Tại sao tuần có 7 ngày

Nguyên nhân 1 tuần có 7 ngày.

-Khám phá các nguyên nhân gây dị ứng của bạn

-Nguyên nhân giá chứng khoán thay đổi

Tại sao tuần có 7 ngày


Trái Đất là trung tâm của vũ trụ, có 7 hành tinh quay xung quanh nó là Mặt Trời, Mặt Trăng và 5 ngôi sao tượng trưng cho Ngũ hành: Kim (Venus), Mộc (Jupiter), Thủy (Mecury), Hỏa (Mars), Thổ (Saturn). Con số 7 được người cổ xem là mầu nhiệm một phần là do xa xưa người ta mới chỉ biết đến 7 nguyên tố kim loại là là vàng (gold), bạc (silver), đồng (copper), sắt (iron), chì (lead), kẽm (zinc) và thủy ngân(mercury) nên khi chia thời gian theo tuần, tháng thì mỗi ngày tương ứng với một hành tinh, một nguyên tố kim loại nói trên và có những ý nghĩa như:

1. Ngày Chủ Nhật (hay Chúa Nhật) (Sunday) ngày đầu tiên trong tuần, ngày của vị thần thân thiết nhất, quan trọng nhất đó là Mặt Trời và ứng với thứ kim loại quý nhất là vàng (gold). Từ Sunday là từ ngữ dịch sang từ từ tiếng Latin dies solari với ý nghĩa là ‘Ngày của Mặt trời’- ‘Day of the Sun’. Theo Gia-tô giáo ngày này là ngày đi lễ, hay còn gọi là Sabbath day – ngày xaba (ngày nghỉ ngơi và thờ phụng Chúa).

2. Ngày Thứ Hai (Monday) là ngày thứ hai trong tuần. Từ ngữ Monday là dịch từ từ tiếng Latin ”dies lunae” nghĩa là ‘Ngày của Mặt trăng’ – ‘Day of the Moon’. Ngày thứ Hai được dành cho vị thần canh giấc ngủ đêm đêm cho con người, đó là Mặt Trăng và tương ứng với nó là nguyên tố kim loại bạc (silver), thứ kim loại quý thứ hai sau vàng. Tiếng Anh là Monday, tiếng Đức là Montag có nghĩa là ngày Mặt Trăng.

3. Ngày Thứ Ba (Tuesday) dịch từ từ tiếng Đức “Tiu’s Day”. Tiu là vị thần cai quản bầu trời và chiến tranh (the Scandinavian deity Thor) theo phong tục của các dân tộc sống ở Bắc Đức và bán đảo Scandinavia (người Norse). Theo tiếng Latin, ngày thứ Ba được ứng với sao Hỏa ‘Day of Mars’ và nguyên tố tương ứng là sắt (iron). Bởi sao Hỏa được coi là thần của chiến tranh mà vũ khí, áo giáp đều làm bằng sắt. Ngày nay người Pháp gọi là Mardy, còn người Tây Ban Nha gọi là Martes. Tiếng Anh là Tuesday, đây được coi là ngày của những chiến binh, của nam giới.

4. Ngày thứ Tư (Wednesday) bắt nguồn từ từ tiếng Anh cổ ”Woden’s Day”. Woden là vị thần cao nhất của người Đức cổ (Teutonic) theo cổ tích luôn dẫn dắt những người thợ săn. Ngày thứ Tư tiếng Anh là Wednesday, tiếng Pháp gọi là Mercredi, tiếng Tây Ban Nha là Mercoles có nghĩa là ngày của sao Thủy (“Day of Mercury“) . Sao Thủy được coi là vị thần của thương mại. Theo hình dung của người xưa, đây là vị thần thường xuyên phải đi nhiều nên nguyên tố tương ứng là thủy ngân (mercury). Thứ kim loại nặng, dễ di động.

5. Ngày Thứ Năm (Thursday) dịch từ tiếng Latin “dies Jovis” (Jupiter’s day- ngày của thần sấm (God of Thunder). Chữ Thursday bắt nguồn từ chữ “thunor” nghĩa là sấm (thunder). Ngày thứ Năm người Pháp gọi là Jeudi, người Tây Ban Nha gọi là Juebes là ngày dành cho chúa tể của các vị thần linh, ứng với đó là sao Mộc và kim loại đi kèm là kẽm (zinc). Bởi kẽm có tính chất không gỉ nên nó đặc trưng cho sức mạnh khôn cùng của sao Mộc – vị thần sấm chớp. Có lẽ vì vậy mà ngày thứ Năm người Đức gọi là Donnerstag, nghĩa là ngày sấm chớp. Còn trong tiếng Anh nó là Thursday.

6. Ngày Thứ Sáu (Friday) xuất xứ từ chữ “Freya”, tên nữ thần tình yêu và sắc đẹp (the goddess of love and beauty) của người Norse. Ngày thứ Sáu người Pháp gọi là Vendredi, người Tây Ban Nha gọi là Biernes có nghĩa là ngày của sao Kim. Hành tinh này được coi là tượng trưng cho nữ thần của tình yêu. Ứng với sao Kim là nguyên tố kim loại đồng (copper), một kim loại mềm dẻo, phản xạ những tia sáng lấp lánh. Các dân tộc ở Bắc Âu gọi nữ thần tình yêu là Fray, vì thế người Đức gọi thứ Sáu là Freitag và người Anh gọi là Friday. Đây được coi là ngày của nữ giới.

7. Ngày Thứ Bảy (Saturday) và cũng là ngày cuối cùng của tuần bắt nguồn từ chữ Latin “dies Saturni”, với nghĩa là ‘Day of Saturn’. Saturn là tên của vị thần La Mã (the Roman god Saturn) phụ trách nông nghiệp đồng thời là tên của hành tinh thứ 6 trong hệ mặt trời. Saturday còn được coi là ngày của sao Thổ, vị thần mà theo quan niệm của người xưa là gây ra các nỗi bất hạnh, đau khổ về mặt tinh thần cho con người. Nên ứng với nó là nguyên tố chì (lead), một kim loại độc hại. Trong các ngôn ngữ ở châu Âu hiện nay chỉ còn tiếng Anh giữ nguyên được gốc tên gọi của sao Thổ (Saturn) để chỉ ngày thứ Bảy – Saturday.

Toomva.com - Chúc các bạn học tiếng anh hiệu quả.

Lý do bắt nguồn từ người Babylon cổ đại.

Để có được những đơn vị thời gian hiện tại, người ta thường dựa vào sự vận động của các hành tinh, Mặt trăng cũng như nhiều ngôi sao. Một ngày của chúng ta tương ứng với một vòng Trái Đất quay quanh trục của nó. Đối với một năm, đó là vòng Trái Đát quay quanh Mặt Trời, mất 365 và 1/4 ngày. Đó là căn cứ tại sao chúng ta thường có thêm 1 ngày vào tháng 2 sau mỗi 4 năm. Những năm có 366 ngày được gọi là năm nhuận.

Nhưng tuần và tháng thì khó xác định hơn một chút. Một Pha Mặt Trăng (tuần trăng) không hoàn toàn trùng khớp với Dương lịch. Một chu kỳ của Mặt Trăng dài 27 ngày và 7 giờ, và có 13 Pha Mặt Trăng trong mỗi năm Dương lịch.

Tại sao tuần có 7 ngày

Một số nền văn minh cổ đại đã ghi lại sự vận động của các hành tinh, Mặt trăng và Mặt trời.

Một số nền văn minh cổ đại đã quan sát vũ trụ và ghi lại toàn bộ vận động của các hành tinh, Mặt Trăng và Mặt Trời. Người Babylon, vốn sinh sống tại vị trí Iraq thời nay, là những người theo dõi và làm sáng tỏ các bí ẩn về khoảng không. Điều đó góp đa số vào việc tạo ra 7 ngày trong 1 tuần.

Lý do có 7 ngày là bởi họ quan thấy thấy 7 thiên thể, bao gồm Mặt trời, Mặt trăng, sao Thủy, sao Kim, sao Hỏa, Mộc Tinh và sao Thổ. Thế nên, con số đó có ý tưởnga đặc biệt đối với họ.

Các nền văn minh khác lại chọn những con số khác. Chẳng hạn, người Ai Cập lại chọn một 1 tuần có 10 ngày, trong khi đó, con số này với người Đế chế Rô-ma lại là 8.

Người Babylon chia các tháng âm lịch của họ thành các tuần 7 ngày và ngày cuối cùng trong tuần lại có ý tưởnga tôn giáo đặc biệt. Một tháng 28 ngày, hoặc một chu kỳ hoàn chỉnh của Mặt Trăng, là một thời kì quá lớn để có thể theo dõi một cách hiệu quả. Vì vậy, người Babylon đã chia các tháng của họ thành 4 phần bằng nhau.

Dẫu vậy, số 7 lại không trùng khớp với Dương lịch, hoặc thậm chí là tháng, thế nên, nó đã tạo ra một vài sự tương phản.

Tuy nhiên, Babylon lại là một nền văn hóa thống trị ở khu vực Cận Đông, đặc biệt là vào thế kỷ thứ sáu và 7 trước Công Nguyên, hiển nhiên, điều này cũng như nhiều quan niệm về thời gian khác của họ – chẳng hạn như 1 giờ bằng 60 phút – được áp dụng và vẫn tồn tại cho đến thời nay.

Khi nghiên cứu chu kỳ Mặt trăng, người Babylon nhận thấy rằng, cứ khoảng 7 ngày, Mặt trăng lại thay đổi pha, từ đó sự nảy ra suy nghĩ về một tuần có 7 ngày.

Ngoài ra, 7 còn được coi là con số huyền bí liên quan đến 7 thiên thể: Mặt trăng, Trái đất và 5 hành tinh (tượng trưng cho ngũ hành).

Số 7 cũng rất thần thánh với người Do Thái khi thứ 7 là cho nghỉ và thờ phụng.

Quan niệm 1 tuần 7 ngày được áp dụng khắp vùng Cận Đông. Nó được người Do Thái, những nô lệ bị giam giữ trong đỉnh cao quyền thế của nền văn minh Babylon, chấp nhận. Các nền văn hóa khác ở những khu vực xung quanh cũng dần áp dụng quan niệm 1 tuần 7 thời nay, bao gồm cả Ba Tư và Hy Lạp.

Tại sao tuần có 7 ngày

Hoàng đế Đế chế Rô-ma Constantine đã ngấuh thức hóa một tuần 7 ngày vào năm 321 sau Công Nguyên.

Nhiều thế kỷ sau, khi Alexander Đại Đế bắt đầu truyền bá văn hóa Hy Lạp trên khắp vùng Cận Đông đến Cộng hoà Ấn Độ, khái niệm 7 ngày trong 1 tuần cũng dần được lan rộng ra. Các học giả nghĩ rằng rằng, chính Cộng hoà Ấn Độ sau đó đã đưa khái niệm 1 tuần 7 ngày đến với Trung Quốc.

Sau nhiều cuộc chinh phạt của người Đế chế Rô-ma dưới sự chỉ huy của Alexander Đại Đế, cuối cùng, họ cũng đã chuyển sang quan niệm 1 tuần 7 ngày.

Cuối cùng, vào năm 321 sau Công nguyên, hoàng đế Đế chế Rô-ma Constantine đã ngấuh thức hóa một tuần 7 ngày và đặt tên các ngày trong tuần theo những vị thần Đế chế Rô-ma như thứ Bảy (Saturday) đặt theo thần Saturn, thứ Năm (Thursday) đặt theo thần Sấm (Thor), hay thứ Sáu (Friday) đặt theo nữ thần Freya…

Cuối cùng, một tuần 7 ngày được chuẩn hóa và thông qua trên toàn cầu.

Cập nhật: 02/07/2020 Theo VNE/vnreview

Tại sao 1 tuần có 7 ngày mà không phải 8, 9,… ngày là một thắc mắc của rất nhiều người. Theo dõi nội dung bài viết của chúng tôi để có cái nhìn tổng quan nhất về vấn đề này nhé!

Lý do bắt nguồn từ người Babylon

Nếu như người Hy Lạp cho chúng ta dân chủ, người La Mã tạo ra những cây cầu và con đường lớn thì người Babylon cổ đại đã sáng tạo ra di sản phổ biến nhất hiện nay là 1 tuần có 7 ngày (Seven day).

Văn minh cổ Babylon hay Babylonia là một quốc gia cổ đại thuộc khu vực Lưỡng Hà trong hệ thống châu thổ sông Tigris và Euphrates. Đây là nền văn hóa phát triển rực rỡ nhất ở 2 thiên niên kỷ TCN và chính là cái nôi của văn minh cổ đại. 

Tại sao tuần có 7 ngày

Người Babylon đã sáng tạo 1 tuần có 7 ngày

Người Babylon chính là những nhà thiên văn học cực kỳ tài giỏi và uyên bác khi đã phát triển một loại lịch để mô tả cũng như tiên đoán sự di chuyển của Mặt trăng và các hành tinh trên bầu trời, gọi là một dạng của chiêm tinh học. Từ đó dẫn đến các hệ quả quan trọng ngày nay là:

  • Một ngày ở Trái đất tương đương với 1 vòng Trái đất quay quanh trục của nó.
  • Một năm ở Trái đất tương đương với 1 vòng Trái đất quay quanh Mặt trời, tức là 365 ngày và ¼ ngày. Đây được xem là lý do tại sao cứ sau 4 năm thì tháng 2 sẽ có 29 ngày – gọi là năm nhuận. 
  • Một pha của Mặt trăng – tuần trăng không xác định được chính xác, bởi nó không hoàn toàn trùng khớp với Dương lịch. 
  • Một chu kỳ của Mặt trăng sẽ dài 27 ngày và 7 giờ.
  • Một năm tính theo dương lịch sẽ có 13 pha Mặt trăng.

Do đó, có thể khẳng định người Babylon sinh sống tại vị trí của Iraq hiện nay chính là những người quan sát và làm sáng tỏ các bí ẩn về bầu trời. Mặc dù chưa xác định rõ được 1 tuần 7 ngày nhưng họ đã góp công lớn trong việc tạo ra 7 ngày trong 1 tuần

Tại sao 1 tuần có 7 ngày? 

Theo tìm hiểu, con số 7 mang một ý nghĩa thần bí với người Babylon cổ đại. Nó có liên quan đến 7 thiên thể trên bầu trời đó là: Mặt trời, mặt trăng, sao Hỏa, sao Thủy, sao Mộc, sao Kim, sao Thổ. Khi đó, niềm tin về các nghi lễ để đánh dấu các ngày trong tuần trở nên quan trọng. Bên cạnh đó, 1 tuần 7 ngày dựa trên các thiên thể tương tự cũng được áp dụng ở một số quốc gia có vị trí xa xôi khác như Nhật Bản, Trung Quốc,…

Tại sao tuần có 7 ngày

Tại sao 1 tuần có 7 ngày?

Mặt khác, số 7 cũng quan trọng đối với người Do Thái – nơi mà các câu chuyện được sáng tạo kể qua 7 ngày. Tuy nhiên, không giống với các nền văn hóa khác thì trong tiếng Hebrew các ngày trong tuần được gắn với số không phải là tên các vị thần, lễ hội, nguyên tố hay hành tinh; ngoại trừ duy nhất là thứ 7 – Saturday – Yom Shabbat (ngày nghỉ ngơi và thờ phụng).

Sự phổ biến của 7 ngày trong 1 tuần cũng như sự nổi bật của nó ở trong lịch hiện đại được cho là công lao lớn của người La Mã. 

Tại sao 1 tuần có 7 ngày mà không phải là con số khác?

Ở các nền văn minh khác, con số 7 không được lựa chọn mà là con số khác. Ví dụ như người Ai Cập chọn 1 tuần có 10 ngày, hay người La Mã chọn số 8.

Theo đó, để khẳng định cho cách tính của mình thì người Babylon cổ đại đã chia các tháng âm lịch của họ thành các tuần có 7 ngày và ngày cuối cùng trong 1 tuần sẽ mang một ý nghĩa tôn giáo đặc biệt. Với cách tính này thì 1 tháng sẽ có 28 ngày tương đương một chu kỳ hoàn chỉnh của Mặt trăng sẽ là khoảng thời gian quá lớn để theo dõi một cách hiệu quả. Do đó, người Babylon đã chia các tháng của họ thành 4 phần bằng nhau. Tuy nhiên, số 7 lại không trùng khớp với dương lịch và thậm chí là tháng nên gây ra mâu thuẫn lớn. 

Dẫu vậy, mặc kệ các tranh cãi thì quan điểm này của người Babylon vẫn được chấp thuận và sử dụng bởi lúc bấy giờ họ là một nền văn hóa thống trị ở khu vực Cận Đông. Và để khẳng định cho điều này thì họ còn đưa nghiên cứu về chu kỳ Mặt trăng, tức là cứ khoảng 7 ngày thì Mặt trăng lại đổi pha. 

Tại sao tuần có 7 ngày

Tại sao 1 tuần có 7 ngày mà không phải là con số khác?

Quan niệm 1 tuần có 7 ngày được áp dụng trên khắp vùng Cận Đông bao gồm người Do Thái, Đế chế Ba Tư và Hy Lạp. Trong nhiều thế kỷ sau đó, Alexander Đại Đế bắt đầu truyền bá văn hóa Hy Lạp và khái niệm 1 tuần có 7 ngày cũng dần được lan rộng. Cuối cùng, vào năm 321 sau CN thì hoàng đế La Mã Constantine đã chính thức hóa 1 tuần có 7 ngày và đặt tên các ngày trong 1 tuần theo tên các vị thần La Mã như thứ Bảy (Saturday) – tên thần Saturn; thứ Năm (Thursday) – tên thần Sấm (Thor), hay thứ Sáu (Friday) – tên nữ thần Freya;… Như vậy, 1 tuần có 7 ngày đã được chuẩn hóa và thông qua trên toàn thế giới.

Bài viết này chúng tôi đã giải đáp đến bạn đọc câu hỏi tại sao 1 tuần có 7 ngày. Ghé thăm website chính thức Kienthuctonghop.vn để cập nhật sớm nhất các bài viết nhé!

||Bài viết liên quan khác: