Nghệ thuật ca trù qua thời gian - ngàn năm sênh phách” do Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội tổ chức sáng ngày 6/3/2024.

  • 29 hội văn nghệ dân gian quảng ninh năm 2024

    Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội: Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu sưu tầm văn hóa dân gian

    “Nhờ sự nỗ lực cố gắng của Ban chấp hành và toàn thể hội viên, trong năm qua Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội đã hoàn thành tốt kế hoạch công tác đã đề ra, góp phần vào thành tựu chung của Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội” – PGS.TS Trần Thị An, Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội, Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội khẳng định tại Hội nghị tổng kết hoạt động năm 2023 do Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội tổ chức sáng ngày 21/12.
  • 29 hội văn nghệ dân gian quảng ninh năm 2024

    “Màu dân tộc sáng bừng” trên sân khấu

    Sáng 8/12, tại Hà Nội, Hội Văn nghệ Dân gian Hà Nội đã tổ chức Hội nghị tổng kết các CLB Dân gian Hà Nội. Tới dự có đại diện Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội, Ban Chấp hành Hội VNDG Hà Nội và đông đảo các hội viên, các nghệ nhân, nhạc công là thành viên các câu lạc bộ trực thuộc hội.
  • 29 hội văn nghệ dân gian quảng ninh năm 2024

    Giữ gìn đạo hiếu trong xã hội hiện nay

    Sáng 30/11, Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội đã tổ chức tọa đàm “Đạo hiếu trong đời sống của người Việt” với sự tham gia của đông đảo các hội viên trong hội.
  • 29 hội văn nghệ dân gian quảng ninh năm 2024

    Góc nhìn đa chiều về lễ vật trong hội làng Thăng Long - Hà Nội

    Từ buổi ban sơ dựng nước đến ngày nay, Thăng Long - Hà Nội mang trong mình bao trầm tích văn hóa, lịch sử. Góp thêm những góc nhìn đa chiều, cuốn sách “Lễ vật trong hội làng Thăng Long - Hà Nội” (Nxb Hà Nội, 2023) giúp người đọc khám phá những giá trị văn hóa truyền thống phong phú, đặc sắc của mảnh đất kinh kỳ.

29 hội văn nghệ dân gian quảng ninh năm 2024

Nỗ lực nâng quy mô các CLB trực thuộc lên tầm cao mới

Sáng ngày 14/11, tại Hội trường UBND xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội, Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội đã tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động các câu lạc bộ trực thuộc Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội năm 2021-2022. Đông đảo hội viên của Hội Văn nghệ dân gian Hà Nội và các thành viên các CLB trực thuộc Hội đã tới tham dự chương trình.