Tai quan sát hệ mặt trời moi vì sao

Theo Space.com, hành tinh khí khổng lồ này sẽ trải qua một sự kiện đối nghịch vào ngày 19.8, lúc này Trái đất sẽ nằm giữa sao Mộc và Mặt trời. Sự kiện này cũng là thời điểm sao Mộc tiến đến điểm gần Trái đất nhất trong năm.

Sao Mộc sẽ có thể nhìn thấy được bằng mắt thường và sáng hơn bất kỳ ngôi sao nào trên bầu trời Trái đất, tất nhiên là ngoại trừ Mặt trời.

Tai quan sát hệ mặt trời moi vì sao
Sự đối nghịch xảy ra khi Trái đất và một hành tinh xa Mặt trời hơn, chẳng hạn như sao Mộc, được xếp thẳng hàng về cùng một phía của Hệ Mặt trời. Ảnh: NASA

NASA cho biết: "Tháng 8 có lẽ là thời điểm tốt nhất trong năm nay để ngắm sao Mộc và sao Thổ, vì cả hai hành tinh này đều trải qua sự kiện đối nghịch trong tháng này".

Theo EarthSky, sao Mộc sẽ đặc biệt dễ được phát hiện trong năm nay vì nó ở gần trăng tròn - trăng tròn của tháng 8 được gọi là "Trăng xanh". Vào ngày 21.8, nếu bạn nhìn về phía đông nam sẽ thấy sao Mộc nằm ngay phía trên mặt trăng.

Tai quan sát hệ mặt trời moi vì sao
Từ ngày 19.8-22.8, sao Mộc và sao Thổ sẽ ở phía trên mặt trăng khi nhìn về hướng đông nam. Ảnh: NASA

Trong tuần này, bạn cũng có thể sử dụng trăng tròn để phát hiện không chỉ sao Mộc mà còn cả sao Thổ, sao Diêm Vương và sao Hải Vương. Sao Diêm Vương sẽ ở ngay trên mặt trăng vào ngày 19.8, nhưng rất mờ và chỉ có thể nhìn thấy bằng kính thiên văn cỡ vừa. Sao Hải Vương sẽ xuất hiện ở bên trái của mặt trăng vào ngày 22.8, nhưng cũng sẽ rất mờ nhạt và phải sử dụng kính thiên văn để quan sát.

... hành- Quan sát các vị trí các sao trong Hệ Mặt Trời.- Quan sát hiện tượng ngày và đêm.- Quan sát hiện tượng nhật thực.- Quan sát hiện tượng nguyệt thực.- Tìm hiểu thông tin các vì sao trong ... lệnh điều khiển quan sát 1- Các nút lệnh : nâng lên hoặc hạ xuống vị trí quan sát hiện thời.Các lệnh điều khiển quan sát BÀI 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT ... Sao Kim Sao Thieân Vöông Sao Haûi Vöông Sao Thoå 1- SPEED: Thay đổi vận tốc chuyển động của các hành tinhCác lệnh điều khiển quan sát Các lệnh điều khiển quan sát1-...

Bạn đang xem: Tin học 6 bài 8: quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời


Tai quan sát hệ mặt trời moi vì sao


... Bài 8. QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜINhóm 1 Phần2Điều khiểàn khung nhìn cho thích hợp để quan sát Hệ Mặt Trời, vị trí sao Thủy, sao Kim, sao Hỏa ( những hành tinh trong ... Mặt Trời. SĐ 3.Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất và tự quay xung quanh mình nhưng luôn hướng một mặt về phía Trái Đất.4 .Sao Thủy và sao Mộc . Sao Thủy cách xa Mặt Trời hơn.SS Để ... Troø chôi : Ñuùng ghi , sai ghi SĐ Phần 3 Quan sát chuyển động của Trái Đất và Mặt Trăng. Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất và tự quay xung quanh mình nhưng luôn hướng một mặt về phía...

Tai quan sát hệ mặt trời moi vì sao


... KimTrái đất Sao ThủyMặt trăng Sao Hỏa Sao mộc Sao Thổ Sao Thiên Vương Sao Hải Vương Sao Diêm VươngCó mấy hành tinh trong hệ mặt trời?1. Giới thiệu 2. Khởi động3. Thoát I. Tổng quan II. ... của các vi sao Xem thông tin chi tiết của các vi sao 12345678 2. Các lệnh điều kiển quan sát Các nút lệnh sau có vai trò gì?1. Giới thiệu 2. Khởi động3. Thoát I. Tổng quan II. ... quay xung quanh Mặt Trời như thế nào ?•Hệ Mặt Trời của chúng ta có bao nhiêu hành tinh và gồm những hành tinh nào ?• Sao Kim và sao Hỏa, sao nào ở gần Mặt trời hơn? I.Tổng quan về phần...

Tai quan sát hệ mặt trời moi vì sao


Tai quan sát hệ mặt trời moi vì sao


... thủyVENUS Sao kimEARTHTrái đấtMặt trăng.MARS Sao hỏaJUPITER Sao mộcSATURN Sao thổURANUS Sao Thiên vươngNEPTUNE Sao Hải vươngPLUTO Sao Diêm vương ... vì sao .7- Nháy nút em có thể xem thông tin chi tiết của các vì sao ....

Tai quan sát hệ mặt trời moi vì sao


... Temperature, Orbital Period. 4- Quan sát hiện tượng nhật thực4- Quan sát hiện tượng nhật thựcHiện tượng nhật thực II. II. Các lệnh điều khiển quan sát:Các lệnh điều khiển quan sát:TIẾT 15: I. ... System 3D Simulator:III. Quan sát trực quan: - Mặt Trời màu lửa đỏ rực nằm ở trung tâm.- Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời nằm trên các quỹ đạo khác nhau quay xung quanh Mặt Trời.- Mặt Trăng ... nhìn,khoảng cách từ vị trí quan sát đến mặt để phóng to hoặc thu nhỏ khung nhìn,khoảng cách từ vị trí quan sát đến mặt trời sẽ thay đổi theo trời sẽ thay đổi theo.. 4. Nút lệnh:4. Dùng...

Xem thêm: Hệ Thống Bms Là Gì ? Cấu Tạo Của Hệ Thống Quản Lý Tòa Nhà Bms


ẵ}6s\!\èo&éSIK)ằ9;|ếắẫặẻMã.ăễàả%ầ7ek6.ãẻhãằ38M0!âU\èăfMTãzd7ãặi0X!ấQÊ;9ềÃie#CRW$"ểXẻQNá/(ĂKVL}ềễ05$>JOOẳ

Solar System 3D Simulator là phần mềm mô phỏng Hệ Mặt Trời dùng để hỗ trợ học tập bộ môn Địa lý.

1.1 Khởi động và thoát khỏi phần mềm Solar System 3D Simulator

a. Khởi động phần mềm Solar System 3D Simulator

Có 2 cách khởi động phần mềm Solar System 3D Simulator:

  • Cách 1. Nháy đúp biểu tượng của phần mềm
    Tai quan sát hệ mặt trời moi vì sao
     trên màn hình nền để khởi động phần mềm.
  • Cách 2. Nhấn Start/Program/Solar System 3D Simulator/Solar System 3D Simulator.

Màn hình khởi động của phần mềm có dạng như hình 1 dưới đây:

Tai quan sát hệ mặt trời moi vì sao

Hình 1. Màn hình khởi động Solar System 3D Simulator

Trong khung chính của màn hình là Hệ Mặt Trời:

  • Mặt Trời màu lửa đỏ rực nằm ở trung tâm.
  • Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời nằm trên các quỹ đạo khác nhau quay xung quanh mặt trời.
  • Mặt Trăng chuyển động như một vệ tinh quay xung quanh Trái Đất.

b. Thoát khỏi phần mềm

Có 2 cách để thoát khỏi phần mềm olar System 3D Simulator:

  • Cách 1. Di chuyển chuột nháy nút lệnh
    Tai quan sát hệ mặt trời moi vì sao
     (Close) trên thanh tiêu đề.
  • Cách 2. Nháy chọn bảng chọn File \(\rightarrow\) Exit.

1.2. Các lệnh điều khiển quan sát Solar System 3D Simulator

Để điều chỉnh khung nhìn, em sử dụng các nút lệnh trong cửa sổ của phần mềm. Các nút lệnh này sẽ giúp em điều chỉnh vị trí quan sát, góc nhìn từ vị trí quan sát đến Hệ Mặt Trời và tốc độ chuyển động của các hành tinh.

Các lệnh điều khiển quan sát:

  • Nháy chuột vào nút
    Tai quan sát hệ mặt trời moi vì sao
     để hiện hoặc ẩn quỹ đạo chuyển động của các hành tinh.
  • Nháy chuột vào nút
    Tai quan sát hệ mặt trời moi vì sao
     sẽ làm cho vị trí quan sát của em tự động chuyển động trong không gian, cho phép em chọn vị trí quan sát thích hợp nhất.
  • Dùng chuột di chuyển thanh cuốn ngang trên biểu tượng
    Tai quan sát hệ mặt trời moi vì sao
     để phóng to hoặc thu nhỏ khung nhìn, khoảng cách từ vị trí quan sát đến Mặt Trời sẽ thay đổi theo. 
  • Dùng chuột di chuyển thanh cuốn ngang trên biểu tượng
    Tai quan sát hệ mặt trời moi vì sao
     để thay đổi vận tốc chuyển động của các hành tinh.
  • Các nút lệnh
    Tai quan sát hệ mặt trời moi vì sao
     dùng để nâng lên hoặc hạ xuống vị trí quan sát hiện thời so với mặt phẳng.
  • Các nút lệnh
    Tai quan sát hệ mặt trời moi vì sao
     dùng để dịch chuyển toàn bộ khung nhìn lên trên, xuống dưới, sang trái, phải. Nút
    Tai quan sát hệ mặt trời moi vì sao
     dùng để đặt lại vị trí ngầm định hệ thống, đưa Mặt Trời về trung tâm của cửa sổ màn hình. 
  • Nháy nút
    Tai quan sát hệ mặt trời moi vì sao
     để xem thông tin chi tiết của các vì sao. 

1.3. Thực hành

1. Khởi động phần mềm Solar System 3D Simulator (xem lại mục 1 ở trên).

2. Điều khiển khung nhìn cho thích hợp để quan sát Hệ Mặt Trời, vị trí sao Thủy, sao Kim, sao Hỏa. Xa hơn có thể thấy rõ quỹ đạo chuyển động của sao Mộc và sao Thổ.

Tai quan sát hệ mặt trời moi vì sao

Hình 2. Vị trí các sao trong Hệ Mặt Trời

Các vì sao trong Hệ Mặt Trời:

Tai quan sát hệ mặt trời moi vì sao

Hình 3. Các vì sao trong Hệ Mặt Trời

3. Quan sát chuyển động của Trái Đất và Mặt Trăng. Em sẽ hiểu vì sao chúng ta nhìn thấy Mặt Trăng lúc tròn lúc khuyết và vì sao trên Trái Đất lại có ngày và đêm.

Tai quan sát hệ mặt trời moi vì sao

Hình 4. Hiện tượng ngày và đêm

4. Quan sát hiện tượng nhật thực. Đó là lúc Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời thẳng hàng, Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất.

Tai quan sát hệ mặt trời moi vì sao

Hình 5. Hiện tượng nhật thực

5. Quan sát hiện tượng nguyệt thực. Đó là lúc Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng cũng thẳng hàng nhưng theo một thứ tự khác: Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng.

Tai quan sát hệ mặt trời moi vì sao

Hình 6. Hiện tượng nguyệt thực

Kiến thức bổ sung:

1. Giải thích tên các hành tinh bằng Tiếng Anh:

  • Mercury: Sao Thủy (gần Mặt Trời).
  • Venus: Sao Kim (hành tinh thứ hai so với khoảng cách đến Mặt Trời)
  • Earth: Trái Đất.
  • Mars: Sao Hỏa.
  • Jupiter: Sao Mộc.
  • Saturn: Sao Thổ.
  • Uranus: Sao Thiên Vương.
  • Neptune: Sao Hải Vương.
  • Pluto: Sao Diêm Vương.

2. Thông tin chi tiết của Trái Đất:

Tai quan sát hệ mặt trời moi vì sao

Hình 7. Thông tin chi tiết của Trái Đất