Tại sao nito không có hóa trị 5 năm 2024

Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết hóa học mà một nguyên tử của nguyên tố đó tạo nên trong phân tử. Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất ion được gọi là điện hóa trị, có giá trị bằng với điện tích của ion tạo thành từ nguyên tố đó. Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị được gọi là cộng hóa trị, có giá trị bằng với số liên kết cộng hóa trị mà nguyên tử của nguyên tố đó tạo được với nguyên tử của nguyên tố khác trong hợp chất hóa học.

Những năm gần đây, song song với khái niệm này người ta hay dùng một khái niệm khác gọi là số oxy hóa của nguyên tố. Tuy không có ý nghĩa vật lý cụ thể như hóa trị song nhưng trong khái niệm thì số oxy hóa có nhiều tiện lợi về mặt thực hành (chẳng hạn khi cân bằng phản ứng hóa học).

Hóa trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất[sửa | sửa mã nguồn]

Đối với hóa trị của nguyên tố trong hợp chất ion (điện hóa trị), hóa trị dương cao nhất của những nguyên tố s, p nhìn chung bằng đúng số electron lớp ngoài cùng, trừ một vài ngoại lệ như đồng (Cu), bạc (Ag), vàng (Au),... Hóa trị dương cao nhất của những nguyên tố d bằng tổng số electron phân lớp s của lớp sát lớp ngoài cùng và một vài electron của lớp sát ngoài cùng mà nguyên tử có thể nhường ra. Đối với hóa trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị (cộng hóa trị), cần biết chính xác công thức cấu tạo electron của phân tử thì mới xác định đúng hóa trị.

Nhóm → IA IIA IIIB IVB VB VIB VIIB VIIIB VIIIB VIIIB IB IIB IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA ↓ Chu kỳ 1 1 H 2 He 2 3 Li 4 Be 5 B 6 C 7 N 8 O 9 F 10 Ne 3 11 Na 12 Mg 13 Al 14 Si 15 P 16 S 17 Cl 18 Ar 4 19 K 20 Ca 21 Sc 22 Ti 23 V 24 Cr 25 Mn 26 Fe 27 Co 28 Ni 29 Cu 30 Zn 31 Ga 32 Ge 33 As 34 Se 35 Br 36 Kr 5 37 Rb 38 Sr 39 Y 40 Zr 41 Nb 42 Mo 43 Tc 44 Ru 45 Rh 46 Pd 47 Ag 48 Cd 49 In 50 Sn 51 Sb 52 Te 53 I 54 Xe 6 55 Cs 56 Ba * 72 Hf 73 Ta 74 W 75 Re 76 Os 77 Ir 78 Pt 79 Au 80 Hg 81 Tl 82 Pb 83 Bi 84 Po 85 At 86 Rn 7 87 Fr 88 Ra ** 104 Rf 105 Db 106 Sg 107 Bh 108 Hs 109 Mt 110 Ds 111 Rg 112 Cn 113 Nh 114 Fl 115 Mc 116 Lv 117 Ts 118 Og * Họ Lantan 57 La 58 Ce 59 Pr 60 Nd 61 Pm 62 Sm 63 Eu 64 Gd 65 Tb 66 Dy 67 Ho 68 Er 69 Tm 70 Yb 71 Lu ** Họ Actini 89 Ac 90 Th 91 Pa 92 U 93 Np 94 Pu 95 Am 96 Cm 97 Bk 98 Cf 99 Es 100 Fm 101 Md 102 No 103 Lr

Các nhóm cùng gốc trong bảng tuần hoàn

Hóa trị cao nhất của một nguyên tố: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Màu trắng: không rõ

Trạng thái ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn

  • Màu số nguyên tử đỏ là chất khí ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn
  • Màu số nguyên tử lục là chất lỏng ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn
  • Màu số nguyên tử đen là chất rắn ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn

Tỷ lệ xuất hiện tự nhiên

Viền gạch gạch: thường sinh ra từ phản ứng phân rã các nguyên tố khác, không có đồng vị già hơn Trái Đất (hiện tượng hóa học)

Kiến Guru gửi tới các em học sinh Bảng hóa trị hóa học cơ bản cùng bài ca hóa trị. Tài liệu này bao gồm: Bảng hóa trị hóa học 1 số nguyên tố cơ bản và nhóm nguyên tử thường gặp, 02 bài ca hóa trị cơ bản và chi tiết dễ thuộc. Sẽ giúp các em ghi nhớ bài tốt hơn, cả về vị trí và tính chất hóa học đặc trưng của các nguyên tố hóa học trong Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Với bảng hóa trị hóa học và Bài ca hóa trị này, Kiến Guru mong rằng chất lượng học tập môn Hóa học lớp 10 sẽ được nâng cao. Mời các em cùng tham khảo.

Tại sao nito không có hóa trị 5 năm 2024

I. Bảng hóa trị hóa học một số nguyên tố hóa học và nhóm nguyên tử.

Tại sao nito không có hóa trị 5 năm 2024

1. Bảng hóa trị một số nguyên tố hóa học.

Thứ tự các nguyên tố trong bảng hóa trị được sắp xếp theo chiều tăng dần của số proton.

Số proton

Tên Nguyên tố

Ký hiệu hoá học

Nguyên tử khối

Hoá trị

1

Hiđro

H

1

I

2

Heli

He

4

3

Liti

Li

7

I

4

Beri

Be

9

II

5

Bo

B

11

III

6

Cacbon

C

12

IV, II

7

Nitơ

N

14

II, III, IV…

8

Oxi

O

16

II

9

Flo

F

19

I

10

Neon

Ne

20

11

Natri

Na

23

I

12

Magie

Mg

24

II

13

Nhôm

Al

27

III

14

Silic

Si

28

IV

15

Photpho

P

31

III, V

16

Lưu huỳnh

S

32

II, IV, VI

17

Clo

Cl

35,5

I,…

18

Argon

Ar

39,9

19

Kali

K

39

I

20

Canxi

Ca

40

II

24

Crom

Cr

52

II, III

25

Mangan

Mn

55

II, IV, VII…

26

Sắt

Fe

56

II, III

29

Đồng

Cu

64

I, II

30

Kẽm

Zn

65

II

35

Brom

Br

80

I…

47

Bạc

Ag

108

I

56

Bari

Ba

137

II

80

Thuỷ ngân

Hg

201

I, II

82

Chì

Pb

207

II, IV

- Nguyên tố kim loại: chữ màu đen

- Nguyên tố phi kim: chữ màu xanh

- Nguyên tố khí hiếm: chữ màu

2. Bảng hóa trị một số nhóm nguyên tử.

Tên nhóm

Hoá trị

Gốc axit

Axit tương ứng

Tính axit

Hiđroxit(*) (OH); Nitrat (NO3); Clorua (Cl)

I

NO3

HNO3

Mạnh

Sunfat (SO4); Cacbonat (CO3)

II

SO4

H2SO4

Mạnh

Photphat (PO4)

III

Cl

HCl

Mạnh

(*): Tên này dùng trong các hợp chất với kim loại.

PO4

H3PO4

Trung bình

CO3

H2CO3

Rất yếu (không tồn tại)

II. Bài ca hóa trị dễ nhớ - hỗ trợ cho bảng hóa trị

1. Bài ca hóa trị số 1 cơ bản.

Bao gồm những chất phổ biến hay gặp:

Kali, Iot, Hiđro

Natri với Bạc, Clo một loài

Có hóa trị I bạn ơi

Nhớ ghi cho rõ kẻo rồi phân vân

Magie, Chì, Kẽm, Thủy ngân

Canxi, Đồng ấy cũng gần Bari

Cuối cùng thêm chú Oxi

Hóa trị II ấy có gì khó khăn

Bác Nhôm hóa trị III lần

Ghi sâu trí nhớ khi cần có ngay

Cacbon, Silic này đây

Là hóa trị IV không ngày nào quên

Sắt kia kể cũng quen tên

II, III lên xuống thật phiền lắm thay

Nitơ rắc rối nhất đời

I, II, III, IV khi thì là V

Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm

Lúc II, lúc VI khi nằm thứ IV

Photpho nói tới không dư

Nếu ai hỏi đến thì ừ rằng V

Bạn ơi cố gắng học chăm

Bài ca hóa trị suốt năm rất cần

2. Bài ca hóa trị số 2 chi tiết.

Hidro (H) cùng với Liti (Li)

Natri (Na) cùng với Kali (K) chẳng rời

Ngoài ra còn Bạc (Ag) sáng ngời

Chỉ mang hoá trị I thôi chớ nhầm

Riêng Đồng (Cu) cùng với Thuỷ ngân (Hg)

Thường II ít I chớ phân vân gì

Đổi thay II, IV là Chì (Pb)

Điển hình hoá trị của Chì (Pb) là II

Bao giờ cùng hoá trị II

Là Oxi (O), Kẽm(Zn) chẳng sai chút gì

Ngoài ra còn có Canxi (Ca)

Magie (Mg) cùng với Bari (Ba) một nhà

Bo (B), Nhôm (Al) thì hóa trị III

Cacbon (C), Silic (Si), Thiếc (Sn) là IV thôi

Thế nhưng phải nói thêm lời

Hóa trị II vẫn là nơi đi về

Sắt (Fe) II toan tính bộn bề

Không bền nên dễ biến liền sắt III

Photpho (P) III ít gặp mà

Photpho (P) V chính người ta gặp nhiều

Nitơ (N) hoá trị bao nhiêu ?

I, II, III, IV phần nhiều tới V

Lưu huỳnh (S) lắm lúc chơi khăm

Khi II lúc IV, VI tăng tột cùng

Clo Iot lung tung

II III V VII thường thì I thôi

Mangan (Mn) rắc rối nhất đời

Đổi từ I đến VII thời mới yên

Hoá trị II cũng dùng nhiều

Hoá trị VII cũng được yêu hay cần

Bài ca hoá trị thuộc lòng

Viết thông công thức đề phòng lãng quên

Học hành cố gắng cần chuyên

Siêng ôn chăm luyện tất nhiên nhớ nhiều.

Trên đây là 2 Bài ca hóa học giúp các em dễ dàng ghi nhớ hóa trị của các nguyên tố thường gặp. Tuy nhiên, các em chỉ nên học thuộc 1 trong 2 bài thôi nhé! Để tránh nhầm lẫn khi làm bài tập hóa học.

Kiến Guru đã chia sẻ tới các em Bảng hóa trị hóa học các nguyên tố và nhóm nguyên tử thường gặp, 2 bài ca hóa trị được sử dụng phổ biến. Kiến Guru mong rằng tài liệu về Bảng hóa trị hóa học trên sẽ góp phần giúp các em dễ dàng ghi nhớ và học tốt môn Hóa học.