Tâm của hình chữ nhật là gì

các Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật

1. Định nghĩa hình chữ nhật

Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông. Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành.

Tâm của hình chữ nhật là gì

ABCDlà hình chữ nhật \[\Leftrightarrow \]ABCD là tứ giác có

 

Tâm của hình chữ nhật là gì

Nhận xét: Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành và cũng là một hình thang cân.

2. Tính chất hình chữ nhật

a) Hình chữ nhật là có tất cả các tính chất của hình bình hành và hình thang cân.

b) Định lí:Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

3. Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật

a) Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.

b) Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.

c) Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.

d) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.

4. Áp dụng vào tam giác

a) Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền . Một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.

b) Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông

Bài viết gợi ý:

Định nghĩa hình chữ nhật là gì? Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật? Luôn là những câu hỏi được rất nhiều bạn học sinh quan tâm. Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu đến các bạn một số thông tin bổ ích về hình chữ nhật. 

Tâm của hình chữ nhật là gì

- Hình chữ nhật là một hình tứ giác có bốn góc vuông. Từ định nghĩa ta, ta thấy hình chữ nhật là một tứ giác lồi có bốn góc vuông hay hình bình hành có một góc vuông.

  1. 2. Tính chất của hình chữ nhật

- Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

- Các đường chéo cắt nhau tạo thành 4 hình tam giác cân.

- Hình chữ nhật có 4 góc vuông bằng nhau.

- Hình chữ nhật có các cạnh đối song song và bằng nhau. 

Tâm của hình chữ nhật là gì

  1. 3. Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật

- Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật

- Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật

- Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật

- Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật

Xem thêm: học với gia sư Toán lợi ích thế nào?

  1. 4. Công thức tính chu vi hình chữ nhật

- Chu vi hình chữ nhật bằng hai lần tổng chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật đó

- Công thức: P = (a + b) x 2

Trong đó: P là chu vi hình chữ nhật; a,b là chiều dài, chiều rộng

- Ví dụ: Cho hình chữ nhật ABCD có độ dài chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật lần lượt là 7cm và 5cm. Tính chu vi hình chữ nhật đó?

Bài giải

Chu vi hình chữ nhật đó là:

( 7+5 ) x 2 = 24 (cm)

Đáp số: 24 cm

  1. 5. Công thức tính diện tích hình chữ nhật

- Diện tích hình chữ nhật bằng tích chiều dài nhân với chiều rộng

- Công thức: S = a x b

Trong đó: S là diện tích hình chữ nhật, a là chiều dài, b là chiều rộng

- Ví dụ: Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài là 7m và chiều rộng là 5m. Tính diện tích hình chữ nhật đó?

Bài giải:

Diện tích hình chữ nhật đó là:

7 x 5 = 35 (m2)

Đáp số: 35 m2

  1. 6. Đường chéo trong hình chữ nhật

- Định nghĩa: Đường chéo hình chữ nhật là đường nối hai đỉnh đối diện nhau. Mỗi hình chữ nhật thì có hai đường chéo bằng nhau.

- Tính chất: Đường chéo chia hình chữ nhật thành hai tam giác vuông bằng nhau. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

- Công thức tính đường chéo hình chữ nhật

c2 = a2 + b2

=> c =

- Trong đó: c là đường chéo hình chữ nhật; a,b là chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật 

Tâm của hình chữ nhật là gì

  1. 7. Trục đối xứng của hình chữ nhật

- Định nghĩa:

Một đường thẳng là trục đối xứng của một hình khi phép đối xứng trục qua đường thẳng đó biến hình thành chính nó.

Đối với hình chữ nhật thì trục đối xứng của hình chữ nhật là hai đường thẳng đi qua trung điểm từng cặp cạnh đối diện của hình chữ nhật. Mỗi hình chữ nhật thì có 2 trục đối xứng.

- Tính chất:

Hai phần được chia ra bởi trục đối xứng thì như nhau.

Tâm của hình chữ nhật là gì

  1. 8. Tâm đối xứng hình chữ nhật

- Định nghĩa:

Một điểm là tâm đối xứng của một hình nếu phép đối xứng đó biến hình đó thành chính nó. Giao điểm của hai đường chéo là tâm đối xứng của hình chữ nhật.

- Tính chất:

Khi đối xứng hình đó qua tâm đối xứng thì biến hình đó thành chính nó. 

Tâm của hình chữ nhật là gì

  1. 9. Đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật

- Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của hình chữ nhật được gọi là đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật

- Mỗi hình chữ nhật thì có 1 đường tròn ngoại tiếp 

Tâm của hình chữ nhật là gì

Xem thêm: có nên tìm gia sư dạy kèm tại nhà hỗ trợ môn Toán

Bài viết được biên soạn bởi Gia sư Nhân Đức