Sự tích Hồ Gươm phương thức biểu đạt là gì

Lost your password? Please enter your email address. You will receive a link and will create a new password via email.

You must login to add post .

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh lớp 6 tài liệu tác giả tác phẩm Sự tích Hồ Gươm thuộc bộ sách Chân trời sáng tạo hay nhất, gồm 2 trang đầy đủ những nét chính về văn bản như:

Các nội dung được Giáo viên nhiều năm kinh nghiệm biên soạn chi tiết giúp học sinh dễ dàng hệ thống hóa kiến thức từ đó dễ dàng nắm vững được nội dung tác phẩm Sự tích Hồ Gươm Ngữ văn lớp 6.

Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu tác phẩm Sự tích Hồ Gươm Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 6:

Tác giả tác phẩm Sự tích Hồ Gươm - Ngữ văn lớp 6

I. Tìm hiểu sơ lược về tác phẩm

1. Thể loại: Truyền thuyết là một thể loại truyện kể dân gian, thường kể về sự kiện, nhân vật lịch sử hoặc liên quan đến lịch sử. Truyện thể hiện nhận thức, tình cảm của tác giả dân gian đối với các nhân vật, sự kiện lịch sử. Đặc điểm của truyền thuyết được thể hiện qua cách xây dựng nhân vật, cốt truyện, sử dụng yếu tố kì ảo, lời kể,…

2. Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả.

3. Người kể chuyện: Ngôi thứ ba

4. Tóm tắt: Thời nước Nam ta bị giặc Minh xâm lược, ở vùng Lam Sơn nghĩa quân nổi dậy chống xâm lược nhưng không thành. Đức Long quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần. Phần lưỡi gươm do người đánh cá Lê Thận nhặt được rồi chàng gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn. Còn Lê Lợi nhặt được chuôi gươm nạm ngọc. Từ đó nhuệ khí của nghĩa quân lên cao. Gươm thần tung hoành khắp trận địa. Gươm thần giúp họ mở đường đánh tràn ra mãi cho đến khi không còn bóng quân thù. Khi Lê Lợi đã lên làm vua, Rùa Vàng ngoi lên đòi lại thanh gươm thần trên hồ Tả Vọng. Từ đó lấy tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm

5. Bố cục [2 phần]: 

- Phần 1 [Từ đầu đến …Đất nước]: Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần để đánh giặc.

- Phần 2 [Còn lại]: Long Quân đòi gươm sau khi đất nước đã hết giặc.

6. Giá trị nội dung: Truyện Sự tích Hồ Gươm ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lược do Lê Lợi lãnh đạo ở đầu thế kỉ XV. Truyện cũng nhằm giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm, đồng thời thể hiện khát vọng hòa bình dân tộc.

7. Giá trị nghệ thuật: Sử dụng nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo, giàu ý nghĩa.

II. Tìm hiểu chi tiết về tác phẩm

1. Lạc Long Quân cho Lê Lợi và nghĩa quân mượn gươm thần để đánh giặc

- Hoàn cảnh:

   + Giặc Minh đô hộ nước ta, làm nhiều điều bạo ngược, coi dân ta như cỏ rác.

   + Nghĩa quân Lam Sơn thế lực còn yếu nên nhiều lần bị thua.

→ Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn gươm thần.

- Đức Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm:

   + Lê Lợi: chủ tướng, nhặt được chuôi gươm ở trên ngọn cây đa trong một khu rừng.

   + Lê Thận: người dân đánh cá, nhặt được lưỡi gươm.

→ Trên lưỡi gươm có hai chữ “Thuận Thiên” nghĩa là theo ý Trời, qua đó khẳng đinh tính chất chính nghĩa của nghĩa quân Lam Sơn. Đồng thời, việc Lê Lợi nhặt được chuôi gươm và Lê Thận nhặt được lưỡi gươm cho chúng ta thấy đây là cuộc khởi nghĩa mang tính chất toàn dân.

- Kết quả:

   + Nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng.

   + Họ xông xáo đi tìm giặc chứ không phải trốn tránh như trước.

   + Gươm thần mở đường cho họ đánh tràn ra mãi, đến lúc không còn bóng giặc nào trên đất nước nữa.

2. Lê Lợi trả gươm

- Thời gian: một năm sau khi đuổi giặc Minh.

- Địa điểm: hồ Tả Vọng.

- Nhân vật đòi gươm: Rùa Vàng – sứ giả của Đức Long Quân.

- Hoàn cảnh đất nước:

   + Đất nước ta đã đánh tan giặc Minh xâm lược.

   + Chủ tướng Lê Lợi lên ngôi vua.

→ Ca ngợi tính chất toàn dân, chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa. Đồng thời, lí giải tên gọi hồ Hoàn Kiếm hay Hồ Gươm hiện nay.

Phương thức biểu đạt chính của văn bản “Sự tích Hồ Gươm”là gì ?

Tự sự Miêu tả Biểu cảm Thuyết minh

` - ` "Sự tích Hồ Gươm" thuộc thể loại: truyền thuyết. 

* Khái niệm thể loại truyền thuyết: là những truyện kể truyền miệng kể lại truyện tích các nhân vật lịch sử hoặc giải thích  nguồn gốc các phong vật địa phương theo quan điểm của nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến của nó là khoa trương, phóng đại, đồng thời nó cũng sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ như cổ tích và thần thoại.

` - ` PTBĐ của văn bản "Sự tích Hồ Gươm" là: tự sự. 

$\text{#HuynnTrang}$

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu hỏi này nằm trong bộ câu hỏi ôn tập Ngữ văn lớp 6 giúp Giáo viên có thêm tài liệu giảng dạy và giúp học sinh học tốt môn Ngữ văn 6.

Câu hỏi: Phương thức biểu đạt chính tác giả sử dụng trong văn bản “Sự tích Hồ Gươm” là?

Quảng cáo

Lời giải:

- Phương thức biểu đạt chính tác giả sử dụng trong văn bản “Sự tích Hồ Gươm” là tự sự.

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi ôn tập Ngữ văn lớp 6 hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!
  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài soạn văn lớp 6 hay nhất dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6 Tập 1, Tập 2 bộ sách Chân trời sáng tạo [NXB Giáo dục]. Bản quyền soạn văn lớp 6 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

- Phương thức biểu đạt của hai văn bản: sự kết hợp giữa biểu cảm , miêu tả và tự sự.

+ Phương thức tự sự: kể lại một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng tạo thành một kết thúc

Thánh Gióng: kể lại quá trình đánh giặc giữ nước của Thánh Gíong, đại diện cho sức mạnh, lòng yêu nước, tình đoàn kết của nhân dân ta.

Sự tích hồ Gươm: Kể lại câu chuyện đánh giặc, mượn kiếm, hoàn kiếm..

+ Phương thức miêu tả: dùng ngôn ngữ để cho người đọc người nghe hình dung cụ thể sự việc

Thánh Gióng: miêu tả Thánh Gióng...

Sự tích Hồ Gươm: các chi tiết miêu tả thanh gươm,..

+ Phương thức biểu cảm: bộc lộ tình cảm, cảm xúc

Hai văn bản đều bộc lộ lòng biết ơn, kính trọng của nhân dân ta

Video liên quan

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh lớp 6 tài liệu tác giả tác phẩm Sự tích Hồ Gươm thuộc bộ sách Chân trời sáng tạo hay nhất, gồm 2 trang đầy đủ những nét chính về văn bản như:

Các nội dung được Giáo viên nhiều năm kinh nghiệm biên soạn chi tiết giúp học sinh dễ dàng hệ thống hóa kiến thức từ đó dễ dàng nắm vững được nội dung tác phẩm Sự tích Hồ Gươm Ngữ văn lớp 6.

Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu tác phẩm Sự tích Hồ Gươm Chân trời sáng tạo Ngữ văn lớp 6:

 

Tác giả tác phẩm Sự tích Hồ Gươm - Ngữ văn lớp 6

I. Tìm hiểu sơ lược về tác phẩm

1. Thể loại: Truyền thuyết là một thể loại truyện kể dân gian, thường kể về sự kiện, nhân vật lịch sử hoặc liên quan đến lịch sử. Truyện thể hiện nhận thức, tình cảm của tác giả dân gian đối với các nhân vật, sự kiện lịch sử. Đặc điểm của truyền thuyết được thể hiện qua cách xây dựng nhân vật, cốt truyện, sử dụng yếu tố kì ảo, lời kể,…

2. Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả.

3. Người kể chuyện: Ngôi thứ ba

4. Tóm tắt: Thời nước Nam ta bị giặc Minh xâm lược, ở vùng Lam Sơn nghĩa quân nổi dậy chống xâm lược nhưng không thành. Đức Long quân quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm thần. Phần lưỡi gươm do người đánh cá Lê Thận nhặt được rồi chàng gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn. Còn Lê Lợi nhặt được chuôi gươm nạm ngọc. Từ đó nhuệ khí của nghĩa quân lên cao. Gươm thần tung hoành khắp trận địa. Gươm thần giúp họ mở đường đánh tràn ra mãi cho đến khi không còn bóng quân thù. Khi Lê Lợi đã lên làm vua, Rùa Vàng ngoi lên đòi lại thanh gươm thần trên hồ Tả Vọng. Từ đó lấy tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm

5. Bố cục [2 phần]: 

- Phần 1 [Từ đầu đến …Đất nước]: Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần để đánh giặc.

- Phần 2 [Còn lại]: Long Quân đòi gươm sau khi đất nước đã hết giặc.

6. Giá trị nội dung: Truyện Sự tích Hồ Gươm ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lược do Lê Lợi lãnh đạo ở đầu thế kỉ XV. Truyện cũng nhằm giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm, đồng thời thể hiện khát vọng hòa bình dân tộc.

7. Giá trị nghệ thuật: Sử dụng nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo, giàu ý nghĩa.

II. Tìm hiểu chi tiết về tác phẩm

1. Lạc Long Quân cho Lê Lợi và nghĩa quân mượn gươm thần để đánh giặc

- Hoàn cảnh:

   + Giặc Minh đô hộ nước ta, làm nhiều điều bạo ngược, coi dân ta như cỏ rác.

   + Nghĩa quân Lam Sơn thế lực còn yếu nên nhiều lần bị thua.

→ Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn gươm thần.

- Đức Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm:

   + Lê Lợi: chủ tướng, nhặt được chuôi gươm ở trên ngọn cây đa trong một khu rừng.

   + Lê Thận: người dân đánh cá, nhặt được lưỡi gươm.

→ Trên lưỡi gươm có hai chữ “Thuận Thiên” nghĩa là theo ý Trời, qua đó khẳng đinh tính chất chính nghĩa của nghĩa quân Lam Sơn. Đồng thời, việc Lê Lợi nhặt được chuôi gươm và Lê Thận nhặt được lưỡi gươm cho chúng ta thấy đây là cuộc khởi nghĩa mang tính chất toàn dân.

- Kết quả:

   + Nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng.

   + Họ xông xáo đi tìm giặc chứ không phải trốn tránh như trước.

   + Gươm thần mở đường cho họ đánh tràn ra mãi, đến lúc không còn bóng giặc nào trên đất nước nữa.

2. Lê Lợi trả gươm

- Thời gian: một năm sau khi đuổi giặc Minh.

- Địa điểm: hồ Tả Vọng.

- Nhân vật đòi gươm: Rùa Vàng – sứ giả của Đức Long Quân.

- Hoàn cảnh đất nước:

   + Đất nước ta đã đánh tan giặc Minh xâm lược.

   + Chủ tướng Lê Lợi lên ngôi vua.

→ Ca ngợi tính chất toàn dân, chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa. Đồng thời, lí giải tên gọi hồ Hoàn Kiếm hay Hồ Gươm hiện nay.

Video liên quan

Chủ Đề