Tại sao khi có thể hoạt động lao động thể thao thì huyết áp và thân nhiệt lại tăng

Tăng thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể bị tăng cao hơn so với mức nhiệt độ bình thường trong cơ thể là 37 độ C.

Lưu ý: Hiện tượng tăng thân nhiệt có bản chất không giống với sốt:

  • Sốt: cơ thể có xu hướng chống lại sự nhiễm trùng bằng cách tăng nhiệt độ cơ thể.
  • Tăng thân nhiệt: không phải là do chống lại sự nhiễm trùng. Nghĩa là cơ thể tạm thời không phản ứng kịp với sự thay đổi của cơ thể và môi trường xung quanh, làm cho cơ thể lúc này khó loại bỏ nhiệt một cách nhanh chóng.  

Khi nhiệt độ tăng cao, nó sẽ trở thành hiện tượng cần được cấp cứu, vì có thể dẫn đến tử vong hoặc gây ra một số biến chứng tàn tật khác.

Hiện tượng tăng thân nhiệt xảy ra khi:

  • Thời tiết nóng, hay hoạt động thể lực nhiều, làm cho da ra nhiều mồ hôi để cân bằng lại nhiệt độ bên trong. Tuy nhiên, nếu hiện tượng này kéo dài, thì cơ thể sẽ mất khả năng phản ứng hiệu quả và quá trình làm mát không đạt yêu cầu, gây ra tình trạng tăng thân nhiệt.
  • Phơi da dưới ánh nắng mặt trời trong một thời gian dài.
  • Uống nước không đủ trong ngày.
  • Sinh hoạt, sống ở những nơi thường nóng bức, ngột ngạt, làm việc quá sức,….
  • Bị các bệnh như: bệnh tim, thận, phổi, tăng huyết áp, tuần hoàn kém, giảm tiết mồ hôi, tuyến mồ hôi hoạt động kém hiệu quả, béo phì,….

Một số đối tượng dễ bị tăng thân nhiệt như:

  • Những người thường xuyên làm việc ở ngoài trời trong điều kiện thời tiết nắng nóng:

Công nhân xây dựng, nông dân, nhân viên phòng cháy chữa cháy, người thường xuyên làm việc quanh lò bếp,….

  • Những người dùng thuốc trị tăng huyết áp và bệnh tim:

Ví dụ như thuốc lợi tiểu có thể làm giảm khả năng hạ thân nhiệt bằng cách giảm tiết mồ hôi. Hoặc nếu bạn đang ăn kiêng muối để điều trị tăng huyết áp thì vẫn có nguy cơ bị tăng thân nhiệt.

  • Người lớn tuổitrẻ em: đây là 2 đối tượng dễ bị tăng thân nhiệt. Cụ thể, người lớn tuổi thường ít nhận biết được sự thay đổi nhiệt độ của cơ thể khi nhiệt độ môi trường tăng [như sống trong nhà mà không bật quạt, máy lạnh khi trời nóng], hay trẻ em không nghỉ ngơi mà thường xuyên đi chơi ngoài trời nắng.

Tăng thân nhiệt có một số biểu hiện sau:

Phổ biến gây ra hậu quả nghiêm trọng của hiện tượng tăng thân nhiệt, là tình trạng:

  • Kiệt sức: có biểu hiện khát nước, yếu người, mất khả năng phối hợp theo yêu cầu, cảm thấy buồn nôn cùng với mạch tăng lên.
  • Sốc nhiệt: tình trạng nguy hiểm, phải sơ cứu ngay lập tức vì lúc này nhiệt độ cơ thể tăng lên cao 40 độ C, nhịp tim nhanh, rối loại hành vi, mê sảng hoặc thậm chí hôn mê.

  • Căng thẳng do nhiệt: cơ thể phản ứng căng thẳng do thời tiết nóng.
  • Mệt mỏi do nhiệt: cơ thể bị yếu đi do nhiệt độ cao. Thường người có dấu hiệu mệt mỏi do nóng sẽ có biểu hiện da ẩm ướt và cảm giác lạnh, nhạch đập ngoại vi yếu. Trường hợp, nặng hơn là bị ngất lịm.
  • Ngất do nhiệt: cơ thể đột ngột yếu đi, chóng mặt và ngất xỉu do nhiệt độ ngoài trời cao. Biểu hiện là da ẩm, lạnh, nhợt nhạt và xuất hiện rịn mồ hôi xuất hiện cùng một lúc. Đồng thời, nhịp tim tăng cao hơn trong khi mạch ngoại vi yếu đi.
  • Chuột rút do nhiệt: xảy ra hiện tượng co thắt cơ ở các chi trên hoặc chi dưới, ngay cả ở cơ bụng. Hiện tượng co thắt cơ này là do cơ thể người bị tăng nhiệt bị thiếu muối.
  • Phù do nhiệt: xảy ra khi bạn ngồi hoặc đứng quá lâu trong thời gian dài trong điều kiện môi trường nóng bức làm cho phần bàn tay, mắc cá chân dễ bị sưng phù do bị ứ dịch.
  • Nổi ban do nhiệt: xuất hiện các nốt hay mụn đỏ trên da khi hoạt động trong môi trường nóng quá lâu, còn làm cho quần áo thấm ướt đẫm mồ hôi gây ẩm da. Nếu được làm mát cơ thể, thì những nốt đỏ sẽ biến mất đi, còn nếu da không được hạ nhiệt sau khi xuất hiện ban thì có thể dẫn đến nhiễm trùng da.

Nếu xảy ra hiện tượng tăng thân nhiệt trên cơ thể, bạn hãy xử trí như sau:

Muốn kiểm soát tốt được tình trạng tăng thân nhiệt, bạn cần phải xác định rõ nguyên nhân trước khi bạn xử lí.

Chẳng hạn, nếu nguyên nhân tăng thân nhiệt do tiếp xúc quá lâu dưới ánh nắng mặt trời, thì bạn di chuyển người đó đến nơi thông thoáng và mát mẻ. Sau đó, cho người đó uống nước sẽ làm giảm bớt các triệu chứng tăng nhiệt độ cơ thể. Hoặc nếu gặp tình trạng tăng thân nhiệt sau khi sử dụng thuốc, thì cần chấm dứt ngay thuốc đang sử dụng và liên hệ trực tiếp với bác sĩ.

Việc làm mát cho cơ thể là cách xử trí cấp tốc nhất khi xảy ra tình trạng tăng thân nhiệt. Bên cạnh việc di chuyển người bệnh ra chỗ thoáng mát, thì cần phải đảm bảo cho quần áo được mặc thoải mái và nhẹ nhàng nhất có thể.

Tùy vào mỗi trường hợp, bạn có thể chườm khăn lạnh và làm ướt ở một số bộ phận cơ thể như cổ, nách, cổ tay hoặc háng để giảm bớt nhiệt.

Sau khi sơ cứu, nên theo dõi tình trạng thân nhiệt có giảm và ổn định lại hay chưa?

Với những tình trạng tăng thân nhiệt có dấu hiệu nặng như sốc nhiệt thì sau khi sơ cứu, cần phải chuyển vào viện, trạm ý tế để cho bác sĩ theo dõi. Vì việc điều trị này cần có chuyên môn tay nghề như truyền tĩnh mạch cũng như các biện pháp chuyên sâu khác.

  • Cần xác định được nguyên nhân gây ra tình trạng tăng thân nhiệt để có biện pháp cơ cứu kịp thời.
  • Di chuyển người bệnh vào nơi thoáng mát, cởi bớt quần áo không cần thiết.
  • Cho người bệnh uống nước [nếu có thể].
  • Nếu tình trạng tăng thân nhiệt có dấu hiệu chưa giảm bớt, cần chuyển ngay đến trạm y tế, bệnh viện để bác sĩ cấp cứu.
  • Khi gặp bệnh nhân sốc nhiệt, hoặc đột quỵ có ngừng tuần hoàn, thì cần phải sơ cứu bằng cách hà hơi, ép tim trong suốt quá trình đợi xe cấp cứu đến.

Thấu hiểu được các nguyên nhân gây ra tình trạng tăng thân nhiệt, bạn cần chú ý đến một số vấn đề sau:

  • Tránh tiếp xúc lâu dưới ánh sáng mặt trời:

Khi ra ngoài trời nắng, bạn cần đội nón hoặc mặc đồ bảo hộ để chống nắng, giảm bớt thời gian đứng và làm việc dưới ánh nắng mặt trời quá lâu.

  • Mặc quần áo bằng vải cotton nhẹ.
  • Hạn chế tham gia các hoạt động làm tăng thân nhiệt cơ thể.
  • Tránh uống thức uống có cồn, chứa caffein.
  • Nên lau mát cơ thể khi thời tiết trở nên nóng và ẩm.
  • Uống nhiều nước mỗi ngày:

Bạn nên uống nhiều nước cũng như bổ sung các thức uống dinh dưỡng mỗi ngày. Chẳng hạn, việc uống 8 ly nước [tương đương 1600 ml nước] cho mỗi ngày. Thậm chí một số chuyên gia còn khuyên uống khoảng 3 lít nước mỗi ngày đối với nam giới, và uống 2.2 lít nước mỗi ngày đối với nữ giới.

Đặc biệt, nên có biện pháp bù đủ nước và điện giải bằng oresol trong những ngày trời nắng, nóng gay gắt.

Tham khảo: Sức khỏe và đời sống

Một số mẫu nhiệt kế đang kinh doanh tại Điện máy XANH

Nhiệt kế điện tử hồng ngoại Microlife FR1MF1

Còn hàng1.000.000₫Xem chi tiết

Nhiệt kế điện tử hồng ngoại Microlife NC200

Còn hàng1.150.000₫Xem chi tiết

Nhiệt kế điện tử Microlife MT550

Còn hàng210.000₫3.8/54 đánh giáXem chi tiết

Nhiệt kế điện tử hồng ngoại Kachi JXB-315

Còn hàng790.000₫Xem chi tiết

Xem thêm:

Với những thông tin trên, hy vọng sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về tình trạng tăng thân nhiệt là gì cũng như biểu hiện và cách xử lí khi cơ thể bị tăng nhiệt độ ra sao?

Bài tập hiếu khí là các hoạt động thể lực liên tục, nhịp nhàng. Sự gắng sức xảy ra ở một mức độ có thể được hỗ trợ bởi quá trình trao đổi chất hiếu khí [có thể xen kẽ với các đoạn ngắn trao đổi chất thiếu khí] liên tục trong ít nhất 5 phút như là một điểm khởi đầu và tăng dần theo thời gian. Điều trị hiếu khí làm tăng sự hấp thụ oxy tối đa và cung lượng tim [chủ yếu là tăng thể tích đột quỵ], giảm nhịp tim khi nghỉ, và làm giảm tử vong do tim và do mọi nguyên nhân tuy nhiên, hoạt động quá nhiều gây ra sự mài mòn quá mức trên cơ thể [ví dụ, mòn sụn góp phần gây ra thoái hóa khớp Thoái hóa khớp [OA] Thoái hóa khớp là bệnh khớp mạn tính có đặc điểm là nứt vỡ và mất sụn khớp cùng với những thay đổi khác của khớp, bao gồm phì đại xương [hình thành gai xương]. Triệu chứng bao gồm đau xuất hiện... đọc thêm ] và làm tăng quá trình oxy hóa tế bào. Bài tập hiếu khí bao gồm chạy bộ, chạy bộ, đi bộ nhanh, bơi lội, đi xe đạp, chèo thuyền, chèo thuyền, xuồng nhỏ, trượt băng, trượt tuyết xuyên quốc gia và sử dụng các máy tập thể dục aerobic [ví dụ: máy chạy bộ, leo trèo, hoặc máy tập tại chỗ]. Một số môn thể thao đồng đội như bóng rổ và bóng đá cũng có thể cung cấp các bài tập aerobic mạnh mẽ nhưng có thể gây mỏi đầu gối và các khớp khác. Các khuyến cáo nên dựa trên sở thích và khả năng tập luyện của bệnh nhân.

Chuyển hóa hiếu khí bắt đầu trong vòng 2 phút sau khi bắt đầu tập luyện, nhưng cần nhiều nỗ lực hơn để đạt được các lợi ích về sức khoẻ. Khuyến nghị thông thường là tập luyện 30 phút/ngày ít nhất 3 lần/tuần với thời gian khởi động 5 phút và thời gian thả lỏng 5 phút, nhưng khuyến cáo này dựa nhiều vào sự thuận tiện hơn là bằng chứng. Điều trị hiếu khí tối ưu có thể xảy ra với khoảng 10 đến 15 phút hoạt động mỗi lần 2 đến 3 lần/tuần nếu thực hiện chu kỳ tuần hoàn. Trong chu kỳ xe đạp, các giai đoạn ngắn hoạt động vừa phải được luân phiên với cường độ mạnh mẽ. Trong một chế độ, khoảng 90 giây hoạt động vừa phải [nhịp tim tối đa từ 60 đến 80%HRmax]] được luân phiên với khoảng từ 20 đến 30 giây của hoạt động nước rút cường độ cao [85 đến 95% HRmax hoặc gắng sức ở mức độ người đó có thể thực hiện cho thời gian đó trong khi vẫn duy trì cơ thể cơ thể thích hợp]. Chế độ này, được gọi là tập luyện cường độ cao [HIIT], có nhiều áp lực hơn đối với các khớp và mô và do đó nên được thực hiện không thường xuyên hoặc xen kẽ với tập luyện cường độ từ thấp đến trung bình.

Các máy huấn luyện đối kháng hoặc trọng lượng tự do có thể được sử dụng cho các bài tập thể dục với điều kiện là có đủ số lần lặp lại mỗi lần tập, phần còn lại giữa các lần tập là tối thiểu [khoảng từ 0 đến 60 giây] và cường độ nỗ lực tương đối cao. Trong tập luyện, mạch máu và các cơ bắp lớn [chân, hông, lưng và ngực] được tập luyện, theo sau là các cơ nhỏ hơn [vai, cánh tay, bụng và cổ]. Tập luyện vi mạch chỉ trong khoảng từ 15 đến 20 phút có thể làm lợi cho hệ thống tim mạch nhiều hơn là chạy bộ hoặc sử dụng các máy tập thể dục trong cùng một khoảng thời gian vì luyện tập căng thẳng làm tăng nhịp tim và sự tiêu thụ oxy. Bài tập hiếu khí và tập luyện kết hợp này tăng cường độ bền cơ bắp của tất cả các cơ bắp liên quan [tức là không chỉ tim].

Những công thức này dựa trên dân số nói chung và có thể không cung cấp các mục tiêu chính xác cho những người ở những thái cực về thể chất [ví dụ như các vận động viên được huấn luyện cao hoặc các bệnh nhân suy giảm về thể xác]. Ở những người như vậy, sự trao đổi chất hoặc VO2 thử nghiệm có thể cung cấp thông tin chính xác hơn.

Tuổi theo thời gian nên được phân biệt với tuổi sinh học. Những người ở mọi lứa tuổi ít quen với bài tập hiếu khí [ít được điều hòa] sẽ đạt được nhịp tim mục tiêu sớm hơn và ít nỗ lực hơn, đòi hỏi phải có thời gian tập thể dục ngắn, ít nhất là ban đầu. Người béo phì phải di chuyển một khối lượng lớn hơn, do đó làm cho nhịp tim tăng lên nhanh hơn và ở mức độ lớn hơn với hoạt động kém hiệu quả hơn người bình thường. Bệnh nhân có các bất thường về sức khỏe hoặc đang dùng thuốc nhất định [ví dụ thuốc chẹn beta] cũng có thể có mối liên quan giữa tuổi và nhịp tim. Một điểm khởi đầu an toàn cho những bệnh nhân này có thể từ 50 đến 60% nhịp tim mục tiêu. Những mục tiêu này có thể được tăng lên dựa trên sức chịu đựng và tiến bộ của bệnh nhân.

Video liên quan

Chủ Đề