Tại sao giun đốt có hệ tuần hoàn kín

Hệ tuần hoàn có chức năng

Nhóm động vật nào chưa có hệ tuần hoàn?

Hệ tuần hoàn hở có đặc điểm

Hệ tuần hoàn kín là hệ tuần hoàn có:

Đường đi của hệ tuần hoàn hở diễn ra như thế nào?

Diễn biến của hệ tuần hoàn kín diễn ra như thế nào?

Máu chảy trong hệ tuần hoàn hở như thế nào?

Máu chảy trong hệ tuần hoàn kín như thế nào?

Hệ tuần hoàn hở có ở động vật nào?

Ở sâu bọ, hệ tuần hoàn hở chỉ thực hiện chức năng nào?

Hệ tuần hoàn kín có ở động vật nào?

Mao mạch không xuất hiện ở :

Ý nào không phải là ưu điểm của tuần hoàn kín so với tuần hoàn hở?

Vì sao ở lưỡng cư và bò sát [trừ cá sấu] có sự pha máu?

Hệ tuần hoàn kép có ở động vật nào?

Hệ tuần hoàn kín đơn có ở những động vật nào?

Diễn biến của vòng tuần hoàn nhỏ diễn ra theo thứ tự nào?

Diễn biến của hệ tuần hoàn đơn ở cá diễn ra theo trật tự nào?

Ý nào không phải là ưu điểm của tuần hoàn kép so với tuần hoàn đơn?

Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kín?

Động vật nào sau đây có tim 2 ngăn?

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 7
  • Giải Vở Bài Tập Sinh Học Lớp 7
  • Bài Tập Trắc Nghiệm Sinh Lớp 7
  • Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 7
  • Giải Sinh Học Lớp 7
  • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 7
  • Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 7

Giải Bài Tập Sinh Học 7 – Bài 15: Giun đất giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 15 trang 54: Em hãy đánh số vào ô trống cho đúng thứ tự các động tác di chuyển của giun.

Trả lời:

– Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi. 2
– Giun chuẩn bị bò. 1
– Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi. 4
– Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước. 3

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 15 trang 54: Hãy dựa vào hình 15.5, so sánh với giun tròn để tìm ra hệ cơ quan mới bắt đầu xuất hiện ở giun đất?

Trả lời:

– Hệ tiêu hóa phân hóa gồm nhiều cơ quan: lỗ miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt, ruột.

– Có hệ tuần hoàn kín, mạch máu chằng chịt.

– Có hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch.

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 15 trang 54: Dựa vào thông tin về dinh dưỡng và cấu tạo trong của giun đất, hãy giải thích các hiện tượng sau đây ở giun đất:

– Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?

– Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra. Đó là chất gì tại sao có màu đỏ?

Trả lời:

– Do giun đất hô hấp qua da và lấy oxi trong đất → trời mưa, nước mưa chiếm hết chỗ của oxi → giun không hô hấp được → chui lên mặt đất để hô hấp.

– Chất lỏng màu đỏ là máu của giun, có màu đỏ do giun có hệ tuần hoàn kín với màu giàu oxi.

Câu 1 trang 55 Sinh học 7: Cấu tạo ngoài giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào?

Trả lời:

– Cơ thể phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ xung quanh → dễ chui vào trong đất.

– Lỗ sinh dục bên ngoài → dễ giao phối.

– Có thể tiết chất nhày làm mềm những chỗ đất cứng.

Câu 2 trang 55 Sinh học 7: Cơ thể giun đất có màu phớt hồng, tại sao?

Trả lời:

Do giun đất có hệ tuần hoàn kín với máu giàu oxi nên máu có màu đỏ, chúng hô hấp qua da nên da rất mỏng và ngay sát bề mặt da là mao mạch → có màu phớt hồng.

Câu 3 trang 55 Sinh học 7: Lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt như thế nào?

Trả lời:

– Khi đào hang và di chuyển, giun đất làm tơi đất cho oxi dễ dàng hòa vào đất nhiều hơn → cây trồng dễ hô hấp.

– Sản phẩm tiêu hóa của giun làm tăng dinh dưỡng cho đất.

- Ở giun đốt, tuy tim chỉ là các mạch bên chuyên hóa được gọi là tim bên còn rất sơ khai nhưng máu vẫnchuyển đi, thắng được sức ma sát của thành mao mạch là nhờ hoạt động hỗ trợ của các bao cơ khi di chuyển kết hợp với sự co bóp của các mạch bên 


- Ở chân khớp, tầng cuti chuyển thành bộ xương ngoài đã vô hiệu hóa hoạt động của các bao cơ, trong khi tim chưa trở thành một cơ quan chuyên hóa đủ mạnh để thắng sức ma sát của mao mạch nên hệ tuần hoàn hở là một đặc điểm thích nghi 


-  Ở côn trùng hệ tuần hoàn hở không có vai trò trong vận chuyển khí vì hệ thống ống khí phân nhánh đến tận tế bào

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn

Theo quá trình tiến hoá hệ tuần hoàn ở động vật thì châu chấu tiến hoá hơn giun đốt. Nhưng ở châu chấu thì hệ tuần hở còn giun đốt có hệ tuần hoàn kín. Cô mình bảo đó là do đặc điểm thích nghi. Các bạn có thể giải thích giúp mình tại sao ở châu chấu tại hình thành hệ tuần hoàn hở và giun đốt hình thành hệ tuần hoàn kín????

Theo quá trình tiến hoá hệ tuần hoàn ở động vật thì châu chấu tiến hoá hơn giun đốt. Nhưng ở châu chấu thì hệ tuần hở còn giun đốt có hệ tuần hoàn kín. Cô mình bảo đó là do đặc điểm thích nghi. Các bạn có thể giải thích giúp mình tại sao ở châu chấu tại hình thành hệ tuần hoàn hở và giun đốt hình thành hệ tuần hoàn kín????


Được thôi! ] Nghe mình trả lời nè : Châu Chấu có hệ tuần hoàn hở do cơ quan tuần hoàn của châu chấu chỉ có chức năng vận chuyển chất dinh dưỡng và các chất bài tiết chứ ko tham gia vào quá trình vận chuyển các chất khí do đó nó ko có sự trao đổi CO2 và O2>>>>>hệ tuần hoàn bị hở. Cô bạn nói đúng rồi đấy ,đó là đặc điểm thích nghi của các loại sâu bọ thường hoạt động nhiều ....các tế bào của cơ thể trao đổi khí trực tiếp với không khí bên ngoài qua hệ thống ống khí phân nhánh tới tận khe kẽ các mô đảm bảo cho hô hấp diễn ra mạnh mẽ Còn giun đốt thì #,giun cũng trao đổi khí ở màng tế bào nhưng do hệ tuần hoàn giun đốt có chức năng vận chuyển cả chất dinh dưỡng và vận chuyển khí trong cơ thể nên nó có vòng tuần hoàn kín. Chỉ có thế thôi bạn ạ!

Cố gắng lên nhé ] Nếu có gì ko hiểu thì vào topic của mình rồi post câu hỏi lên mình trả lời cho

sư phụ

bạn giỏi thiệt có vấn đề gì mình hỏi bạn nha chắc bạn còn nhớ mình chứ nhỉ

Có chứ mình đâu có quên đâu ] Mà bạn có gì muốn hỏi mình ko?

Nếu có thì cứ đưa ra đây mình giải cho]

hj cảm ơn bạn nhiều nha mình sẽ thường xuyên đặt vấn đề mong nhận được nhiều sự giúp đõ từ bạn

bạn ơi
châu chấu có hệ tuần hoàn hở la do giữa động mạch và tĩnh mạch ko co mạch nối mà [trích sách sinh nâng cao]

Theo quá trình tiến hoá hệ tuần hoàn ở động vật thì châu chấu tiến hoá hơn giun đốt. Nhưng ở châu chấu thì hệ tuần hở còn giun đốt có hệ tuần hoàn kín. Cô mình bảo đó là do đặc điểm thích nghi. Các bạn có thể giải thích giúp mình tại sao ở châu chấu tại hình thành hệ tuần hoàn hở và giun đốt hình thành hệ tuần hoàn kín????

Giúp m nhé. HTH hở của thân mềm có tham gia vào vận chuyển khí trong hô hấp ko bạn?

Được thôi! ] Nghe mình trả lời nè : Châu Chấu có hệ tuần hoàn hở do cơ quan tuần hoàn của châu chấu chỉ có chức năng vận chuyển chất dinh dưỡng và các chất bài tiết chứ ko tham gia vào quá trình vận chuyển các chất khí do đó nó ko có sự trao đổi CO2 và O2>>>>>hệ tuần hoàn bị hở. Cô bạn nói đúng rồi đấy ,đó là đặc điểm thích nghi của các loại sâu bọ thường hoạt động nhiều ....các tế bào của cơ thể trao đổi khí trực tiếp với không khí bên ngoài qua hệ thống ống khí phân nhánh tới tận khe kẽ các mô đảm bảo cho hô hấp diễn ra mạnh mẽ Còn giun đốt thì #,giun cũng trao đổi khí ở màng tế bào nhưng do hệ tuần hoàn giun đốt có chức năng vận chuyển cả chất dinh dưỡng và vận chuyển khí trong cơ thể nên nó có vòng tuần hoàn kín. Chỉ có thế thôi bạn ạ!

Cố gắng lên nhé ] Nếu có gì ko hiểu thì vào topic của mình rồi post câu hỏi lên mình trả lời cho

Giúp m nhe. HTH hở của than mềm có tham gia vận chuyển khi trong hô hấp ko bạn?

Last edited by a moderator: 7 Tháng bảy 2017

Giúp m nhe. HTH hở của than mềm có tham gia vận chuyển khi trong hô hấp ko bạn?

không
ở phía trên đã nói rõ: hệ tuần hoàn hở do cơ quan tuần hoàn của châu chấu chỉ có chức năng vận chuyển chất dinh dưỡng và các chất bài tiết chứ không tham gia vào quá trình vận chuyển các chất khí
mà bạn nên lập topic đăng câu hỏi, những topic này đã khá cũ

Reactions: Oahahaha

không
ở phía trên đã nói rõ: hệ tuần hoàn hở do cơ quan tuần hoàn của châu chấu chỉ có chức năng vận chuyển chất dinh dưỡng và các chất bài tiết chứ không tham gia vào quá trình vận chuyển các chất khí
mà bạn nên lập topic đăng câu hỏi, những topic này đã khá cũ

M mới tham gia nên còn khá nhieu lúng túng để từ từ m tìm hiểu nhé. Câu hỏi của m là hỏi bọn đv thân mềm b ạ?

Reactions: Ng.Klinh

Video liên quan

Chủ Đề